Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH đầu tư phú bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.45 KB, 54 trang )

PHẦN 1

MỞ ĐẦU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong bất kỳ doanh nghiệp nào hay ngành nghề kinh doanh nào thì lợi nhuận
của doanh nghiệp luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu. Vì lợi nhuận chính là thước đo
giá trị của quá trình sản xuất kinh doanh, nó quyết định đến sự thành bại của doanh
nghiệp đó trên thương trường. Như chúng ta được biết, mọi hoạt động kinh tế của
doanh nghiệp đề nằm trong thế tác động liên hoàn với nhau.Vì thế chỉ có tiến hành xác
định kết quả kinh doanh mới có thể giúp các doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc
kết quả kinh doanh của mình. Xác định kết quả hoạt động kinh doanh giúp doanh
nghiệp tìm ra nguyên nhân và biện pháp sát thực để khắc phục thiếu sót, tăng cường
các hoạt động kinh tế và quản lý doanh nghiệp nhằm tận dụng mọi khả năng tiềm tàng
vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Không riêng gì các doanh nghiệp xây lắp, nhiều doanh nghiệp đứng trong lĩnh
vực xây dựng nói chung cũng đang gặp phải những khó khăn nhất định như vấn đề về
nguồn vốn, sự cạnh tranh của thị trường, thị phần, các chính sách của nhà nước,….để
giải quyết những khó khăn này các nhà quản trị cần nắm bắt được những thông tin, số
liệu một cách thường xuyên, kịp thời để từ đó đưa ra các chiến lược sản xuất kinh
doanh cho phù hợp. Qua đó cho thấy kết quả kinh doanh là vấn đề hết sức quan trọng
trong công tác quản lý và điều hành doanh nghiệp.Với chức năng cung cấp thông tin,
kiểm tra các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp nên công tác kế toán xác định kết
quả kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả của việc quản lý ở
doanh nghiệp.
Kế toán xác định kết quả kinh doanh là một công cụ quan trọng trong hệ thống
kế toán của doanh nghiệp. Kết quả đó sẽ được thực hiện cụ thể trên Báo cáo kết quả
kinh doanh theo từng kỳ kế toán xá cđịnh. Căn cứ vào đó các nhà quản lý có thể biết

1



được quá trình kinh doanh của doanh nghiệp mình có đạt hiệu quả hay không, lời hay
lỗ như thế nào? Tuy nhiên tùy vào từng thời điểm xác định kết quả kinh doanh khác
nhau sẽ mang những mục đích, ý nghĩa khác nhau.Thời điểm xác định kết quả có thể
là tháng, quý, hoặc năm tùy theo quy định của các doanh nghiệp. Sự theo dõi, đánh giá
chính xác kết quả tình hình hoạt động kinh doanh theo từng tháng, quý là căn cứ quan
trọng trong việc điều chỉnh và đưa ra báo cáo cuối năm của doanh nghiệp. Dựa trên
những nguyên tắc, chuẩn mực kế toán quy định, kết quả đó vừa thể hiện mục đích,
mong muốn của nhà quản lý, đồng thời đảm bảo nghĩa vụ đóng thuế với nhà nước đầy
đủ.
Sau thời gian thực tập tại Công ty TNHH đầu tư PhúBình, nhóm em nhận thấy
công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty có nhiều ưu điểm như luôn
hạch toán một cách chính xác, kịp thời, tuân thủ đúng theo chế độ kế toán hiện hành.
Tuy nhiên, bên cạnh đó công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty vẫn
còn nhiều hạn chế cần phải hoàn thiện hơn. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề
trên, nhóm chúng em đã chọn đề tài thực tập giáo trình của nhóm là “ Kế toán xác
định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH đầu tư Phú Bình”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung.
- Nghiên cứu tình hình cơ bản tại công ty TNHH đầu tư Phú Bình:
+ Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
+ Tổ chức bộ máy
+ Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
+ Tình hình lao động tại công ty.
+ Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty
+ Kết quả kinh doanh của công ty
- Thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH đầu tư Phú Bình:
+ Kế toán doanh thu
+ Kế toán doanh thu tài chính
+ Kế toán giá vốn hàng bán


2


+ Kế toán chi phí tài chính
+ Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Kế toán xác định kết quả kinh doanh
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công ttacs kế toán xác định kinh doanh tại công ty
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Tìm hiểu cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH đầu tư Phú Bình
- Nắm được thực trạng tình hình hoạt động SXKD của công ty Phú Bình.
- Hiểu và xác định được kết quả SXKD của công ty trong những năm gần đây.
- Nhận thức và phân tích được thuận lợi và khó khăn của công ty hiện nay
- Đề xuất một số giải pháp giúp hoàn thiện công tác kế toán tại công ty.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH đầu tư Phú Bình
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
a. Phạm vi nội dung: Nghiên cứu công tác kế toán tại công ty TNHH đầu tư Phú Bình
b. Phạm vi thời gian:
+ Số liệu nghiên cứu trong 3 năm: năm 2012, năm 2013, năm 2014.
+ Thời gian nghiên cứu từ 13/4/2015 đến 10/5/2015.
c. Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại Công ty TNHH đầu tư Phú Bình.

