Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Triết học: Vấn đề bản thể luận trong triết học duy tâm cổ điển Đức cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.31 KB, 15 trang )

Đại học quốc gia h nội

Luận án đợc hon thnh tại

trờng đại học khoa học xà hội v nhân văn

trờng Đại Học Khoa học xà hội v Nhân văn
Đại học qc gia Hμ Néi

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc:

Ngun chÝ hiÕu

1. pgs.TS Đỗ Minh hợp

Viện Triết học, Viện KHXH Việt Nam
2. pgs.ts nguyễn anh tuấn

vấn đề bản thể luận
trong triết học duy tâm cổ điển đức
cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX

Khoa Triết học, Trờng ĐHKHXH & NV
Phản biện 1: GS. TS. Nguyễn Văn Huyên
Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Đình Tờng
Phản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Quang Hng

Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử
MÃ số: 62 22 80 05


Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiÕn sÜ cÊp nhμ
n−íc häp t¹i Hμ Néi

Vμo håi: giê , ngy tháng năm

Tóm tắt luận án tiến sĩ triết học

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia.
- Trung tâm Thông tin - Th viện Đại học Quèc gia Hμ Néi.
Hµ Néi - 2010


Danh mục công trình nghiên cứu Của tác giả
đ công bố liên quan đến luận án
1. Nguyễn Chí Hiếu (2005), "Triết học Cantơ dới nhÃn quan của
G.W.F.Hêghen", Triết học, (4), tr.55 - 60.
2. Ngun ChÝ HiÕu (2005), "BiƯn chøng cđa mối quan hệ giữa
chủ nô v nô lệ trong tác phẩm Hiện tợng học tinh thần của
G.W.F.Hêghen", Khoa học XÃ héi, (4), tr.31 - 36.
3. Ngun ChÝ HiÕu (2006), "HƯ vấn đề bản thể luận phơng Tây
một cái nhìn kh¸i qu¸t", Khoa häc X· héi, (11), tr.14 - 20.
4. Nguyễn Chí Hiếu (2006), "Về khái niệm "Tinh thần tuyệt ®èi"
trong triÕt häc Hªghen", TriÕt häc, (12), tr.47 - 53.
5. Nguyễn Chí Hiếu (2007), "Bản thể luận v cách tiếp cận bản
thể luận trong triết học phơng Tây", Triết học, (6), tr.33 - 39.
6. Nguyễn Chí Hiếu (2007), "Nhận định của Haiđơgơ về chủ
nghĩa duy tâm Đức từ việc xem xét các khuynh hớng phát
triển của triết học phơng Tây", trong Kỷ yếu Hội thảo quốc tế:
Những vấn đề triết học phơng Tây thế kỷ XX, Nxb. ĐHQG, H

Nội, tr.104 - 120.
7. Ngun ChÝ HiÕu (2008), "B¶n thĨ ln trong triÕt häc Cant¬",
Khoa häc X· héi, (4), tr.14 - 20.
8. Ngun ChÝ HiÕu (2008), "T− t−ëng vỊ "nhμ n−íc m¹nh" của
Hegel v thực tế hiện thực hoá nó ở Đức", Phát triển nhân lực,
(4), tr.66 - 70.
9. Nguyễn Chí Hiếu - Đỗ Minh Hợp - Phạm Quỳnh Trang (2008),
Hiện tợng học Husserl, Nxb. Tôn giáo, H Nội.
10. Nguyễn Chí Hiếu (2009), "Bản thể luận mácxít qua kiến giải
của Georg Lukács", Phát triển nhân lực, (4), tr.15 - 18.


phần Mở đầu

kết tinh lại trong lịch sử triết học nói chung v đặc biệt l trong lịch sử

1. Tính cấp thiết của đề tài

bản thể luận nói riêng. Các quá trình ton cầu hoá đang diễn ra mạnh

Triết học l kết tinh tinh thần của thời đại lịch sử, m trớc hết l

mẽ, đòi hỏi mỗi dân tộc phải chủ động hội nhập, tiếp thu có sng lọc

kết quả sự phản t về lý luận của các vĩ nhân, các triết gia đối với thời

những giá trị văn hoá quý báu của các dân tộc khác. T tởng tích hợp

đại của họ. Vì lẽ đó, các triết gia không mọc lên nh nấm từ trái đất,


văn hoá phải trở thnh t tởng chủ đạo, tiền đề để mỗi dân tộc có thể

họ l sản phẩm của thời đại mình, của dân tộc mình, m dòng sữa tinh

sánh vai cùng toμn bé loμi ng−êi b−íc vμo t−¬ng lai. ChÝnh t− tởng

tế nhất, quý giá nhất v vô hình đợc tập trung lại trong những t

sâu sắc ny đà đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra nh cách tiếp cận

tởng triết học (C.Mác). Mỗi một thời đại lịch sử đều sản sinh ra một

duy nhất thích hợp trong việc tiếp thu thμnh tùu t− t−ëng triÕt häc thÕ

sè vÜ nh©n. Họ l những vĩ nhân vì họ vợt lên trên cc sèng cđa con

giíi khi Ng−êi nhËn xÐt vỊ Khỉng Tử, Giêsu, Mác v Tôn Dật Tiên.

ngời phm tục v dnh ton bộ nỗ lực thể chất cũng nh tinh thần

Có thể khẳng định rằng, vấn đề bản thể luận có một vai trò hết

cho công việc tìm kiếm những căn nguyên của nhân tính v rốt cuộc,

sức to lớn ®èi víi hƯ thèng tri thøc triÕt häc: nã qut định lập trờng

mỗi vĩ nhân đều khám phá ra một hay một số căn nguyên, giá trị nền

triết học, tính đặc thù của mỗi trờng phái v quan trọng hơn, đến


tảng của tồn tại ngời, khám phá ra những cái m thiếu chúng thì

tính đặc thù của tri thức triết học so với các lĩnh vực tri thức khác.

nhân tính không thể tồn tại, con ngời không thể lm Ngời.

Mặc dù có vai trò quan trọng nh vậy, nhng đáng tiếc l cho đến

Nghiên cứu các thời đại lịch sử bản thể luận không những đem lại

nay, vấn đề ny vẫn cha đợc nghiên cứu nhiều ở nớc ta.

cho chúng ta bức tranh cô đọng, súc tích, chuẩn xác về tiến trình phát

Nh chúng ta đà biết, triết học duy tâm cổ điển Đức cuối thế kỷ

triển của bản thân triÕt häc, mμ cßn cho phÐp chóng ta nhËn thÊy các

XVIII nửa đầu thế kỷ XIX không chỉ l nguån gèc lý luËn trùc tiÕp

thang bËc kÕ tiÕp nhau trong công cuộc khám phá v hiện thực hoá

cho sự ra đời của triết học Mác, m còn có ảnh hởng mạnh mẽ v di

bản chất loi của loi ngời thông qua những giá trị tinh thần căn bản

lâu tới nền triết học phơng Tây hiện đại, trong đó vấn đề bản thể luận

nhất. Đồng thời, việc nghiên cứu lịch sử triết học nói chung, lịch sử


đóng vai trò nền tảng cho việc xây dựng hệ thống triết học. Hơn nữa,

bản thể luận nói riêng chính l con đờng hữu hiƯu nhÊt gióp chóng ta

b¶n thĨ ln trong triÕt häc duy tâm cổ điển Đức biểu thị những tiền đề

nâng cao đợc năng lực t duy lý luận. Năng lực ấy có vai trò cực kỳ

t tởng, những giá trị văn hoá nhân văn cần thiết cho xà hội hiện đại

quan trọng, vì một dân tộc muốn đứng vững trên ®Ønh cao cđa khoa

®−ỵc hiĨu theo ®óng nghÜa cđa tõ ny, vì các triết gia cổ điển Đức có sứ

học thì không thể không có nó (Ph.ăngghen).

