Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Triết học dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học; t 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.09 MB, 73 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRIET HỌC
IDÙNG CHO N G H IÊ N cứu SIN H
VÀ HỌC VIÊN CAO HỌC KHÔNG THUỘC
CH U YẾN N G ÀNH T R IẾ T HỌC)
T ậpl
(Tái bản có sửa chữa)

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q u ố c GIA
H à Nội - 1 9 9 7


TẬP THỂ TÁC G IẢ
PGS. Vũ Ngọc Pha (các chuong 1, IV, V, VI, VII)
Doãn Chính

(các chinmg II, 111)

TẬP THẾ CHÙ BIÊN
l»GS. Vũ Ngọc Pha
PGS-PTS. Nguyễn Ngọc Long
PGS-PTS. Nguyễn Hữu Vui


L Ờ I N Ó I ĐẦU

Thực hiện chủ trương đào tạo hệ nghiên cứu sinh và cao
học trong nước, chấp hành Quyết định 133y QĐSĐH ngày
7-7-1992 cua Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vụ cóng tác chính trị


vã học sinh (Bộ Giáo dục và Đào tạo) phối hợp với Nhà xuất
bản Chinh trị quốc gia tồ chức biên soạn và xuất bản Tân đầu
bộ giáo trình triết học (dùng cho nghiên cứu sinh và học viên
cao học không thuộc chuyên ngành triết học).
Bộ giáo trình được bièn soạn dựa trên kinh nghiệm của các
lớp bồi dưỡng kiến thức triết học cho nghièn cứu sinh, học viên
c;»o học tại các trường dại học, viện nghiên cứu trong nưóc thời
gian qua. Nội dung giáo trình tập trung phục vụ mục tièu đào
tạo sau đại học và chuấn hóa dội ngũ cán bộ giáng dạy và nghièn
cứu.
Bộ giáo trình gồm ba tập ứng với ba phần của chương trình
do Bộ chi
đạo.
Tập I: Đại cương lịch sử triết học trước Mác. •
Tập II: Khái lược lịchsử triết học Mác - Lènin. Giới thiệu
một số tác
phẩm chủ yếucủa C.Mác, Ph.Ảngghen vàV.I.Lênin.
Tập III: Một số chuyên đê triết học.
3


Tập thề tác giâ gồm các phó tiến sĩ, phó giáo sư, cán bộ
giảng dạy giàu kinh nghiệm cùa các trường đại học và học viện
trong nước.
Tái bản bộ giáo trình Triết học íân này, chúng tôi đả làm
việc với tinh thần trách nhièm và nố lực cao, cố gắng khắc
phục những khiếm khuyết của lân xuất bàn đàu tièn. Dù vậy,
bộ sách còn có thể có những thiếu sót khó tránh khõi. Chúng
tôi mong nhận được nhíèu ý kiến phê bình của đông đào bạn
dọc.

Tháng 5-1995
v ụ CÔNG TÁC CHÍNH TRỊ VÀ HỌC SINH
NHÀ XUẤT BÀN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

4


Chương ì

ĐỐI TƯỢNG N G H IÊ N c ứ u MÔN
LỊCH SỬ T R I Ế T HỌC
9

ã

ỉ- LỊCH SỬ TRIẾT HỌC VỚI TÍNH CÁCH
LÀ MỘT KHOA HỌC
Trước khi nghiên cứu, xác định đối tượng của lịch sử
triế t học, cần nắm vứng n hứ ng khái niệm, phạm trù cơ
ban của triế t học như: triế t học là gì, vấn đê cơ bản cùa
triế t học, khuynh hưóng chù yếu của triết học.
1. K hổi n ièm tr iế t h oc




T riế t học là hình thái ý th ứ c xã hội r a đời từ khi chế
độ cộng sản nguyên thủy được thay th ế bằng chế độ chiếm
hữu nô lệ. N h đ n g học thuyết tr iế t học đâu tiên trong lịch
sử xuất hiện vào khoảng th ế ký VIII-VI trước C.N ở Ấn