3


PHẦN II

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Tổng quan chung
Tên công ty:

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÚ BÌNH

Tên giao dịch: PHU BINH INVESTMENT COMPANY LIMITED
Tên viết tắt:

PHU BINH INVENCO., LTD

Địa chỉ trụ sở chính: Số 4 F7, Tập thể Tổng Cục II, xã Xuân Đỉnh, huyện Từ
Liêm, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 04.362976234
Email:



Đại diện: Trần Quang Trung

Chức vụ: Giám đốc

2.1.2 Lịch sử hình thành và qúa trình phát triển
Công ty TNHH đầu tư Phú Bình được thành lập vào năm 2008 theo giấy phép
đăng kí kinh doanh số: 0102036606 do sở Kế Hoạch và Đầu Tư thành phố Hà Nội cấp ngày
26 tháng 11 năm 2008. Tiền thân là: Công ty TNHH một thành viên xây lắp điện 4.
Trải qua 7 năm xây dựng và phát triển, Phú Bình đã và đang phát triển không
ngừng cả về cơ sở vật chất, năng lực tài chính và năng lực cán bộ. Với đội ngũ thiết kế
chuyên nghiệp, đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật lành nghề đã từng tham gia thiết kế,
thi công nhiều công trình lớn, với mong muốn mang đến cho khách hàng và đối tác sự

tin cậy, những sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao.
Với phương châm “Uy tín, chất lượng, hợp tác, phát triển”, công ty cam kết sẽ
đem đến cho khách hàng sự hài lòng bởi một phong cách chuyên nghiệp. Công ty Phú
Bình đạt được sự phát triển ngày càng vững chắc cùng với niềm tin của nhiều đối tác.
Sứ mệnh: Không ngừng sáng tạo, phấn đấu cung cấp những sản phẩm và dịch vụ
chất lượng cao. Mang lại cuộc sống phong phú về tinh thần, đầy đủ về vật chất cho cán bộ
nhân viên, khuyến khích tạo ra nhiều giá trị mới cho công ty nói riêng và xã hội nói chung.

4


Tầm nhìn: Xây dựng Phú Bình thành một công ty chuyên ngành trong lĩnh vực
nội thất, ngoại thất, cơ điện có sức cạnh tranh cao, dựa trên những lĩnh vực chủ
đạo, tạo thế phát triển bền vững.
2.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
-

Kinh doanh thiết bị văn phòng, đồ gia dụng, vật liệu xây dựng;
Kinh doanh ô tô xe máy, phương tiện vận tải và phụ tùng thay thế;
Kinh doanh dịch vụ nhà hàng, khách sạn (không bao gồm kinh doanh quán

-

bar, phòng hát karaoke, vũ trường);
Dịch vu in ấn, đại lý kinh doanh xuất bán phẩm được phép lưu hành; dịch

-

vụ lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế;
Dịch vụ quảng cáo thương mại, môi giới thương mại, dịch vụ tổ chức hội


-

nghị, hội thảo, hội trợ triển lãm ( không bao gồm tổ chức họp báo );
Dịch vụ thương mại điện tử, thiết kế website;
Dịch vụ dịch thuật, dịch vụ vận tải, dịch vụ phát triển ứng dung khoa học

-

công nghệ vào cuộc sống;
Dịch vụ môi giới, tuyển chọn, cung ứng lao động, giới thiệu việc làm
( không bao gồm môi giới, giới thiệu, tuyển chọn, cung ứng nhân lực cho

-

các doanh nghiệp có chức năng xuất khẩu lao động );
Dịch vụ ủy thác xuất, nhập khẩu;
Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa;
Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, công trình

-

thủy điện, hạ tầng kỹ thuật, đường dây tải điện và trạm biến áp đến 110KV;
Thiết kế các công trình điện năng;
Thi công nội thất, ngoại thất, cơ điện;
Tư vấn, quản trị doanh nghiệp, đầu tư, du học ( không bao gồm tư vấn pháp

-

luật, tài chính);

Tư vấn trong lĩnh vực đào tạo nghề như: Trồng cây lương thực, trồng cây ăn
quả, trồng rau, trồng hoa, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng và chăm sóc
vườn cảnh công viên, chế biến rau quả, sản xuất bia, chế biến cà phê, mộc

-

dân dụng, chạm khắc gỗ, dệt may truyền thống;
Hàn, nguội, sửa chữa máy công cụ, cơ điện tử, sửa chữa điện dân dụng, sửa
chữa thiết bị điện công nghiệp, sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp, lắp đặt
và sửa chữa thiết bị lạnh và điều hòa không khí, lắp đặt điện công trình, gia
công kim loại tấm, sửa chữa thiết bị kiểm tra điện, sửa chữa máy tính, quản
trị mạng máy tính, quản trị cơ sở dữ liệu, lập trình máy tính, vận hành thiết
bị hóa dầu, phân tích các thiết bị lọc dầu, phân tích các sản phẩm lọc dầu,