mệnh trang bị t tởng cho công cuộc hiện đại hoá nớc Đức, đa nớc

Lịch sử loi ngời l một tiến trình thống nhất, vì đây l lịch sử

Đức thoát ra khỏi xà hội phong kiến trì trệ v lạc hậu, bị giam cầm

của một loi sinh vật đặc biệt. Cho dù mỗi dân tộc đều có văn hoá độc

trong những xiềng xích t tởng giáo điều v cổ hủ. Do vậy, để tiếp thu

đáo của mình nh hình thức biểu thị "cái NgÃ" riêng của mình, song

có sng lọc những thnh tựu của xà hội phơng Tây hiện đại, việc


mỗi dân tộc đều l một thnh viên của loi ngời, do vậy đều tồn tại

nghiên cứu bản thể luận của nó nói chung v bản thể luận duy tâm cổ

v phát triển dựa trên những giá trị chung. Những giá trị nh vậy đợc

điển Đức nói riêng có một ý nghĩa lý luận vμ thùc tiƠn quan träng. Víi

1

2


những lý do đó, chúng tôi chọn "Vấn đề bản thể luận trong triết học

Loại hình thứ ba l một số lợng còn rất khiêm tốn các luận án

duy tâm cổ điển Đức cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX" lm đề

Tiến sĩ v luận văn Thạc sĩ nghiên cứu các đề ti có liên quan đến triết

ti nghiên cứu trong luận án Tiến sĩ triết học của mình.

học duy tâm cổ điển Đức nói chung. Đó l luận án Tiến sĩ của tác giả

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Lê Công Sự: Học thuyết phạm trù trong triết học I.Cantơ (2004). Sau

ở Việt Nam đà có khá nhiều công trình nghiên cứu về triết học cổ


đó, nghiên cứu sinh Ngô Thị Mỹ Dung đà bảo vệ thnh công luận án

điển Đức đợc công bố. Tuy nhiên, có thể khái quát những thnh quả

Tiến sĩ về đề ti: Triết học đạo đức của Immanuel Kant và ảnh hởng

nghiên cứu đó ở ba loại hình chủ yếu sau:

của nó đối với triết học Đức thế kỷ XIX (2007) v trớc đó, có 2 luận

Loại hình thứ nhất l những cuốn sách, Kỷ yếu Hội thảo v các

văn Thạc sĩ của các tác giả: Vũ Thị Thu Lan: Mệnh lệnh tuyệt đối

bi báo đợc đăng tải trên các tạp chí (chủ yếu l trên tạp chí Triết

trong đạo đức học của Cantơ (2004), Khuất Duy Dũng: Chủ nghĩa

học). Đó l

duy tâm tiên nghiệm trong nhận thức luận của I.Cantơ (2006).

các công trình: Triết học Imanuin Cantơ của Nguyễn

Văn Huyên (1996); I.Cantơ - ngời sáng lập nền triết học cổ điển

Qua phần tổng quan trên, có thể thấy các công trình nghiên cứu

Đức, Viện Triết học (1997), Triết học Kant của Trần Thái Đỉnh (tái


đà nêu chủ yếu bn về các vấn đề nhận thức, t duy, phép biện chứng,

bản năm 2005); hay các công trình của hai tác giả Nguyễn Trọng

lôgíc học, đạo đức học, mỹ học, lịch sử triết học, v.v

Chuẩn v Đỗ Minh Hợp về triết học Hêghen nh: Quan niệm của

điển Đức, còn vấn đề bản thể luận trong triết học duy tâm Đức hầu

Hêghen về bản chất của triết học (1998), Vấn đề t duy trong triết

nh không đợc bn đến v nếu đợc đề cập thì cũng còn rất tản mạn,

học Hêghen (1999), Quan điểm lịch sử triết học của Hêghen (2001),

không có hệ thống.

của triết học cổ

Triết học pháp quyền Hêghen (2002); gần đây nhất có cuốn Triết học

ở nớc ngoi, có các công trình nghiên cứu chuyên sâu về bản thể

cổ điển §øc (2006) vμ Häc thuyÕt ph¹m trï trong triÕt häc I.Cantơ

luận trong triết học duy tâm cổ điển Đức, nh các cuốn sách của

(2007) của tác giả Lê Công Sự v công trình Đâu là căn nguyên t


Máctin Haiđơgơ, Chủ nghĩa duy tâm Đức (Phíchtơ, Sêlinh, Hêghen)

tởng? hay con đờng triết lý từ Cantơ đến Haiđơgơ của Lê Tôn

và thực trạng vấn đề triết học hiện đại (tái bản năm 1997); Cantơ và

Nghiêm (1970), mới đợc tái bản năm 2007.

vấn đề siêu hình học (tái bản năm 1998); Gốtphơrít Máctin,

Loại hình thứ hai l công trình của các tác giả nớc ngoi đề cập

Immanuen Cantơ: Bản thể luận và lý thuyÕt khoa häc (1969) v.v

mét c¸ch trùc tiÕp hay gi¸n tiếp về triết học cổ điển Đức đà đợc dịch

Các công trình trên có đóng góp rất lớn trong việc lm rõ bản thể luận

ra tiếng Việt. Chẳng hạn nh các công trình nghiên cứu của Viện triết

trong triết học của từng đại biểu nh Cantơ, Hêghen. Tuy nhiên, do

học, Viện Hn lâm khoa học Liên Xô trớc đây: Triết học cổ điển Đức

các tác giả đi sâu vo bản thể luận của từng đại biểu một nên lại cha

(1962); LÞch sư phÐp biƯn chøng, tËp 3 (1998) hay cn Lôgíc học biện

có một cái nhìn tổng quan về cả giai đoạn.


chứng (2003) của E.V.Ilencôv. Các công trình ny ít ®Ị cËp tíi khÝa

3. Mơc ®Ých vµ nhiƯm vơ cđa luận án

cạnh bản thể luận của triết học cổ điển Đức m nghiêng nhiều về trình

Mục đích của luận án l nghiên cứu chuyên sâu v trình by một

by lý luận nhận thức, lôgíc học v phép biện chứng hơn.
3

cách có hệ thống nội dung cơ bản của bản thể luËn trong triÕt häc duy
4


tâm cổ điển Đức, qua đó đa ra những đánh giá về ý nghĩa, những

chứng: tự nhiên - xà hội - con ngời, về mối quan hệ giữa tồn tại xÃ

đóng góp v hạn chế của nó đối với sự phát triển của triết học Đức

hội v ý thức xà hội. Đồng thời, luận án cũng kế thừa những thnh

hiện đại.

quả của các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề ti luận án

Để đạt đợc mục đích trên, luận án sẽ giải quyết các nhiệm vụ sau:


trong thời gian gần đây.

- Trình by khái quát sự hình thnh v phát triển của t tởng bản

- Luận án đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp luận biện chứng

thể luận triết học phơng Tây đ xác định nội hm của khái niệm

duy vật, sử dụng chủ yếu các phơng pháp kết hợp giữa phân tích v

"bản thể luận". Lm sáng tỏ các tiền đề ra đời của bản thể luận trong

tổng hợp, lịch sử v lôgíc, đối chiếu, so sánh, khái quát hoá, v.v...
6. Đóng góp mới của luận án

triết học duy tâm cổ điển Đức.
- Tập trung phân tÝch vμ lμm râ néi dung b¶n thĨ ln trong triết

- Có thể nói, đây l luận án đầu tiên ë n−íc ta tËp trung vμo ph©n

häc duy t©m cỉ điển Đức qua các đại biểu: Cantơ, Phíchtơ, Sêlinh v

tích, luận giải nội dung cơ bản của bản thể luận trong triết học duy

Hêghen .

tâm cổ điển Đức.