ỉ)ộ cổ đại, T ru n g Quốc cố đại, Hy Lạp và La Mả cổ đại
và ỏ các nước khác.
"Triết" theo tiếng Hán có nghĩa là trí, bao hàm sự hiểu
biết, rihận thức sâu rộng, đạo lý.
T h u ật ngữ "triết học" nguyên nghĩa tiếng Hy Lạp gôm
hai yếu tố ngôn ngứ hợp th àn h là "philos" - yèu và "sophia" sự th ôn g thái; philossophia là "yêu thích sự thông thái".
Tất cà các khái niệm gốc cỏ xưa đó vê triế t học, bao gôm
5


toàn bộ tri thức lý luận cùa nhân loại nên chưa xác định
rõ và đầy đủ dối tượng, nhiệm vụ và nội dung cùa triêt
học. Do yêu cầu cùa thực tiển, con người cần có nhửng
tri thứ c ngày càng chi tiết hơn ve th ế giới xung quanh
nên các bộ môn khoa học chuyên ngành cụ th ể dần dần
.xuất hiện và tách khỏi triế t học. Do vậy, đối tượng cùa
triế t học đã dần dần thu hẹp lại, chỉ vân Theo quan điểm mácxít, tr iế t học là một hình
th ứ c xả hội, là học thuyết về những nguyên tắc
n h ấ t của tồn tại và nhận thức, vê thái độ cùa con
đối với th ế giới; là khoa học ve n hứ ng quy luật
n h ấ t cùa tự nhiên, xã hội và t.ư duy.

thái ý
chung
người
chung

Đ ịnh nghĩa trên đâv chẳng nhứng xác định được đỏ'i

tượng, nhiêm vụ của triế t học, mà còn làm rỏ đặc điểm
cua nó so vđi các hình thái ý thức xả hội khác.
Đặc điểm chính của triế t học là: nó dưa ra m ột quan
niệm chỉnh thể ve th ế giới, về các quá trìn h vật chất và
tinh th ần cùng như mối liên hệ tác động cùa các quá trình
đó, vê sự nhận thức th ế giđi và con đường cài biến th ế giới.
2.
V ấn d ề cơ bản c ủ a tr iế t h ọ c - ch u ẩn m ự c đ ễ
p h â n b iệ t ch u n gh ĩa d uy v ậ t và ch ủ n gh ĩa d u y tâm .
C ác h ìn h th á i lịch sử cơ bản củ a c h ủ n gh ĩa d u y v ậ t
v à c h ù n g h ĩa duy tâm
Lịch sử triế t học từ cổ dại đến nay là lịch sử đấu tranh
gi ứa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm , vì vậy, nghiên
cứu lịch sử triế t học, cần phải nám vững vấn đè cơ bản
của tr iế t học - cái chuẩn mực để phân biệt ch ủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa duy tâin, cùng các hình th ứ c lịch
sử cơ bản của chúng.
6


Vấn dê quan hệ giứa vật chất và ý thức, giữa tồn tại
và tư duy hay giửa tự nhiên và tinh thần là vấn đe cơ
bản cùa triế t học.
T ất câ những hiện tượng mà chúng ta gặp thường ngày
chỉ có th ể hoặc là hiện tượng vật chất, tồn tại bêri ngoài
ý thức chúng ta, hoặc là hiện tượng tinh th ần tồn tại
tro n g ý thức ch ú n g ta. Không có bất kỳ hiện tượng nào
nằitt ngoài hai lĩnh vực đó. Bất kỳ trường phái triế t học
nào cũng phải đ'ê cập đến và giải quyết mối quan hệ giửa
v ậ t ch ất và ý thức, bằng hình thức này hoặc bàng hình