5


sản xuất các thiết bị lọc dầu, vận hành các thiết bị hóa chất cơ bản, chế biến
-

cao su thiên nhiên;
Sản xuất, mua bán, chế biến, gia công và đóng gói hàng nông, lâm, thủy, hải

sản, hàng thực phẩm( trừ các loại lâm sản nhà nước cấm)
- Chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp, giao thông, xây dựng,
giáo dục, nông nghiệp.
2.1.4 Tổ chức bộ máy
Công ty TNHH Đầu tư Phú Bình là một công ty có quy mô vừa và nhỏ, không có
nhiều lao động do đó việc tổ chức bộ máy hoạt động của công ty tương đối đơn giản, gọn
nhẹ.


Giám đốc
Phó giám đốc

Phòng kế toán

Đội thi công
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH đầu tư Phú Bình
Nguồn:Phòng kế toán
-

Tổ chức điều hành chung mọi hoạt động của công ty là Giám Đốc

Giám Đốc điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty, chỉ đạo hoạt động của
từng bộ phận và chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc thực hiện nhiệm vụ quyền
hạn cung cấp và có quyền uỷ quyền ký duyệt những quyết định quan trọng trong công
ty khi gặp những công việc đột xuất cho Phó giám đốc.

6


-

Phó Giám Đốc giúp việc cho Giám Đốc. Phó Giám Đốc phụ trách công việc

kinh doanh đồng thời quản lý các nguồn lực của công ty, ký duyệt giấy tờ của công
ty... khi giám đốc phân công đi vắng.Phó Giám Đốc chịu trách nhiệm trước Giám Đốc,
nhân viên trong công ty về việc lập kế hoạch kinh doanh cho công ty.
-


Phòng kế toán: giúp Giám Đốc thực hiện tốt chế độ hạch toán kế toán, thống

kê tài chính cho công ty. Ngoài ra còn có nhiệm vụ lập và thực hiện tốt các kế hoạch
tài chính và báo cáo tài chính theo quy định. Kế toán tại công ty TNHH đầu tư Phú
Bình còn kiêm nhiệm vụ tham gia soạn thảo, theo dõi, kiểm tra tiến độ giải ngân, thanh
quyết toán đối với các hợp đồng kinh tế trong công ty cũng như các nguồn vốn đầu tư
cho các dự án, các công trình do công ty làm chủ đầu tư và thực hiện
-

Đội thi công: có nhiệm vụ sửa chữa lắp đặt các thiết bị máy móc trong văn

phòng và tại nhà cho khách hàng, trực tiếp thi công các công trình nội thất, ngoại thất,
cơ điện theo hợp đồng công ty đã ký kết. Kiểm tra, sửa chữa các sản phẩm bị lỗi hỏng
theo yêu cầu của khách hàng.
2.1.5 Tình hình lao động
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp hay một tổ chức kinh tế nào thì lực lượng
lao động luôn là yếu tố có vai trò quan trọng, then chốt trong việc thực hiện quá trình
sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua, công ty đã đảm nhận khảo sát thiết kế và
thi công nhiều công trình, dự án, cung cấp các sản phẩm nội thất, ngoại thất, cơ điện
cho các công trình và đã được chủ đầu tư đánh giá cao. Đạt được điều đó phải kể đến
đội ngũ lao động giỏi về chuyên môn kỹ thuật và trình độ tay nghề cao sử dụng thành
thạo các máy móc thiết bị.

7


Bảng 2.1 Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2012-2014

STT


1
2
2.1
2.2
2.3
3

3.1
3.2
3.3
4
4.1
4.2

Năm
2012
Số LĐ
(người
)

Chỉ tiêu

Tổng số lao
động
Phân loại
lao động
Lao động
quản lý
Lao động
gián tiếp

Lao động
trực tiếp
Phân loại
theo trình
độ
Đại học trở
lên
Cao đẳng+
trung cấp
Sơ cấp
Phân loại
theo giới
tính
Lao động
nam
Lao động
nữ

So sánh

cấu
(%)

2013
Số LĐ
(người
)


cấu

(%)

2014
Số LĐ
(người
)


cấu
(%)

2013/201
2
(%)

2014/201
3
(%)

BQ

9

100

17

100

13


100

188.89

76.47

120.18

1

11.11

2

11.76

2

15.38

200

100

141.42

2

22.22


3

17.64

2

15.38

150

66.67

100

6

66.67

12

70.6

9

69.24

200

75


122.47

2

22.22

2

11.76

2

15.38

100

100

100

5

55.56

11

64.71

8


61.54

220

72.73

126.49

2

22.22

4

23.53

3

23.08

200

75

122.47

7

77.78


15

88.23

11

84.62

214.28

73.33

125.35

2

22.22

2

11.76

2

15.38

100

100


100

Nguồn: Phòng kế toán
Do có quy mô vừa và nhỏ nên số lao động của công ty không nhiều, chủ yếu là
lao động trực tiếp thi công, lắp đặt tại hiện trường. Công ty có xu hướng đầu tư về thiết
bị, máy móc thi công nên trong những năm qua số lượng của công ty có xu hướng tăng
nhưng số lượng tăng qua các năm không đáng kể. Cụ thể, số lao động năm 2012 là 9
người tăng lên 17 người vào năm 2013 và đến năm 2014 là 13 người.