- Phân tích ¶nh h−ëng cđa b¶n thĨ ln trong triÕt häc duy tâm cổ


- Luận án không chỉ khảo cứu có hệ thống những nội dung cơ bản

điển Đức tới một số tro lu triết học Đức hiện đại, qua đó luận án

của bản thể luận trong triết hc duy tâm cổ điển Đức, m còn chỉ ra

khái quát các đặc điểm cơ bản của nó, đánh giá ý nghĩa v chỉ ra

những bớc tiến, khái quát những đặc điểm của bản thể luận đó, phân

những đóng góp v hạn chế của bản thể luận trong triết học duy tâm

tích tác động của nó đến một số tro lu triết học Đức hiện đại; đồng

cổ điển Đức.

thời lm rõ nội dung bản thể luận trong triết học Mác v từ đó, đánh

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

giá những đóng góp v hạn chế của bản thể luận trong triết học duy

- Đối tợng nghiên cứu l nội dung cơ bản của bản thể luận trong

tâm cổ điển Đức.
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

triết học duy tâm cổ điển Đức.
- Phạm vi nghiên cứu l vấn đề bản thể luận đợc thể hiện qua


Luận án góp phần nghiên cứu chuyên sâu một trong các nội dung

những tác phẩm chính của Cantơ, Phíchtơ, Sêlinh v Hêghen v, do

quan trọng nhất của triết học duy tâm cổ điển Đức l nội dung bản thể

khuôn khổ luận án, tác động của bản thể luận trong triết học duy tâm

luận, qua đó chỉ ra đóng góp v hạn chế của nó.

cổ điển Đức tới triết học Đức hiện đại sẽ chỉ đợc khảo cứu thông qua
hai đại biểu của triết học hiện tợng học - hiện sinh Đức l Huxéc v

Luận án có thể đợc sử dụng lm ti liệu phục vụ cho công tác giảng
dạy v nghiên cứu lịch sử triết học, giai đoạn triết học cổ điển Đức.

Haiđơgơ, v× triÕt häc cđa hai triÕt gia n y cho thấy rõ nhất ảnh hởng

8. Kết cấu của luận án

của bản thể luận duy tâm cổ điển Đức đến triết học Đức hiện đại.

Ngoi Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục ti liệu tham khảo v

5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu

Phụ lục, luận án gồm 3 chơng, 9 tiết.

- Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc
biệt l quan điểm của triết học Mác - Lênin về mối quan hÖ biÖn

5

6


phần nội dung

triết học, qua đó ông đà xây dựng bản thể luận triết học theo đúng

Chơng 1

nghĩa của từ ny. Các nh t tởng trung cổ đều khéo léo lm cho bản

bản thể luận v các tiền đề ra đời của bản thể luận

thể luận cổ đại thích hợp với việc giải quyết những vấn đề thần học.

trong triết học duy tâm cổ điển đức

Bản thể luận trong triết học cận đại phụ thuộc vo nhận thức luận v

1.1. Khái niệm "bản thể luận"

phơng pháp luận. Nói cách khác, chúng có mối quan hệ khăng khít,

Thuật ngữ "bản thể luËn" cã nguån gèc tõ tiÕng Hy L¹p, lμ sù kết

hữu cơ với nhau, đan xen nhau v do vậy, sự tách bạch cũng chỉ mang

hợp giữa hai từ on (v) "cái thực tồn", "cái đang tồn tại" v logos


tính chất tơng đối. Theo chúng tôi, ton bộ triết học giai đoạn ny

() lời lẽ, khái niệm, học thut, cã nghÜa lμ "häc thut vỊ

(kĨ c¶ triÕt häc duy tâm cổ điển Đức, thí dụ nh Cantơ luận chứng

tồn tại tự thân nó"; l một bộ phận của triết học nghiên cứu những

cho tính có thể của toán học, khoa học tự nhiên v đặc biệt l của đạo

nguyên tắc cơ bản của tồn tại. Bản thể luận đôi khi đợc đồng nhất

đức học) cũng tập trung vo giải quyết vấn đề luận chứng cho khoa

với siêu hình học, nhng thờng đợc xem l bộ phận trung tâm của

học nh giá trị tối cao trong các lĩnh vực hoạt động sống của con

siêu hình học, tức l siêu hình học tồn tại. Thuật ngữ "bản thể luận"

ngời (t duy khoa học trong nhận thức, nguyên tắc pháp quyền trong

xuất hiện lần đầu tiên trong "Từ điển thuật ngữ triết học" của

sinh hoạt xà hội, v.v...) trên các phơng diện bản thể luận, phơng

R.Cốclêniút (1613) v đợc kiện ton trong hƯ thèng triÕt häc cđa

ph¸p ln. Sù ln chøng cho khoa học về mặt bản thể luận thể hiện


C.Vônphơ.

rõ nhất ở triết học Đềcáctơ. Bản thể luận trong triết học duy tâm cổ

Nh vậy, thuật ngữ "bản thể luận" chỉ xuất hiện vo thế kỷ XVII,

điển Đức nối tiếp truyền thống ny trong điều kiện đặc thù của nớc

nhng t tởng bản thể luận đà xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử triết

Đức đang chuẩn bị tiến hnh cuộc cách mạng t sản, trong khi một số

học, ngay từ thời cổ đại. Do vậy, việc nghiên cứu lịch sử của bản thể

nớc phơng Tây khác đà bớc vo xà hội t sản.

luận, lịch sử của các quan niệm, của các học thuyết triết học về tồn tại,
là con đờng khả dĩ nhất để làm sáng tỏ nội dung của khái niệm này.
Bản thể luận đợc tách biệt ra từ các học thuyết về tồn tại của giới
tự nhiên nh l học thuyết về bản thân tồn tại ngay trong triết học Hy
Lạp sơ kỳ, mặc dù bản thân thuật ngữ "bản thể luận" khi đó cha
đợc sử dụng. Pácmênít v các nh triết học thuộc phái Elê tuyên bố

Dựa vo lịch sử bản thể luận nh đà trình by trong luận án,
chúng tôi quan niệm bản thể luận là học thuyết về tồn tại, mà hạt
nhân của nó là những nguyên lý, những nguyên tắc chung nhất của
một dạng tồn tại đặc biệt - tồn tại ngời.
1.2. Những điều kiện kinh tế - xà hội và chính trị cho sự hình
thành bản thể luận trong triết học duy tâm cổ điển Đức


chỉ có t duy về tồn tại sự thống nhất đồng loại, vĩnh cửu v bất

Bản thể luận duy tâm cổ điển Đức chịu tác động của những điều

biến l tri thức chân thực. Họ nhấn mạnh t duy về tồn tại không

kiện kinh tế - xà hội v chính trị đơng thời. Đó trớc hết l cuộc cách

thể l t duy sai lầm, rằng t duy v tồn tại l đồng nhất. Xôcrát l

mạng công nghiệp Anh v cuộc cách mạng t sản Pháp. Cách mạng

ngời ý thức rõ nhất hạn chế của bản thể luận mang tính tự nhiên v,

công nghiệp biến nớc Anh thnh một nớc lớn mạnh nhất, có ảnh

do vậy, l ngời đầu tiên nắm bắt đợc tính chất đặc thï cđa tri thøc

h−ëng lín vỊ kinh tÕ vμ chÝnh trị đến các nớc khác. Cách mạng t

7

8


sản Pháp thủ tiêu chế độ phong kiến v mở rộng đờng cho lực lợng
sản xuất của xà hội phát triển. Đây l một sự kiện gây tiếng vang lớn,

1.3. Những tiền đề lý luận của bản thể luận trong triết học

duy tâm cổ điển Đức

có ý nghĩa vạch thời đại, vì nó thủ tiêu quan hệ phong kiến, chế độ

1.3.1. Chủ nghĩa duy lý Đềcáctơ

chính trị quân chủ. Những ngời Đức tiên tiến, đặc biệt l các nh

Ra đời trong điều kiện văn hóa duy lý, triết học Đềcáctơ phản ánh

triết học duy tâm cổ điển Đức, đà rất phấn khởi cho đón sự kiện ny.

rõ những đặc điểm của văn hóa ny: chủ nghĩa duy lý (đề cao lý tính,

Khẩu hiệu "Tự do, bình đẳng, bác ái" đợc viết trên lá cờ của cách

coi nó l giá trị tinh thần tối cao, niềm tin tuyệt đối vo khoa học), hệ

mạng t sản Pháp đà có ảnh hởng mạnh mẽ v l nguồn cảm hứng

chuẩn khách - chủ thể (giả định có thể tách chủ thể khỏi khách thể

cho bản thể luận triết học của họ. Không phải ngẫu nhiên m "tự do",

trong nhận thức), quan niệm về văn hóa nh giới tự nhiên nhân tạo.