th ứ c khác, trự c tiếp hoặc gián tiếp. Có thể nói, ở đâu
và lúc nào việc nghiên cứu dược tiến hành trê n bình diện
vấn đ'ẻ quan hệ giứa vật chất và ý thức thì lúc đó và
ỏ dó việc nghiên cứu triế t học được bắt đầu. Kết quả và
th ái độ cùa việc giải quyết đó quyết định sự hình thành
th ế giới quan và phương pháp luận của các nhà nghiên
cứu; xác định bàn ch ất của các trường phái triế t học đó.
Vấn đê cơ bản cùa triế t học có hai m ặt: Mọt thứ
n h ấ t t r ả lời câu hôi: ý th ứ c hay vật chất, tinh thần hay
giới tự nhiên, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào
quyết định cái nào? Tùy thuộc vào lời giải đáp cho câu
hòi này, các học thuyết triế t học khác nhau chia thành
hai trà o lưu cơ bản là chủ nghĩa duy vật và chũ nghĩa
duy tâm .
Chủ nghĩa duy vật khẩng định vật chất có trước, ý
th ứ c có sau; th ế giới vật ch ất tồn tại m ột cách khách quan,
độc lập vói ý th ứ c con người và không do ai sáng tạo
ra; cò n ý th ứ c là phản án h th ế giđi khách quan vào bộ
óc con người; k h ô n g thể có tin h thần, ý thức nếu không
có v ậ t chất.
Chủ nghĩa duy v ậ t đã trà i qua các hình thái lịch sử
cơ Sản:
7


H ìn h thái lịch sử đầu tiên của chủ nghĩa duy vật là
chủ nghĩa duy vật cổ đại. Đó là chủ nghĩa duy vật chất
phác, xuất p hát từ giđi tự nhiên đ ể cố gắng giải thích
th ế giới. Nó r a đời từ nhu cầu hình th à n h các tr i thức
khoa học và từ cuộc đấu tranh của bộ phận giai cấp chủ

nô dân chu tiến bộ chống giai cấp chủ nô quý tộc bão
thủ. H ìn h thái chủ nghĩa duy vật này chưa có cđ sở khoa
học để đứng vững trước sự tấn công của chủ nghĩa duy
tâm và tôn giáo, dặc biệt tôn tại tro n g thời tr u n g cỏ.
H ình thái lịch sử lớn thứ hai c u a chu nghĩa duy vật
là chủ nghĩa duy vật siêu hình (th ế kỷ XVII-XVIII). Hình
thái chù nghĩa duy vật này r a đời khi giai cấp tư sả n đang
lên, n h ăm chống lại th ế giới quan duy tâm , tôn giáo cùa
giai cấp phong kiến. Nhưng do hạn chế bởi trìn h dộ khoa học
và lợi ích giai cấp, cho nên nó m ang tính ch ất siêu hình.
H ình thái lớn thứ ba của chủ nghĩa duy vật là chủ
nghĩa duy vật biện chứng. Nó được xây dự ng và không
ngừng ph át triển trên cơ sỏ khoa học hiện đại và thực
tiên của thời đại mói.
»

Đối lập với chủ nghĩa duy vặt, chủ nghĩa duy tâ m cho
rằng, tin h thần, ý thức có trước, và là cơ sỗ tồn tại cua
giới tự nhiên, cùa vật chất.
Chủ nghĩa duy tâm có hai phái chủ yếu: chủ nghĩa duy
tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Chú nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng, cảm giác, ý
thức của con người là cái có trước và quyết định sự tồn
tại của mọi sự vật và hiện tượng bên ngoài. Các sự vật
và hiện tượng chì là "nhứng tổng hợp cảm giác" và tư
tưởng. Phủ nhận sự tồn tại cùa th ế giđi khách quan, chủ
nghĩa duy tâm chủ quan cũng phù n h ậ n luôn cả tín h quy
luật khách quan của các sự vật, hiện tượng. Quan niệm
duy tâ m đó không trán h khòi dấn đ ến chủ nghĩa duy ngã.
8