8


Nếu phân theo trình độ học vấn thì tỷ lệ lao động có trình độ đại học ở công ty
chiếm tỷ lệ thấp, duy trì ở mức 2 người/năm. Năm 2012 có 5 lao động có trình độ cao
đẳng và trung cấp chiếm tỷ lệ 55.56%, số lao động có trình độ sơ cấp là 2 người chiếm
22.22% tổng số lao động trong toàn công ty. Năm 2013 số lao động có trình độ cao
đẳng và trung cấp tăng lên 11 người chiếm 64.71% tổng số lao động toàn công ty; số
lao động có trình độ sơ cấp chiếm 23.53% tăng lên so với năm 2012 là 1.31% tương
ứng với 2 lao động.. Xét về tốc độ tăng bình quân trong vòng 3 năm qua, ta thấy lao
động có trình độ cao đẳng, trung cấp có tốc độ tăng bình quân cao nhất là 26.49% điều
này chứng tỏ được rằng công ty đang mở rộng quy mô trong lĩnh vực thi công nội thất,
ngoại thất, cơ điện của mình. Tiếp đến là tỷ lệ lao động có trình độ sơ cấp là 22.47%.
Nếu phân tích theo tính chất sử dụng lao động, vì đây là đơn vị thi công, lắp đặt
các thiết bị nội thất, ngoại thất, điện cơ nên số lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ cao. Số
lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ khá thấp chủ yếu tập trung ở bộ phận quản lý. Cụ thể
năm 2014 số lao động trực tiếp là 9 người chiếm 69.24% tổng số lao động của công ty;
lao động gián tiếp là 2 người chiếm 15.38%. Tuy số lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ thấp
nhưng có vai trò quan trọng trong việc điều hành công ty, nhất là trong việc tìm kiếm
các cơ hội ký kết hợp đồng kinh tế cho công ty. Từ năm 2012 – 2014 tốc độ tăng

trưởng bình quân của số lao động quản lý là 41.42% cao nhất trong cơ cấu lao động
theo tính chất sử dụng lao động, tiếp đến là lao động trực tiếp với tốc độ tăng trưởng
22.47%.
Trong tổng số lao động của công ty qua các năm ta thấy tỷ lệ lao đông nam luôn
cao hơn so với lao động nữ, cụ thể: năm 2012 có 2 lao động nữ chiếm 22.22% tổng số
lao động trong công ty. Trong khi đó lao động nam có 22 người chiếm 78.57% tổng số
lao động của công ty.Đến năm 2014 tỷ lệ lao động nữ giảm xuống 15.38% còn tỷ lệ
lao động nam là 84.62%. Xét về tốc độ tăng bình quân trong 3 năm thì tốc độ tăng
bình quân của lao động nam là 25.35% trong khi số lao động nữ không thay đổi,
nguyên nhân do tính chất công việc của công ty là thi công, lắp đặt nội thất, ngoại thất,
cơ điện.

9


2.1.6 Tình hình tài sản, nguồn vốn
Tài sản và nguồn vốn là điều kiện giúp công ty thực hiện quá trình SXKD trên
cơ sở đó tiến hành tái sản xuất mở rộng.Đồng thời nó thể hiện sức mạnh công ty về
mặt tài chính.Nhu cầu vốn đối với từng ngành là khác nhau nó phụ thuộc vào đặc
điểm, hình thức SXKD của công ty..
Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm
2012 - 2014

ST
T
A
B
A
B


Chỉ tiêu
A - Tài sản
A.TÀI SẢN NGẮN
HẠN
TÀI SẢN DÀI HẠN
NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ
VỐN CHỦ SỞ
HỮU

Năm 2012
(đồng)

Năm 2013
( đồng)

Năm 2014
( đồng)