"tinh thần phổ biến" đợc đề cao v trở thnh một trong những đề ti
chủ đạo của các nh triết học thời kỳ ny.

Đợc xây dựng dựa trên nguyên tắc cogito (Tôi t duy), siêu hình

học Đềcáctơ trở thnh bớc ngoặt trong lịch sử triết học phơng Tây

Trong khi Anh v Pháp tiến nhanh trên con đờng t bản chủ

cận đại, lm thay đổi cả nguyên tắc lẫn các nhiệm vụ của triết học:

nghĩa thì nớc Đức vẫn l một nớc lạc hậu về kinh tÕ vμ chÝnh trÞ.

chđ thĨ nhËn thøc cïng víi năng lực đảm bảo các cơ sở tuyệt đối hiển

Hơn nữa, sự phân chia lÃnh địa của hng trăm cát cứ phong kiến v

nhiên v đáng tin cậy của mọi tri thức đợc đặt lên hng đầu trong

cùng với đó l sự phân chia về kinh tế v chính trị đà cản trở nớc

tiến trình triết học, quy định sự định hớng của chủ thể vo nhận thức

Đức phát triển theo con đờng t bản chủ nghĩa

khoa học lý thuyết về thế giới. Từ "nền móng siêu hình học vững

Vì giai cấp t sản Đức yếu kém, không đủ khả năng nắm chính

chắc" đó, Đềcáctơ đà luận chứng cho tính thống nhất hữu cơ của mọi

quyền, nên các nh lý ln cđa giai cÊp nμy lμ nh÷ng nhμ triÕt häc

khoa học. Chúng ta thấy, bắt đầu từ ông v do ông khởi xớng, định


duy tâm, sáng lập ra các hệ thống triết học rất trừu tợng, tách khỏi

hớng v mục đích tìm tòi triết học của ton bộ triết học cận đại,

đời sống thực tiễn. Bế tắc trớc những vấn ®Ị kinh tÕ - x· héi hiƯn

trong ®ã vμ trªn hết l của triết học duy tâm cổ điển Đức, đà đợc

thực, trớc việc tự do bị bóp nghẹt bởi chính quyền quân chủ Phổ, các

định trớc. Đây l thời đại lịch sử đánh dấu sự ra đời, phát triển v

nh triết học duy tâm Đức, bắt đầu từ Cantơ trở đi, đà xây dựng bản

khải hon của khoa học, do vậy chính khoa học, những giá trị do khoa

thể luËn triÕt häc trong t− duy, ý thøc cña chñ thể (con ngời), đặc

học đem lại sẽ chi phối ton bé cc sèng cđa con ng−êi vμ cđa x·

biƯt ®Ị cao tính năng động v tính duy lý của chủ thể. V cho dù còn

hội phơng Tây, mọi thứ đều đợc nhìn nhận v đánh giá theo thớc

có nhiều hạn chế do thời đại đơng thời quy định, nhng với t duy

đo của khoa học.

biện chứng sâu sắc, các nh duy tâm Đức khi đi sâu vo chủ thể (do


1.3.2. Đơn tử luận Lépnít

Cantơ khởi xớng với "cuộc cách mạng Côpécníc"), vo văn hoá tinh

Đơn tử luận Lépnít l thử nghiệm khắc phục nhị nguyên luận

thần đà có những đóng góp to lớn trong việc xây dựng bản thể luận

Đềcáctơ v chủ nghĩa thực thể thụ động của Xpinôda nhằm phân tích

hết sức độc đáo trong triết học v đà tạo nên một bớc ngoặt quan

sâu sắc biến đổi sống động của thế giới v nhấn mạnh vai trò của t

trọng trong lịch sử bản thể luận phơng Tây.

duy lý luận trong việc giải quyết mọi vấn đề. Đơn tử của ông l các

9

10


thực thể tinh thần (năng động) độc đáo, nhng lại liên kết với nhau

các bộ môn khác đều đợc triển khai nhờ xuất phát chính từ hạt nhân

theo nguyên tắc "hi hòa tiền định". T tởng bản thể luận triết häc

nμy. Toμn bé hÖ thèng triÕt häc trë thμnh mét cái nhìn chung, thống


của Lépnít đóng một vai trò quan trọng v sẽ để lại dấu ấn đậm nét

nhất về chỉnh thể ngời. Do vậy, có thể nói, Vônphơ chính l ngời

trong những tìm tòi bản thể luận của tất cả các đại diện triết học duy

đem lại điểm khởi đầu cho cách tiếp cận hệ thống của các nh triết

tâm Đức. Chúng tôi muốn nói tới phơng diện chủ thể tính, tính tích

học duy tâm cổ điển Đức.
Chơng 2

cực của chủ thể - cá nhân đợc Lépnít biểu thị thông qua bản chất của
đơn tử. Nh đà rõ, nếu Đềcáctơ chủ yếu quan tâm đến năng lực t

bản thể luận trong triết học duy tâm cổ điển đức -

duy khoa học nh năng lực phổ biến, vốn có ở mỗi thnh viên của

những nội dung cơ bản

loi ngời, thì Lépnít lại đặt trọng tâm vo tính tích cực nội tại, tính

2.1. Triết học siêu nghiệm - nội dung bản thể luận Cantơ

tự ngà (tự do) của mỗi cá nhân nh tiền đề tiên quyết để mỗi ngời tự

Vốn l ngời sáng lập ra triết học cổ điển Đức, Cantơ đà có những


khẳng định nhân cách của mình. Chính cách ®Ỉt vÊn ®Ị nh− vËy sÏ

®ãng gãp quan träng trong lĩnh vực xây dựng bản thể luận triết học

đợc các đại diện triết học duy tâm Đức áp dụng vo việc nghiên cứu

độc đáo. Tiếp nối truyền thống bản thể luận triết học duy lý cận đại,

tính tích cực nhận thức của chủ thể thông qua hệ thống khái niệm,

Cantơ cịng tiÕn hμnh ln chøng cho khoa häc vỊ mỈt bản thể luận,

phạm trù nh kết quả nhận thức của loi ngời.

song ông đi xa hơn luận điểm xuất phát "Tôi t duy, vậy tôi tồn tại"

1.3.3. Bản thể luận Vônphơ

của Đềcáctơ. Nối tiếp các bậc tiền bối, ông coi siêu hình học l khoa

ảnh hởng của Vônphơ đến Cantơ l rất lớn v

Cantơ đà l

học thứ nhất về thứ tù vμ ý nghÜa trong hƯ thèng tri thøc cđa con

"môn đệ" của triết học Vônphơ một thời gian di trớc khi "tỉnh khỏi

ngời, l khoa học cần phải đem lại cơ sở tuyệt đối vững chắc cho


cơn mê giáo điều"; do vậy, muốn hiểu đợc bản thể luận trong triết

mọi khoa học khác v cho ton bộ hoạt động nói chung của con

học Cantơ, chúng ta phải quay lại bản thể luận Vônphơ.

ngời.