Một phái khác của chú nghĩa duy tâm là chủ nghĩa
duy tám khách quan cho răng tin h thần, ý niệm ("lý tínhthê giới", "tinh th â n tuyệt đối" hay "ý niệm tuyệt đối")
là cái có trước th ế giđi vật chất, nó quyết định sự tồn
tại của tự nhiên, xá hội và tư duy con người; tấ t cả mọi
sự vật và hiện tượng tro n g tự nhiên, xá hội là hiện thân
của tinh thần, ý niệm dó. Cái thực thể tinh th ần đó tồn
tại bên ngoài con người và độc lập với con người.
Chù nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm
khách quan tuy biểu hiện khác nhau, nhưng gióng nhau
vê cơ bản là cả hai, bằng cách này hay cách khác đêu
phù Iìhận sự tồn tại khách quan của th ế giới vật chất,
đêu thửa nhận th ế giđi tự sáng tạo. ơ điểm này, chủ nghĩa
duy tâm gân gũi với tôn giáo "bênh vực hay ủng hộ tôn giáo".
Chù nghĩa duy v ậ t và chủ nghĩa duy tâm đều có nguồn
gốc xã hội và nguồn gốc nhận thức. Nguồn gốc xã hội
cùa chủ nghĩa duy vật là các lực lượng xá hội, các giai
cấp tiến bộ, cách m ạng; nguồn gốc nhận thức của nó là
mối liên hệ với khoa học. Còn nguồn gốc xã hội của chủ
nghĩa duy tâm là mối liên hệ của nó vđi các lực lượng
xã hội, các giai cấp phân tiến bộ; nguồn gốc nhận thức cùa
nó là tuyệt đõì hóa m ột m ặt của quá trìn h nhặn thức (m ặt
hình thức), tách n h ận thức, ý thức khòi th ế giới v ậ t chất.
Bèn cạnh các n h à tr iế t học n h ất nguyên luận (duv vật
hoặc duy tâm ) giải thích th ế giới ỉừ m ột nguyên th ể hoặc
vật ch ất hoặc tin h th ần , còn có nhữ ng nhà triế t học theo
nhị nguyên luận. Họ x u ấ t phát từ cả hai nguyên thể vật
ch ất và tinh th ầ n để giâi thích mọi hiện tượng của thế
giđi. Họ cho rằng, th ế giới vật ch ất sinh ra từ nguyên

thể vật chất; t h ế giđi tin h thần sinh ra từ nguyên thể
tin h thân. Họ m uốn d u n g hòa giứa chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa duy tâm , n hư ng cuối cùng họ rơi vào chủ nghĩa
9


duy tâm. Vì họ thừa nhận ý thức hình th à n h và phát triển
tự Ĩ1Ó không phụ thuộc vào vật chất.
Vấn đ'ê cơ bản của tr iế t học còn bao hàm mặt th ứ hai:
vấn đê khâ nãng nhận thức của con người.
Chù nghĩa duy vật xuất phát từ chỏ cho rằng, v ậ t ẹhát
có trưđc, ý th ứ c có sau, vặt chất là nguồn gốc của ý thức,
và ý thức là sự phản án h th ế giới v ậ t chất, do đó thừa
nhận con người có th ể nhận thức được t h ế giới và các
quy luật cua th ế giới.
Đa số các nhà triế t học duy tâm cũng thừa nhận thế
giới là có th ể nhận thức được. N hư ng vì họ xuất phát
từ quan niệm cho rằng, ý thức có trư ớ c v ậ t chất, và vật
chất phụ thuộc vào ý thức, cho nên, theo họ, nhận thức
không phản ánh th ế giới mà chỉ là tự nhận thức, tự ý
thức ve bản th ân ý thức. Họ phủ n h ận th ế giới khách
quan là nguồn gốc của nhận thức, phù nhận cảm giác,
khái niệm, ý niệm của con người là cái phản ánh các sự
vật và hiện tượng cùa th ế giới khách quan.
Một sô' nhà triế t học đả bác bỏ ve nguyèn tác khả nâng
của con người nhận thức được th ế giới. Đó là những nhà
triế t học theo thuyết không thể biết.
3.
Đ ố i tư ợ n g củ a lịc h sử tr iế t h ọ c v ớ i tính c á c h là
m ộ• t k h o a h ọ♦ c