684.552.176

3.452.735.043

1.414.043.653

So sánh
(%)
13/12
14/13
504,39 40,95


620.622.618

3.378.487.303

1.339.795.913

544,37

39,66

63.929.558
684.552.176
435.635.105

74.247.740
3.452.735.043
3.194.211.644

74.247.740
1.414.043.653
1.145.089.083

116,14
504,39
733,23

100
40,95
35,85


248.917.071

258.523.399

268.954.570

103,86

104,03

Nguồn: Phòng kế toán
Qua bảng 3.3 ta thấy được tổng tài sản, nguồn vốn của công ty có xu hướng
tăng. Từ năm 2012, tổng tài sản của công ty đang ở mức 684.552.176 đồng đến năm
2014 đạt 1.414.043.653 đồng. Tốc độ tăng trưởng về tổng tài sản tăng nhanh mạnh vào
năm 2013 với 404,39% so với năm 2012, đến năm 2014 tốc độ tăng trưởng giảm
59,05% so với năm 2013. Nguyên nhân là do trong năm 2013, do đầu tư thêm nguồn
nhân lực, chính sách khuyến khích người lao động tốt và mở rộng thị trường kinh
doanh nên tổng tài sản, nguồn vốn của công ty năm 2013 tăng. Năm 2014, do huy
động vốn chưa tốt và tình hình kinh doanh không thuận lợi vì chịu sự cạnh tranh trên
địa bàn hoạt động, nên tài sản, nguồn vốn của công ty giảm.
a. Tình hình tài sản của công ty

10


Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu tài sản giai đoạn 2012-2014
Nguồn: Phòng kế toán

11


Trong cơ cấu tài sản, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2013, tài sản
ngắn hạn tăng 2.757.864.685 đồngso với năm 2012. Tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu do
các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho của công ty tăng. Tài sản dài hạn của
công ty tăng 10.318.182 đồng so với năm 2012, tương ứng 16.14% là do trong năm
công ty đầu tư thêm máy móc, thiết bị phục vụ thi công nội thất, cơ điện
Năm 2014, nhìn chung tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài
sản của công ty. Dù tài sản ngắn hạn năm 2014 so với năm 2013 giảm 60.34% nhưng
tài sản dài hạn của công ty lại không thay đổi nên cơ cấu tài sản năm 2014 so với năm
2013 có sự thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tài sản dài hạn, giảm tỷ trọng ngắn hạn
b. Tình hình nguồn vốn của công ty

12


Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2012- 2014
Nguồn: Phòng kế toán

13


Năm 2013, nguồn vốn của công ty tăng so với 2012 chủ yếu là do nợ phải trả
của công ty tăng. Đây là do chính sách huy động vốn để đầu tư vào máy móc, thiết bị,
thuê thêm lao động phục vụ cho việc mở rộng thị trường kinh doanh của công ty. Cụ
thể, nợ phải trả tăng từ 435.635.105(năm 2012) đồng lên 3.194.211.644 đồng (tăng
633,23%). Cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo hướng tăng nợ phải trả, giảm nguồn vốn

chủ sở hữu.
Năm 2014, nợ phải trả của công ty so với năm 2013 giảm 2.049.122.561 đồng
tương ứng 64.15%. Do đó cơ cấu nguồn vốn của công ty có sự thay đổi theo hướng
giảm các khoản nợ phải trả, tăng vốn chủ sở hữu tuy nhiên nguồn vốn vay vẫn chiếm
tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của công ty
Nhìn chung từ năm 2012 đến năm 2014, nguồn vốn chủ sở hữu của công ty đều
tăng. Cụ thể năm 2013 tăng 9.606.328 đồng tương ứng 3.86% so với năm 2012. Năm
2014, vốn chủ sở hữu tăng 10.431.171đồng tương ứng 4.03% so với năm 2013. Điều
này chứng tỏ công ty có sự bổ sung vốn kinh doanh, công ty đã chiếm dụng vốn của
các đơn vị khác nhưng vẫn chủ động về mặt tài chính.
2.1.7 Kết quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh được phản ánh thông
qua lợi nhuận thu được của công ty. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các công
ty. Lợi nhuận thu được sẽ phản ánh kết quả, hiệu quả hoạt động của công ty

14


Bảng 2.3 Bảng kết quả kinh doanh của Công ty TNHH đầu tư Phú Bình giai đoạn 2012-2014

Chỉ
tiêu
Tổng
doanh
thu
Tổng
chi
phí
Lợi
nhuận

trước
thuế
Lợi
nhuận
sau
thuế

2012
Số lượng

2013
Số lượng

2014
Số lượng

2013/2012
Giá trị tăng
(tr.đ)

%

2014/2013
Giá trị tăng
(tr.đ)

%

bình quân
(%)


1.036.341.93
4.517.898.814
0

2.889.278.534 3.481.556.884 435,95

(1.628.620.280)

63.95

166.97

1.027.967.74
4.504.090.376
5

2.876.239.570 3.477.122.631 438,25

(1.628.850.806)