Vônphơ phân định rõ "lĩnh vực" của siêu hình học chuyên ngnh

Theo ông, Vônphơ đà bản thể hóa khái niệm về khả năng lôgíc v

với bản thể luận (siêu hình học đại cơng); siêu hình học chuyên

đồng nhất khả năng ấy với vật nói chung, còn triết häc Hium lμ chñ

ngμnh bao gåm ba bé phËn cÊu thnh l: thần học tự nhiên, tâm lý

nghĩa tâm lý v chủ nghĩa hoi nghi. Cantơ đa hệ vấn đề của siêu

học tự nhiên v vũ trụ học. Công lao chính của Vônphơ l tách bản

hình học v bản thể ln trun thèng vμo thμnh phÇn cđa triÕt häc

thĨ ln ra khỏi thần học tự nhiên. Ngoi ra, bản thể luận có một vai

siêu nghiệm.

trò đặc biệt vì nó đợc coi lμ "triÕt häc thø nhÊt" vμ lμ c¬ së của tất cả


Vì đặt ra cho mình mục đích luận chứng cho tri thức khoa học

các môn khoa học cụ thể khác. Điều quan trọng hơn l bản thể luận

nhờ xuất phát từ tri thức siêu nghiệm, nên ông giả định nguồn gốc của

triết học (siêu hình học phổ quát) sẽ đóng vai trò hạt nhân của hệ

nó chỉ có thể l hoạt động nhận thức của bản thân chủ thể. Do vậy,

thống triết học, vì nó đề cập tới các nguyên tắc tối hậu của của tồn tại

bản thể luận Cantơ nghiên cứu về những điều kiện khả thể của tri thức

nói chung v đặc biệt l của tồn tại ngời nói riêng (nhân tính). Tất cả
11

12


nh vậy. Cantơ xuất phát từ tính tối hậu của chđ thĨ biÕt t− duy, tøc
con ng−êi lμ chđ thĨ duy nhất v chân chính của nhận thức.

Phíchtơ kế tục t tởng của Đềcáctơ v Cantơ trong việc tìm kiếm
nguyên lý x¸c thùc trong triÕt häc, coi ý thøc con ngời, thế giới văn

Cách đặt vấn đề nh vậy đà đa Cantơ đến với t tởng về siêu

hoá tinh thần, chứ không phải các vật tự thân chúng, l lĩnh vực tìm


hình học siêu nghiệm với t cách l bản thể luận nhận thức v bản thể

tòi tiếp theo. Nhng, Phíchtơ không chấp nhận nhị nguyên luận triết

luận đạo đức. Nhng, khác với siêu hình học thực thể truyền thống,

học v muốn có đợc lập trờng nhất nguyên luận. Phíchtơ bác bỏ

triết học siêu nghiệm l "phê phán lý tính" hay, nói chính xác hơn, l

"vật tự thân" vì cho rằng, sự phân biệt của Cantơ về "hiện tợng" v

"nghiên cứu chủ thể" (siêu nghiệm). V đóng góp quan trọng nhất

"vật tự thân" vẫn còn mang tính "nhị nguyên", cho thÊy sù phơ thc

cđa «ng chÝnh lμ ë trong viƯc triĨn khai bé phËn thø hai nμy - nh−

cđa chđ thể vo khách thể. Một cách triệt để hơn, Phíchtơ quy tất cả

Cantơ gọi - đó l siêu hình học đạo đức với t cách l bản thể khác

vo chủ thể v hoạt động của chủ thể trong quá trình phát triển biện

của tồn tại ngời. Có thể nói, đây chính l phát hiện có tính chất đột

chứng. Xét về phơng diện lý luận, điều ny có nghĩa l triết học phải

phá của Cantơ: ngay ở cuối tác phẩm Phê phán lý tính thuần tuý, ông


tách biệt nhất quán v tỉ mỉ cái không phải Tôi ra từ cái Tôi.

đà vấp phải vấn đề l tồn tại ngời không chỉ đợc triển khai qua

Theo Phíchtơ, triết học l khoa học luận hay l khoa học về khoa

năng lực nhận thức lý luận, không quy về đợc khoa học tơng ứng

học. Từ đó, khởi điểm của triết học không phải l một nguyên tắc lý

của nó l nhận thức luận. Nói c¸ch kh¸c, trong lÜnh vùc lý tÝnh lý

luËn, mμ lμ một hnh động thực tế, vì tôi phải xây dựng cái Tôi với t

thuyết, siêu hình học l không thể có nh một khoa học, nhng trong

cách nguyên tắc tuyệt đối cho mọi cái sẽ đợc rút ra từ nó. Trên con

lĩnh vực thực tiễn (hoạt động) thì có thể, đó l siêu hình học đạo đức

đờng đi tìm bản thể ngời thống nhất, Phíchtơ đà nhận thấy thế giới

đợc Cantơ phân tích trong Phê phán lý tính thực tiễn. Những suy

văn hóa (cái không phải Tôi) l tiền đề để hình thnh cái Tôi. Đây l

ngẫm của Cantơ về khái niệm "cá nhân" nh chủ thể đạo đức tự trị v

một bớc tiến quan trọng của bản thể luận Phíchtơ.


khác với vật, quyết định bớc ngoặt "Côpécníc" trong quan niệm của

Vốn l học trò v môn đệ Phíchtơ, Sêlinh ®· hoμn thμnh hai

«ng vỊ thùc thĨ, cịng nh− vỊ t duy v nhận thức. Theo ông, đạo đức

nhiệm vụ thống nhất l đo sâu luận chứng cho nguyên tắc cái Tôi -

cho thấy rõ nhất giá trị tự thân của con ngời, phẩm giá tuyệt đối của

khởi điểm của triết học Phíchtơ v áp dụng nguyên tắc đó vo học

nó nh "chủ thể của mọi mục đích". Vì vậy, trong triÕt häc siªu

thut vỊ tù nhiªn - lÜnh vùc m Phíchtơ hon ton không nghiên cứu.

nghiệm, bất kỳ thực tại no cũng đợc xem xét "trên phơng diện chủ

Trung tâm của ton bộ sự cải biến đó l phải thay đổi quan niệm về

thể", trong mối liên hệ với mục đích tối hậu của tồn tại ngời, trong

"khách thể", tức l về tự nhiên. Sêlinh chăm chú theo dõi những

bối cảnh hoạt động của con ngời - đây chính l mục đích, nội dung

chuyển biến mạnh mẽ trong lĩnh vực khoa học tự nhiên v

của bản thể luận Cantơ.


khoa học tự nhiên để luận chứng cho bớc chuyển từ tự nhiên sang

2.2. Văn hoá tinh thần - đối tợng phản t của bản thể luận
Phíchtơ và Sêlinh

tinh thần, xác định xu hớng dẫn tới sự tinh thần hoá ngy một tăng
của tự nhiên.

13

dựa vo

14


Theo Sêlinh, khởi phát từ triết học tự nhiên, tiếp tục đợc phát

Trong Khoa học lôgíc, Hêghen cho rằng, lôgíc học của ông

triển trong triết học siêu nghiệm, sự đồng nhất của cái khách quan v

đồng nhất với siêu hình häc, tøc lμ víi khoa häc n¾m b¾t sù vËt trong

cái chủ quan đợc thể hiện tối đa trong hoạt ®éng thÈm mü, trong

t− t−ëng, khoa häc cã nhiƯm vơ trình by bản chất của sự vật. Theo

nghệ thuật. Tơng ứng thì không phải nhận thức khoa học, không phải


ông, bản thể luận l học thuyết về các tính quy định trừu tợng của

lý trí và lý tính, mà trực giác thẩm mỹ đà đợc Sêlinh đặt lên hàng

bản chất. Hêghen không thể chấp nhận việc phá huỷ siêu hình học vì,

đầu trong triết học. Theo ông, vấn đề cơ bản l tổng hợp triết học lý

ông coi sự suy tn của siêu hình học l đồng nghĩa với việc phá huỷ

luận v triết học thực tiễn, thống nhất những t tởng khác nhau cho

bản chất tinh thần của một dân tộc.

rằng, quan niệm phù hợp với đối tợng v đối tợng phù hợp với quan

Trái ngợc với quan niệm triết học siêu nghiệm Cantơ cho rằng,

niệm. Để giải quyết vấn đề ny, cần phải giả định ngay từ đầu sự hi

vật tự thân với t cách bản chất của sự vật l không thể nhận thức

ho tiền định giữa thÕ giíi hiƯn thùc vμ thÕ giíi lý t−ëng trong "cái

đợc, theo Hêghen, siêu hình học phải xuất phát từ chỗ cho rằng, bản

Tuyệt đối". Đây l nội dung cơ bản của bản thể luận Sêlinh.