Lịch sử triế t học. là lịch sử ph át tr iể n cùa tư tưỏng
triế t học qua các giai đoạn phát tr iể n khác nhau của xả
hội, trưđc h ế t là lịch sử p h át sinh, hình thành và phát
triển của hai khuynh hướng triế t học cơ b ản - chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa duy tâm và cuộc đấu tra n h giữa
hai khuynh hưđng ấy.
10


Lịch sử triế t học nghiên cứu sự p h át triển cùa chủ
nghĩa duv vật tro n g cuộc đấu tran h của nó với chù nghĩa
duy tâm , sự thay t h ế những hình thái khác nhau của chủ
nghĩa duy vật. Đồng thời, lịch sử triế t học còn nghiên
cứu sự phát triể n của chủ nghĩa duy tâm , quá trìn h biến
đổi của nó dưới các hình thái khác nhau, các khuynh hướng
khác nhau.
Lịch sứ triế t học cũng nghiên cứu lịch sử phát sinh,
hình th àn h và ph át triển của hai phương pháp nhận thức
đối lặp nhau - phương pháp biện chứng và phương pháp
siêu hình. Lịch sứ đấu tran h giữa chúng luôn gắn liên
h ữ u cơ với cuộc đấu tran h giữa hai khuynh hướng triết
học cơ bản - chú nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Cuộc đấu tra n h giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
đưy tâm xuyên suốt lịch sử triế t học từ cổ đại đến đương
đại, song đó là "đấu tran h và thống n h ấ t giứa các mặt
đlối lập" tron g sự p hát triển cùa lịch sử tư tưởng triế t học.
Khi nghiẽn cứu phương pháp siêu hình và phương pháp
h iện chứ ng không th ế giản dơn dem gắn liên phương pháp
n à y với chủ nghĩa duy vật, và phương pháp kia vđi chủ
n g h ĩa duy tâm . Lịch sử phát triển của triế t học chứng

tỏ rằn g , tro n g những trường hợp cụ thể, phương pháp siêu
h ìn h có thể tr ê n cơ sờ duy vật, cũng có thể trê n cơ sở
d uy tâm ; phương pháp biện chứng có th ể gắn liên vói chủ
n g h ĩa duy vật, củng có thể bắt nguồn từ chủ nghĩa duy tâm.
Với tính cách là m ột khoa học, lịch sử triế t học có
n h iệm vụ nêu ra những quy luật ph át triển cùa tư tưỏng
t r i ế t học và lôgic nội tại của quá trìn h phát sinh, phát
t r i ể n cùa các hệ thống triế t học, th ô n g qua sự khái quát
t ừ các sự kiện tro n g triế t học, và từ nội dung nhứng hệ
th ố n g triế t học tro n g quá trìn h diễn biến của chúng.
Khoa học lịch sử triế t học nghiên cứu một cách tru n g
11


thựe, khách quan lịch sử phát triển của tư tưòng triết
học nhân loại. Vổi những sắc thái, và phong cách khác
nhau của mỗi dân tộc, triế t học luôn hòa quyện với đặc điểm
văn hóa dân tộc. Trong sự giao lưu tư tưởng của nưdc
này, dân tộc này với nước khác, dân tộc khác và cúa các
thời dại khác nhau, xét đến cùng, triế t học phụ thuộc vào
tồn tại xã hội, vào cuộc đấu tra n h giai cấp tron g xá hội,
vào nhu càu của thực tiễn, vào trìn h độ và yêu càu của
sự phát triển của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
Khoa học lịch sử triế t học đi sâu nghiên cứu bản chất
của các học thuyết triế t học trong sợi dây liên hệ giứa
quá khứ và hiện tại, chỉ rõ nhữ ng giá trị và hạn chế lịch sử
của mối học thuyết. T rong nhiêu trường hợp, n hử ng học
thuyết dược thể hiện dưới hình thức sai trái, tro n g cái
vỏ giâ tạo, tuy vậy ta vẫn có thể tìm r a được cái đúng,
có giá trị tiến bộ trong lịch sử p h át triển của triế t học,