63.84

167.26

8.374.185

12.808.438

13.038.964


4.434.253

152,95

230.526

101.80

124.78

6.280.639

9.606.328

10.431.171

3.325.689

152,95

824.843

108,59

128.87

Nguồn: Phòng kế toán

15



Qua bảng 2.3, ta thấy tổng doanh thu của công ty ( gồm doanh thu từ cung cấp
dịch vụ và doanh thu tài chính) có sự biến động không đồng đều qua các năm. Năm
2012 đến năm 2014, tốc độ tăng trưởng bình quân của tổng doanh thu là 166.97%.
Năm 2013, doanh thu tăng 3.481.556.884 đồng ( tương đương 335,95%) so với năm
2012. Năm 2014, doanh thu giảm 1.628.620.280 đồng ( tương đương 36.05%).
Nguyên nhân là do năm 2013, công ty có chính sách mở rộng địa bàn kinh doanh ra
các tỉnh phía bắc và huy động vốn hiệu quả nên doanh thu của công ty tăng. Đến năm
2014, do chịu sức ép cạnh tranh, doanh thu của công ty giảm do gặp khó khăn trong
việc tìm kiếm hợp đồng kinh doanh và một phần khác là do một số công trình công ty
thi công chưa hoàn thiện, chưa thanh toán được tiền hàng nên doanh thu bị đẩy sang
năm sau
Tốc độ tăng trưởng bình quân tổng chi phí của công ty từ năm 2012 đến năm
2014là 167.26%.Cụ thể, tổng chi phí năm 2013 tăng 3.477.122.631 đồng (tương
đương 338,25%) so với năm 2012. Năm 2014, tổng chị phí giảm 1.628.850.806 đồng (
tương đương 36, 16%) so với năm 2013. Các chi phí này tăng lên do công ty mở rộng
quy mô kinh doanh, chi trả cho số lao động của Công ty tăng lên và chi vào việc sửa
chữa một số máy móc đã cũ, bên cạnh đó còn có các khoản chi tiếp khách và dịch vụ
mua ngoài …
Tuy doanh thu tăng nhưng tốc độ tăng chi phí nhanh hơn doanh thu nên làm cho
lợi nhuận của công ty không quá cao. Lợi nhuận sau thuế của công ty qua 3 năm tăng
bình quân 30.77% , trong đó năm 2013 tăng 3.325.689 đồng ( tương đương 52.95%)
so với năm 2012. Năm 2014, lợi nhận sau thuế tăng 824.843 đồng ( tương đương
8.59%) so với năm 2013. Điều này chứng tỏ năm 2014, công ty hoạt động không thực
sự hiệu quả.
Như vậy qua 3 năm muốn tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh công ty phải
chú trọng hơn nữa vào việc tiết kiệm các khoản chi phí, từ đó giảm giá vốn hàng bán.
Bên cạnh đó công ty phải chú trọng đến việc tăng hoạt động tài chính, giảm chi phí
quản lí doanh nghiệp, giảm chi phí tài chính chỉ như vậy mới nâng cao được lợi nhuận

của công ty

16


2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Khung phân tích

Tìm hiểu tình hình cơ bản của công ty
-

Lịch sử hình thành và phát triển
Tổ chức bộ máy
Tình hình lao động
Tình hình tài sản, nguồn vốn
Kết quả sản xuất kinh doanh

Nhân tố bên trong
- Ảnh hưởng kết quả
kinh doanh
(khả năng tài
chính,lao động, giá cả,
chất lượng dịch vụ..)
- Ảnh hưởng đến công
tác kế toán XĐKQKD
(Chiến lược kinh
doanh của công ty,
nhân lực, công nghệ ..)

Thực trạng công tác kế toán xác định kết quả kinh

doanh tại công ty TNHH đầu tư Phú Bình
Chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ sách sử dụng,
thủ tục và quy trình ghi sổ của công ty về:
-

Kế toán doanh thu
Kế toán doanh thu tài chính
Kế toán giá vốn hàng bán
Kế toán chi phí tài chính
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Hoàn thiện công tác kế toán tại công
ty TNHH đầu tư Phú Bình
17

Nhân tố bên ngoài
Các chính sách, chế độ
kế toán hiện hành


Sơ đồ 2.2 Khung phân tích

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
a. Số liệu sơ cấp
Đối tượng điều tra
Phương pháp điều tra

Giám đốc công ty
Chú: Nguyễn Quang Trung


Kế toán

Nội dung
- Tổng quan chung về công ty
- Lịch sử hình thành và quá trình phát

Phỏng vấn trực tiếp

Phỏng vấn trực tiếp

-

triển của công ty
Tổ chức bộ máy quản lý cảu công ty
Tình hình lao động
Tình hình tài sản, nguồn vốn
Kết quả sản xuất kinh doanh
Thuận lợi và khó khăn của công ty

-

trong quá trình kinh doanh
Chế độ kế toán áp dụng tại công ty,

-

cách tổ chức hạch toán
Quy trình luân chuyển chứng từ tại


-

công ty
Chứng từ sử dụng, sổ sách, thủ tục

-

kế toán
Tình hình kế toán máy
Thuận lợi và khó khăn trong công

Chị: Phạm Huyền Trang

tác kế toán tại công ty

18


Quan sát

-

Bộ máy kế toán
Cách bảo quản, sắp xếp, lưu trữ

-

chứng từ, sổ sách
Tác phong làm việc


b. Số liệu thứ cấp
-

Thu thập các tài liệu sẵn có đã công bố trên sổ sách, báo cáo tài chính của công ty, tài liệu có liên quan đến quá trình