chất của các đối tợng chính l t duy v các tính quy định của t


2.3. Lôgíc của nhận thức khoa học về "tồn tại" - định hớng
cơ bản của bản thể luận Hêghen

duy. Do vậy, thâm nhập vo lĩnh vực các khái niệm có nghĩa l đi sâu
vo bản chất của đối tợng. Đây l cơ sở để Hêghen đồng nhất lôgíc

Cả Phíchtơ, Sêlinh lẫn Hêghen đều đi con đờng chung l: xây

học với bản thể luận. Vì vậy, cần nhấn mạnh nguyên tắc đồng nhất

dựng học thuyết về cá nhân tuyệt đối, trong đó có thể vợt bỏ đợc sự

giữa tồn tại và t duy là cơ sở để Hêghen xây dựng quan điểm bản thể

đối lập giữa ý thức v cái vô thức, giữa cái chung trừu tợng v cái

luận của mình. Từ lập trờng đó, ông đà xây dựng một hệ thống phạm

riêng cụ thể. Với Hêghen, triết học l tinh hoa tinh thần của thời đại,

trù lệ thuộc lẫn nhau (bằng phơng pháp đi từ trừu tợng đến cụ thể,

l thời đại thể hiện dới hình thức t tởng. Vì vậy ông xây dựng

lôgíc v lịch sử) cho phép quan niệm bản thân tồn tại nh quá trình,

Hiện tợng học tinh thần nhằm trình by quá trình vận động biện

quá trình phát triển.
Chơng 3


chứng của ý thức qua các thang bậc phát triển khác nhau, hớng tới
cái Tuyệt đối.

ảnh hởng của bản thể luận duy tâm cổ điển đức

Tiếp nối các bậc tiền bối, Hêghen đề nghị phải lÃnh hội v diễn
đạt chân lý không chỉ nh l bản thể m còn nh l chủ thể. Luận
điểm ny của Hêghen lμ ln ®iĨm then chèt cđa toμn bé triÕt häc v

tới Huxéc v haiđơgơ - những đóng góp v hạn chế

3.1. Tác động của triết học siêu nghiệm Cantơ tới bản thể
luận Huxéc

bản thể luận Hêghen. Nói tóm lại, ở Xpinôda, cái Tuyệt đối l bản

Do tính chất cổ điển của mình, bản thể luận triết học duy tâm

thể, còn ở Phíchtơ, cái Tuyệt đối l chủ thể (cái Tôi). Không đồng ý

Đức có ảnh hởng đáng kể đến bản thể luận triết học phơng Tây

với cả hai quan niệm đó, Hêghen suy tởng về cái Tuyệt đối không

hiện đại, ¶nh h−ëng nμy thĨ hiƯn râ nhÊt ë hiƯn t−ỵng học Huxéc nh

chỉ nh l bản thể, m còn nh l chủ thể, tức hợp nhất "tính bản thể"

tiền đề lý luận của nhiều khuynh hớng triết học phơng Tây hiện đại


v "tính chủ thể" lại với nhau nh các tính quy định bình đẳng.
15

16


v ở bản thể luận cơ bản Haiđơgơ nh đỉnh cao cđa triÕt häc phi duy

tiÕp cËn thn t tri thøc ln, xem xÐt kh¸i niƯm "chđ thĨ" vμ tÝnh

lý hiện đại.

tích cực của con ngời chủ yếu trên phơng diƯn nhËn thøc ln. Tãm

Bèi c¶nh chiÕn tranh thÕ giíi lần thứ nhất đặt ra cho Huxéc nhiệm

lại, nếu triết häc cỉ ®iĨn chđ u tËp trung vμo t− duy thì triết học

vụ triết học mới nhằm đáp ứng nhu cầu về một thế giới quan triết học

hiện tợng học đà chuyển trọng tâm sang tồn tại với t cách l điều

nh cội nguồn t tởng có thể đem lại sự phản kháng v phơng tiện

kiện tồn tại ban đầu cđa mäi tÝnh tÝch cùc cđa con ng−êi, kĨ c¶ nhận

tinh thần cho dân tộc Đức. Cuộc chiến lm cho Huxéc thấy cần phải

thức. Huxéc cho rằng, triết học siêu nghiệm Cantơ ra đời đà cho thấy


đon kết v liên minh với các triết gia dân tộc mình, với truyền thống

rõ dự định xây dựng bản thể luận khoa học tự nhiên của triết học duy

triết học của nớc Đức. HuxÐc ®· ®−a ra quan niƯm "thÕ giíi sèng" ®Ĩ

lý l vô căn cứ, bởi nó bỏ qua tính chủ quan trong nhận thức. Tiếp nối

vợt bỏ "chủ nghĩa khách quan" với t cách nguyên nhân dẫn đến

v chỉnh lý Cantơ (đặc biệt l khái niệm "chủ thể siêu nghiệm"),

khủng hoảng của loi ngời châu Âu đơng thời v từ đó, ông cũng

Huxéc đà chuyển từ những điều kiện nhận thức luận cho tồn tại của

chỉ ra rằng, "bớc ngoặt Côpécníc" của Cantơ vẫn cha đủ để thực

khoa học sang những điều kiện văn hóa cho tồn tại của con ngời v

hiện đợc nhiệm vụ ấy.

qua đó ông xây dựng mét b¶n thĨ ln míi.

Nèi tiÕp lý t−ëng vỊ triÕt học nh một khoa học chặt chẽ, Huxéc
nhận thấy đóng gãp b¶n thĨ ln triÕt häc quan träng nhÊt cđa Cantơ

3.2. Bản thể luận duy tâm Đức và sự hình thành bản thể luận
cơ bản Haiđơgơ


l ở chỗ, Cantơ lần đầu tiên đà ý thức rõ v đặt ra vấn đề về tính chủ

Xây dựng bản thể luận cơ bản, Haiđơgơ xuất phát từ hiện tợng

quan nh vấn đề xuất phát, trọng tâm của triết học. Nhng khác với

học Huxéc để xét lại ton bộ lịch sử siêu hình học phơng Tây v

Cantơ, Huxéc không nhận thức luận hoá vấn đề ny, tức l không dựa

nghiên cứu rất tỉ mỉ triết học Cantơ nói riêng, cũng nh chủ nghĩa duy

vo khoa học tự nhiên để giải quyết nó. Với ông, tính chủ quan, ý

tâm Đức nói chung.

thức l một thực tại đặc biệt, chính nó l đầu mối để giải quyết vấn đề

Haiđơgơ không tán thnh bớc ngoặt về chủ nghĩa duy tâm siêu

tha hoá tinh thần ở thời hiện đại. Do vậy, ông tiến hnh xây dựng bản

nghiệm của Huxéc v cho rằng, Huxéc cha lm sáng tỏ đợc địa vị

thể luận ý thức, nhấn mạnh tính ý hớng của ý thức.

bản thể luận của các khách thể ý hớng. Haiđơgơ hon ton không

Hiện tợng học chỉ đề cập tới các kết cấu của tồn tại thể hiện


muốn quay l¹i víi bøc tranh vỊ thÕ giíi cđa khoa häc v muốn thay

trong v thông qua ý thức. Nói cách khác, theo Huxéc, đời sống có ý

thế nó bằng bức tranh triết học. Các vật của Haiđơgơ l các vật trong

hớng của ý thức chính l thực tại đích thực ®èi víi con ng−êi, cßn

tÝnh cëi më cđa chóng, tøc l trong tính đợc đem lại của chúng cho

các kết cÊu cđa ý thøc chÝnh lμ c¸c kÕt cÊu kiÕn tạo của thực tại ny,

một ý thức no đó v do vậy, chúng không tách rời ý thức m chúng

tức l của lĩnh vực tồn tại ngời. Từ đó suy ra rằng, khi mô tả các kết

đợc đem lại.

cấu ấy, hiện tợng học cũng đồng thời l bản thể luận.