xác định được không chỉ nguồn gốc xã hội mà cả nguôn
gốc nhận thức của chúng.
Lịch sử triế t học, vê bản ch ất là lịch sử phát sinh và
p hát triể n của thế giổi quan duy vật - khoa học trong
cuộc đấu tra n h chống chủ nghĩa duy tâm. Do dó, khoa
học lịch sử triế t học phải làm sáng tỏ vai trò cbân chính
của chú nghĩa duy vật tro ng lịch sử tư tưỏng triế t học.
Nó chống lại mọi ý đổ tìm cách biện hộ cho n h đ n g tư
tưồng triế t học phản tiếtì bộ trong quá khứ và hiện tại.
II- PHÂN CHIA CÁC TH Ờ I KỲ LỊCH s ử TRIẾT HỌC
1.
N h ữ n g câ n cứ x u ấ t p h á t củ a sự p hân c h ia c á c
th ờ i kỳ lịc h sử tr iế t h ọ c
Sự phân chia các thời kỳ lịch sử triế t học trước hết
dựa trê n lịch sử phát triể n cua các hình thái kinh tế ■
12


xồ hội. v ụ triế t học là m ột bộ phận cấu . thành của kiến
trú c thượng tầng tư tưởng xã hội, phụ thuộc vào nhứng
biến đổi của cơ sở kinh tế cùa kiến trú c thượng tầng đó.
Khi một hình thái kinh tế - xã hội này được thay th ế
bằng m ột hình thái kinh tế - xả hội khác thì tấ t yếu dẫn
tới sự thay th ế kiến tr ú c thượng tầ n g củ băng kiến trú c
thượng tầ n g mới, tro n g đó có nhilng quan điểm triế t học.
Là m ột hình thái ý thức xã hội, triế t học có tính
dộc lập tương đối tro n g sự phát triể n cùa nó- Do đó,
việc phân chia các thời kỳ triế t học phải chú ý đến lôgic
nội tại tro n g sự phát triể n cùa nó; biểu hiện con đường
phát triể n đi lên, tiến bộ cúa tư tưỏng triế t học trong

mối quan hệ của nó với trìn h độ và yêu càu cúa sự phát
triển khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, nghĩa là
trong mối quan hệ với sự diến biến chung của nhận thức
nhân loại.
Sự phân chia các thời kỳ lịch sử triế t học còn được
quy định bỏi bước ngoặt cách m ạng do sự sáng lập các
học thuyết triế t học có tính ch ất vạch thời đại. Phù hợp
với điêu dó là thời đại tr iế t học trước khi chủ nghĩa Mác
xuất hiện, và thời đại triế t học sau khi chủ nghĩa Mác
xuất hiện. Trong mỗi thời đại ấy của lịch sử lại được phân
chia th à n h nhừng thời kỳ lớn tron g sự phát triển cua tư
tưởng triế t học. Tương ứ n g vđi nhữ ng bước phát triển kinh
t ế - xã hội n h ấ t định, đặc điểm cùa nhứng thời kỳ ấy
lại có n hứ ng hình thức dấu tra n h cụ thể giữa chủ nghĩa
duy vật và chù nghĩa duy tâm.
2.
N h ữ n g th ờ i kỳ lớ n c ù a lịc h sử tr iế t học trư ớc
khi x u ấ t h iệ n tr iẽ t h ọ c m á cx ít
- T riế t học cúa xả hội chiếm hứu nô lệ.
- T riế t học của xá hội phong kiến.
13


- T riết học của giai đoạn chuyển tiếp từ xả hội phong
kiến sang xả hội tư bản chủ nghĩa (từ thế kỷ XV đến
cuối th ế kỷ XVIII).
- T riết học của xã hội tư bản chù nghĩa (từ cuộc cách
m ạng tư sản Pháp, nửa cuối th ế kỹ XVIII, đến giữa th ế
kỷ XIX a Tây Âu).
3. L ich s ử tr iế t h o c m ácxít