-

hạch toán kết quả kinh doanh của công ty và tổng hợp các thông tin nội bộ công ty.
Báo cáo Tài Chính của Công ty trong 3 năm 2012, năm 2013, năm 2014
Số cái các các tài khoản: TK511, TK515, TK632, TK635, TK642, TK 911

19


2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
Các tài liệu sau khi thu thập được xử lý theo yêu cầu nghiên cứu bằng phần
mềm Excel để tổng hợp tính toán các chỉ tiêu phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu và sử
dụng phần mềm kế toán Fast Accounting 10.0 để tiến hành phân tích, xử lý, đối chiếu
giữa thực tế với lý thuyết, giữa việc hạch toán kế toán tại công ty với chế độ kế toán
hiện hành. Từ đó đánh giá được việc thực hiện các chế độ tại công ty, đảm bảo nguyên
tắc hạch toán kế toán, phù hợp với tình hình thực tế, tìm ra được nguyên nhân ảnh
hưởng đến kết quả của hiện tượng.

2.2.4 Phương pháp phân tích
+ Phương pháp hạch toán kế toán.
- Phương pháp chứng từ: Phương pháp này cung cấp thông tin và giúp chúng ta
kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Căn cứ vào nguyên tắc hạch
toán kế toán theo quy định của Bộ Tài Chính, đối chiếu với các chứng từ thu thập được
sẽ giúp chúng ta biết Công ty có tuân thủ theo quy định về hóa đơn, chứng từ của Bộ
Tài Chính hay không.

- Phương pháp đối ứng tài khoản: Đây là phương pháp thông tin và kiểm tra
qua trình vận động của tài khoản theo loại hay theo từng bộ phận của tài khoản.
- Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán: Là phương pháp khái quát tính hình
của tài sản, nguồn vốn, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hạch toán trong
từng thời kì nhất định.
+ Phương pháp phân tích
Phương pháp so sánh: Là phương pháp sử dụng phổ biến và rộng rãi nhất trong phân
tích kinh tế. Đề tài đã sử dụng phương pháp này để tính tốc độ tăng trưởng của các chỉ
tiêu trong bảng lao động, tài sản, nguốn vốn, kết quả kinh doanh của công ty để cho
thấy sự thay đổi của các chỉ tiêu này giữa 2 kỳ phân tích.

20


PHẦN III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Thực trạng kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH đầu tư
Phú Bình
3.1.1 Bộ máy kế toán
a. Hình thức tổ chức
Bộ máy kế toán của công ty khá đơn giản. Tất cả các hóa đơn, chứng từ phát
sinh được tập hợp và giao cho kế toán. Kế toán phân loại chứng từ và ghi vào sổ sách
có liên quan. Đến cuối kì, kế toán lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế và xác định kết
quả kinh doanh của công ty. Đồng thời báo cáo cho giám đốc hiệu quả kinh doanh của
như tính hình sử dụng tài chính của công ty mình.
b. Cơ cấu tổ chức
Do là công ty vừa và nhỏ nên sơ đồ bộ máy kế toán của công ty tương đối đơn
giản, gọn nhẹ chỉ bao gồm kế toán và thủ kho.
Kế toán: Là người có trình độ chuyên môn về kế toán và do giám đốc tuyển

chọn. Kế toán là người giúp việc cho giám đốc trong phạm vi hội đồng tài chính kế
toán của công ty, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của công ty
trước giám đốc và trước pháp luật.Là người trực tiếp chịu trách nhiệm giao dịch với cơ
quan thuế, ngân hàng về các hoạt động tài chính, chịu trách nhiệm giám sát của giám
đốc công ty. Cuối kỳ quyết toán lập bảng cân đối kế toán các tài khoản, lập báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính.
Thủ kho: Chịu trách nhiệm về toàn bộ số vật tư, công cụ dụng cụ, máy móc
thiết bị, tài sản cố định hàng hoá do mình quản lý. Theo dõi tình hình nhập, xuất kho
vật tư, công cụ dụng cụ, máy móc thiết bị, tài sản cố định, hàng hoá theo hàng tuần,
hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Cùng với bộ phận Kế toán kiểm kê kho định kỳ (theo
tháng hoặc theo quý)