Nh vậy, để đạt tới tồn tại thì phải đi con đờng vòng l thông

Theo Huxéc, ton bộ triết học duy lý truyền thống đà "nhận thức

qua tồn tại ngời (Dasein). Đây l loại tồn tại có khả năng "tiếp thông

luận hoá triết học", đà thổi phồng hệ vấn đề nhận thức luận v cách

với thế giới", với "tồn tại nói chung" v đồng thời lại l loại tồn tại m


17

18


chúng ta có thể biết đợc, cảm nghiệm đợc một cách trực tiếp.

tự nhiên về lĩnh vực đối tợng không thuộc thẩm quyền "phán xét"

Nhiệm vụ đặt ra ở đây trớc hết l cần phải lm sáng tỏ nghĩa của tồn

của khoa học tự nhiên - lĩnh vực tồn tại lịch sử của con ngời.

tại thông qua Dasein. Haiđơgơ gọi bản thể luận của ông hớng tới giải
quyết công việc ấy l bản thể luận cơ bản.
Haiđơgơ nhấn mạnh công lao của Cantơ l ở chỗ, ông đà đặt ra

Thứ t, thể hiện ở một số nguyên tắc chung trong việc tiếp cận
vấn đề nghiên cứu các bản thể ngời v quá trình phát triển của lịch
sử nhân loại nh quá trình triển khai các bản thể ngời ấy của lịch sử.

vấn đề tính hữu hạn và thời gian tính, dù Cantơ vẫn cha ý thức đợc

Thứ năm, tập trung một cách rõ rng v dứt khoát xung quanh

điều ấy v cũng cha hiểu đúng, còn các triết gia của chủ nghĩa duy

nguyên tắc tự do v những giá trị nhân văn khác với t cách những cơ


tâm Đức đà không chấp nhận tính hữu hạn của Dasein nh Cantơ, họ

sở bản thể quan trọng nhất của tồn tại ngời.

cố gắng đạt tới tính vô hạn của Dasein, cái Tuyệt đối.
Tiếp thu những thnh tựu của hiện tợng học Huxéc, quay lại lý

3.3.2. Những đóng góp và hạn chế của bản thể luận trong triết
học duy tâm cổ điển Đức

giải bản thể luận triết học của Cantơ v của Hêghen, Haiđơgơ đi sâu

Những đóng góp của bản thể luận duy tâm cổ điển Đức l: thứ

vo bản thể luận phi duy lý, đặt ra vấn đề tồn tại ngời, nghĩa của tồn

nhất, đem lại một cái nhìn về các cơ sở bản thể của tồn tại ngời v

tại ấy trên chiỊu c¹nh hiƯn sinh.

cđa tån t¹i x· héi ng−êi nh− một quá trình phát triển, nh quá trình

3.3. Đánh giá bản thể luận trong triết học duy tâm cổ điển
Đức

triển khai những đặc điểm quan trọng nhất về nhân tính thông qua
hoạt động của con ngời; thứ hai, quan hệ giữa chủ thể v khách thể

3.3.1. Khái quát những đặc điểm của bản thể luận trong triết học
duy tâm cổ điển Đức


đợc xem lại một cách triệt để. Bản thể luận trong triết học cổ điển
Đức tuyên bố tính tích cùc cđa ý thøc, sù th©m nhËp cđa chđ thĨ vo

Thứ nhất, đó l quan niệm chung về vai trò của triết học trong lịch

khách thể v quá trình tơng tác liên tục giữa chúng; thứ ba, trình by

sử loi ngời, trong phát triển của văn hoá thế giới nhờ xuất phát từ

lĩnh vực tinh thần trên một quy mô rộng hơn (những quá trình hữu

địa vị của bản thể luận triết học nh phản t về những cơ sở tối hậu

thức, vô thức không kiểm soát đợc, những biểu hiện của tinh thần

của tồn tại ngời v của tồn tại xà hội ngời.

trong tất cả các lĩnh vực sinh hoạt xà hội của con ngời); thứ t, đi sâu

Thứ hai, đem lại cho triết học diện mạo của một hệ thống những

vo lĩnh vực tồn tại lịch sử của con ngời, luận chứng t tởng về tính

bộ môn, những t tởng, những khái niệm sâu sắc v có phân hoá rõ

quy luật xà hội, chỉ ra lao động nh những biểu hiện cơ bản của bản

rng, phức tạp v đa phơng, cấu thnh một dÃy khái niệm triết học


thể ngời; thứ năm, quan niệm "cái đẹp" l giá trị, nguyên lý tối cao

thống nhất.

của bản thể ngời, do vậy thẩm mỹ học l một khoa học mới đợc

Thứ ba, đem lại một khuôn mẫu về văn hoá thế giới quan phổ

nghiên cứu một cách có hệ thống; thứ sáu, lần đầu tiên triết học đạo

quát, hạt nhân của nó chính l quan điểm ton vẹn, phát triển về thế

đức đợc luận chứng dựa trên một cơ sở bản thể - những nguyên tắc,

giới, qua đó nó loại bỏ sự thống trị của quan điểm thuần tuý khoa học

những giá trị m thiếu đó thì nhân tính không còn có ®iÓm tùa.

19

20


Một số hạn chế của bản thể luận duy tâm cổ điển Đức l: thứ

nhất đối với sự sống của con ng−êi, vỊ h¹nh phóc, vËy mμ loμi ng−êi

nhÊt, chđ yếu nhìn nhận tiến trình tiến hoá v phát triển của tồn tại

dờng nh vẫn cha ý thức đợc sự thật đơn giản ny. Chỉ có con


ngời từ lập trờng duy tâm v thông qua lăng kính của khoa học tự

ngời mới có nhu cầu tinh thần đi tìm lẽ sống, hạnh phúc v sống chết

nhiên đơng thời, do vậy nó đem lại một niềm tin mÃnh liệt vo sức

vì nhu cầu ấy.

mạnh của khoa học, một kiểu sùng bái khoa häc; thø hai, quan ®iĨm

TriÕt häc nãi chung vμ bản thể luận triết học nói riêng bao giờ

về địa vị đặc biệt của văn hoá phơng Tây đối với cơ sở bản thể của

cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu tinh

loi ngời tơng lai trong bản thể luận duy tâm cổ điển Đức đa đến

thần, định hớng cho lối sống v hoạt động thùc tiƠn cđa con ng−êi,

t− t−ëng thèng nhÊt loμi ng−êi ton thế giới chỉ dựa trên cơ sở những

đem lại những giả thuyết táo bạo cho khát vọng đặc trng của con

giá trị văn hoá phơng Tây; thứ ba, có xu hớng kiên định quan niệm

ngời. Mỗi thời đại đều có những ý kiến khác nhau về thực chất của

duy lý thái quá về bản tính ngời, coi t duy khoa học l thớc đo tối


tồn tại ngời v có vô số những t tởng đà xuất hiện. Những mầm

cao v tối hậu về nhân tính, l phơng tiện quan trọng nhất cho sự

mống v hạt cây cũng bị vung vÃi nh vậy ở khắp nơi, nhng chỉ có

nghiệp lm ngời. Đây l hạn chế lớn nhất của bản thể luận duy tâm

một bộ phận nhỏ những hạt cây trong số đó tìm thấy đợc môi trờng

Đức; thứ t, đa ra một cái nhìn phiến diện về hệ đề ti cđa triÕt häc -

sèng thn lỵi vμ sinh tr−ëng. ChØ có một số ít những t tởng bám rễ

chỉ dừng lại trong cách tiếp cận nhận thức luận; thứ năm, quan niệm

đợc vo môi trờng tinh thần của một xà hội, thâm nhập vo quần

nh nớc l "cái chung", "bản chÊt" cđa x· héi, giao phã cho nhμ

chóng hay Ýt nhÊt lμ vμo nhãm ng−êi cã uy tÝn mμ c¸c thế hệ sau sẽ

nớc "sứ mệnh dẫn dắt" cá nhân m không nhận thấy xu hớng lệ

giữ lại ký ức vỊ hä. B¶n thĨ ln triÕt häc tÝch tơ chÝnh số ít t tởng

thuộc hon ton của cá nhân vo nh nớc, nh nớc bộc lộ khả năng

ấy. Nó cung cấp cho chúng ta những t tởng - giá trị tinh thần lm


khống chế tất cả mọi phơng diện tồn tại của cá nhân v qua đó các

định hớng văn hoá sống v thớc đo về nhân tính nhờ khái quát thời

quyền của công dân bị xâm phạm.

đại lịch sử thông qua hệ thống giá trị của mình.

Phần Kết luận

Nhìn lại lịch sử tinh thần của loi ngời ở phơng Tây, chúng ta

Xôcrát từng nói, cả cuộc đời con ngời chính l sự tự trải nghiệm

dễ dng nhận thấy lịch sử ấy đợc phản ánh trong các hệ thống bản

bản thân, triết học chỉ quan tâm đến những gì có liên quan đến nhân

thể luận triết học tơng ứng. Với t cách phản ứng đối với thế giới

tính của con ngời. Haiđơgơ nói, con ngời l động vật duy nhất có

quan thần thoại đang bị khủng hoảng, bản thể luận triết học cổ đại đÃ

năng lực tự chất vấn mình về mục đích của tồn tại ngời. Mác vĩ đại

xây dựng hệ giá trị tinh thần gắn liền với con ngời thế tục, "tự nhiên"

cũng đà từng nhấn mạnh, con ngời khác với con vật ở chỗ: chỉ có


dựa trên nh÷ng hiĨu biÕt cđa con ng−êi vỊ thÕ giíi tù nhiên nh "đại

con vật mới quay lng lại với nỗi đau của đồng loại. Vì vậy, đối với

vũ trụ" bao chứa "tiểu vũ trụ" trong mình. Bản thể luận cận đại xuất

Mác, hạnh phúc l đấu tranh: đấu tranh cho qun lμm Ng−êi vμ tù do

ph¸t tõ niỊm tin tut ®èi vμo lý tÝnh, vμo khoa häc, coi nã lμ căn

của những con ngời bị nô dịch cả về thể xác lẫn tinh thần. Biết bao

nguyên, l giá trị tối cao của tồn tại ngời, do vậy bản thể luận ny

thánh hiền đà dạy dỗ con ngời về lẽ sống, về những điều quý giá

đặt trọng tâm vo các nguyên lý cđa nhËn thøc khoa häc nh− c¸c

21

22


nguyên lý của tồn tại đích thực. Bản thể luận duy tâm cổ điển Đức

thực thể của tồn tại nói chung v hơn nữa, thực thể đó còn đợc kiến

đồng thời phản ánh hệ thống giá trị văn hoá tinh thần truyền thống


giải l thực thể tự phát triển.

của thời đại công nghiệp, phản t lại hệ thống ấy qua lăng kính của xÃ

Chính vì bao chứa những khả năng gợi mở to lớn m bản thể luận

hội Phổ đang chuẩn bị tiến hnh cách mạng t sản v những thnh

trong triết học duy tâm cổ điển Đức có ảnh hởng sâu rộng đến triết

tựu, cũng nh những bi học của bản thân nền văn minh công nghiệp.

học phơng Tây hiện đại nói chung v bản thể luận triết học Đức hiện

Chính thực tế ny quy định bản sắc độc đáo, giá trị v những hạn chế

đại nói riêng. ảnh h−ëng nμy thĨ hiƯn râ nhÊt ë hiƯn t−ỵng häc Huxéc

của nó.

v ở bản thể luận cơ bản Haiđơgơ. Huxéc nhận thấy đóng góp quan

Cantơ đà có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực xây dựng

trọng nhất của Cantơ l ở chỗ, Cantơ lần đầu tiên đà đặt ra vấn đề về

bản thể luận triết học độc đáo ny. TiÕp nèi trun thèng b¶n thĨ ln

tÝnh chđ quan nh− vấn đề xuất phát, trọng tâm của triết học. Tuy


triết học duy lý cận đại, Cantơ cũng tiến hnh luận chứng cho khoa

nhiên, Huxéc đà phê phán Cantơ l chỉ tiếp cận tính chủ quan ấy từ

học về mặt bản thể luận, song ông còn đi xa hơn thế. Đóng gãp quan

ph−¬ng diƯn nhËn thøc ln, chø ch−a xem xÐt tính chủ quan, ý thức

trọng nhất của Cantơ l ông đà luận chứng cho siêu hình học đạo đức

nh một thực tại đặc biệt với t cách l đầu mối ®Ĩ gi¶i qut vÊn ®Ị

nh− khoa häc vỊ b¶n thĨ ngời nhờ xuất phát từ cấu trúc bản thể

tha hoá tinh thần ở thời hiện đại. Chính vì vậy, Huxéc ®· tiÕn hμnh

thèng nhÊt cđa loμi ng−êi (nh©n tÝnh) vμ những biểu hiện thống nhất

xây dựng bản thể luận ý thức. Tiếp thu những thnh tựu của hiện

của nó. Hơn thế, ba công trình Phê phán đề cập tới ba mặt Chân -

tợng học Huxéc, quay lại lý giải bản thể luận triết học của Cantơ v

Thiện - Mỹ, đó lμ cÊu tróc hoμn thiƯn cđa con ng−êi vμ x· hội loi

của Hêghen, Haiđơgơ đi sâu vo lm sáng tỏ mục đích của tồn tại

ngời v vơn tới những giá trị ấy l vơn tới giá trị của bản thể


ngời ®Ých thùc vμ tõ ®ã t×m ra mét con ®−êng hiểu đợc ý nghĩa của

Ngời. Cùng đi tìm bản thể ngời thống nhất, Phíchtơ nhận thấy "cái

bản thân tồn tại.

phi NgÃ", với t cách tạo phẩm của "cái NgÃ", chính l những giá trị

Thnh tựu triết học cơ bản của bản thể luận trong triết học duy

đảm bảo sự thống nhất ấy. T tởng ny của Phíchtơ đà mở ra khả

tâm cổ điển Đức l nó đem lại một cái nhìn về các cơ sở bản thể của

năng cho phép tiÕp cËn víi b¶n thĨ ng−êi nh− mét thùc thĨ văn hoá.

tồn tại ngời v của tồn tại xà hội ngời nh một quá trình phát triển.

Không thoả mÃn với lý tÝnh, khoa häc nh− th−íc ®o duy nhÊt vỊ nhân

Hạn chế chủ yếu của bản thể luận trong triết học duy tâm cổ điển Đức

tính, Sêlinh muốn bổ sung cho nó năng lực sáng tạo ra cái đẹp - trùc

lμ chđ nghÜa duy t©m, duy khoa häc, coi t− duy khoa học l thớc đo

cảm nghệ thuật, đặc biệt l sáng tạo thần thoại. Nhng Hêghen mới l

tối cao v tối hậu về nhân tính.


ngời kế tục bản thể luận duy lý cận đại một cách triệt để nhất. Với

Mặc dù có những hạn chế, song chúng ta có thể khẳng định, bản

ông, khoa học, lý tính, m chính xác hơn l khoa học về khoa học

thể luận trong triết học duy tâm cổ điển Đức vẫn l một thnh tựu lâu

(lôgíc học) phải l quan to phán xét mọi thứ. Điều đó có nghĩa rằng

di của lịch sử t tởng triết học nhân loại, trở thnh tiền đề cho

t duy, tinh thần, lý tính tuyệt đối đợc coi l những cái cấu thnh

những thnh tựu triết học ở thời hiện đại. Nó có ý nghĩa chung nhân
loại vì nó cố gắng trả lời cho những vấn đề m loi ngời đà tự đặt ra

23

24


cho m×nh ngay tõ khi triÕt häc xt hiƯn vμ hiện nay vẫn tiếp tục đặt
ra v nỗ lực tìm kiếm câu trả lời. Điều quan trọng l qua triết thuyết
của những đại biểu ny, chúng ta cng hiểu rõ hơn thực chất cuộc
cách mạng trong triết học do Mác - ăngghen thực hiện: vấn đề ở chỗ
l cần phải cải tạo, biến đổi thế giới cho con ngời, vì sự phát triển tự
do của mỗi ngời cũng nh vì tù do cđa tÊt c¶ mäi ng−êi.

25




×