21


c. Chứng từ kế toán sử dụng
- Chứng từ gốc phản ánh các khoản doanh thu, chi phí như hóa đơn GTGT, hợp
đồng kinh tế, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, …
- Bảng tính kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động khác
- Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng
- Các chứng từ tự lập khác
- Phiếu kế toán
3.1.2 Đặc điểm sản phẩm kinh doanh
Các chủng loại sản phẩm công ty cung cấp, lắp đặt:
- Thiết bị văn phòng, đồ gia dụng, vật liệu xây dựng.
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, công
trình thủy điện, hạ tầng kỹ thuật, đường dây tải điện và trạm biến áp đên 110Kv
- Thiết kế các công trình điện năng
- Thi công nội thất, ngoại thất, cơ điện.
3.1.3 Nội dung kế toán xác định kết quả kinh doanh của công ty

a.Kế toán doanh thu
Do công ty có quy mô vưà và nhỏ nên chỉ phát sinh tài khoản 511- Doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ, không có các khoản làm giảm trừ doanh thu nên doanh
thu bán hàng chính là doanh thu thuần.
Thời điểm ghi nhận doanh thu và nguồn doanh thu chủ yếu của công ty:
- Đối với doanh thu từ các công trình xây dựng: Công ty thực hiện các hợp
đồng kinh tế đã kí với các đơn vị đầu tư sau khi trúng thầu hoặc chỉ định thầu trong đó
hai bên thống nhất với nhau về giá trị thanh toán của công trình. Sau khi hoàn thành
công trình theo hợp đồng kí kết, hai bên tiến hành nghiệm thu công trình về tiêu chuẩn
chất lượng, kỹ thuật và các điều kiện khác để bàn giao cho khách hàng đưa vào sử
dụng. Lúc này khách hàng sẽ chịu trách nhiệm thanh toán các khoản chi phí theo thỏa
thuận kí kết trên hợp đồng.
- Đối với hợp đồng xây dựng thanh toán theo tiến độ kế hoạch thì kế toán căn
cứ vào các chứng từ phản ánh doanh thu tương ứng với phần công việc đã hoàn thành
do nhà thầu tự xác định vào thời điểm lập báo cáo tài chính.

22


- Đối với doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: thời điểm ghi nhận doanh
thu là khi công ty đã chuyển giao phần lớn rủi ro và gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm
hàng hóa, thành phẩm, cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Lúc này công ty nhận được
những lợi ích kinh tế từ giao dịch với khách hàng và xác định các chi phí liên quan.
Chứng từ kế toán:
- Hợp đồng kinh tế
- Chứng từ vận chuyển
- Biên bản bàn giao
- Hóa đơn GTGT
- Các chứng từ thanh toán: Phiếu thu, giấy báo Có của Ngân hàng
Thủ tục kế toán:

Sau khi hoàn thành việc giao dịch và đàm phán, căn cứ vào điều kiện thỏa thuận
với khách hàng và được ban lãnh đạo công ty xét duyệt, phó giám đốc phụ trách kinh
doanh tiến hành soạn thảo và kí kết hợp đồng.
Căn cứ vào biên bản nghiệm thu, kế toán tiến hành ghi nhận doanh thu. Khi ghi
nhận doanh thu, công ty sử dụng hóa đơn GTGT. Hóa đơn được lập làm 3 liên: liên 1 lưu
làm hồ sơ gốc, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 dùng để hạch toán với cơ quan thuế.
Quy trình ghi sổ doanh thu:
Chứng từ gốc,
Hóa đơn, Phiếu
thu, Giấy báo Có,


Báo cáo tài
chính

Sổ Nhật kí
chung

Bảng cân đối phát
sinh

Sổ chi tiết TK 511

Sổ cái TK 511

Sơ đồ 3.1 Trình tự ghi sổ kế toán doanh thu tại công ty TNHH đầu tư Phú Bình
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

Nguồn: Phòng kế toán

23


Sơ đồ hạch toán
TK 911

TK 511
2.889.186.534

TK 112
80.944.619
TK 131
2.808.241.915

24


Biểu 3.1 Sổ cái tài khoản 511
Đơn vi: Công ty TNHH đầu tư Phú Bình
Địa chỉ: Số 4F7, TT Tổng cục II Xuân
Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội

Mẫu số: S03b – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)
Năm 2014

Tên tài khoản : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Số hiệu 511
ĐVT: đồng

Ngày,
tháng ghi
sổ
A

Nhật ký
chung

Chứng từ
Số
hiệu

Ngày,
Tháng

B

C

01/2014
02/2014
03/2014
04/2014

01/2014
02/2014

03/2014
04/2014

05/2014

05/2014

06/2014
07/2014
08/2014

06/2014
07/2014
08/2014

Diễn giải
D
- Số dư đầu năm
- Số phát sinh trong tháng
Phải thu khách hàng
Phải thu khách hàng
Phải thu khách hàng
Phải thu khách hàng
Doanh thu từ bán cột trụ bê tong,
cốt thép
Phải thu khách hàng
Phải thu khách hàng
Phải thu khách hàng
25


Tran
g sổ

STT
dòng

E

G

Số tiền

Số hiệu
TK
đối ứng

Nợ



H

1

2

131
131
131
131

112

230.786.500
212.754.622
189.385.982
205.314.811

131
131
131

98.316.893
121.683.107
280.765.544

80.944.619


×