- Thời kỳ Mác và Ảngghen
- Thời kỳ Lênin bảo vệ và phát triể n triế t học Mác.
III- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
S ự HÌNH THÀNH LỊCH s ử TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN c ứ u
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
1.
N h ữ n g đ à c đ iểm c h u n g của sự h ìn h th à n h lịch
sử tư tư ở n g tr iế t h ọ c
Trước kia, các hệ thống triế t học, thường chỉ được mô
tả tro n g trạ n g thái cô lập, không có liên hệ. Chỉ đến Hêghen,
iần đâu tiên lịch sử triế t học mới được xem như không
phải là sự sáng tạo tùy tiện cùa những nhà triế t học riêng
biệt, mà là n hữ ng giai đoạn tấ t nhiên của sự phát triển
tinh thần n h ân loại. Đó là một quá trìn h kế tiếp có "sửa
chửa" của các hệ thống triế t học sau đối với các hệ thống
trước. Chính ông đã làm như vậy tro n g việc xây dựng
hệ thống triế t học của mình. Nhưng là m ột nhà triế t học
duy tâm khách quan, ông đả biến lịch sử triế t học nhân
loại thành lịch sừ "tự-ý-thức" của "ý-niệm-tuyệt-đối"; ông
không biết đến nguồn gốc kinh tế - x ả hội của các học
14


thuyết triế t học, đem dối lập triế t học với thực tiễn vật
chất, với thực nghiệm khoa học vê tự nhiên và xả hội.

Ó ng dã đi đến kết luận sai lầm răng, lịch sử triế t học
dược kết thúc mỹ m ãn tro n g hệ thống triế t học của ông.
Do vậy, không thể p h át hiện r a những tính quy luật th ật
sự của sự hình thành và p hát triể n của lịch sử triế t học.
C.Mác là người cfãu tiên đạt cơ sỏ hiện thực cho lý
luận về lịch sử triế t học, nhờ đó môn lịch SIỈ triết học
trỏ th àn h mòn khoa học th ậ t sự. nghĩa là nó cho phép
p hát hiện r a những tính quy luật tro ng sự phát triển của
tư tường triết học, mà nếu xa rời chúng thì trong ý thức
của người nghiên cứu chỉ còn là n hử ng sử liệu tư tưỏng
hỏn độn.
Theo quan điểm mácxít, n hử ng đặc điểm có tính quy
luật của sự hình thành và phát triển của lịch sử tư tường
tr iế t học là:
Điêu kiện kinh tế - xả hội, sự phát triển của thực tiễn
và của khoa học tự nhiên và khoa học xá hội, xét đến
cùng, giứ vai trò quyết dịnh nội dung các luận thuyết triết
học. T rong chừng mực n h ấ t định nó quyết định cả hình
th ứ c th ế hiện cùa các luận thuyết triế t học đó.
T ron g tác phẩm Lútưich Phơbách và sự cáo chung của
triế t học cổ điển Đức, Ảngghen đã nhận xét ràng, hoàn
toàn không phải chỉ có mỗi sức m ạnh của tư duy thuần
túy th ú c đẩy các nhà triế t học tiến lên như họ vẳn tưỗng.
T rái lại, trong thực tế chủ yếu là sự phát triển mạnh
mẽ, ngày càng nhanh chóng và đồn dập của khoa học tự
nhiên và của công nghiệp thú c đẩy họ tiến lên.
Đấu tra n h giứa chủ nghĩa duy vật và chú nghĩa duy
tâm chỉ là một hình th ứ c dặc biệt của sự giao lưu các
hệ t ư tướng triết học tro ng toàn bộ lịch sử của nó.
15



Trong quá trình đấu tran h với các học thuyết đối lập,
mỗi học thuyết triết học củng tự đấu tran h với bản th ân
mình dể vươn lên trìn h độ mới. Mối liên hệ đâu tra n h
nói trê n khiến cho triế t
học của m ột thời đại, thể hiện
qua các hệ thông triế t học khác nhau, có thể vươn lên
phía trưđc hay thụ t lùi lại phía sau so với diêu kiện vật
chất của thời đại đó.
Các hệ thông triế t học không chỉ có sự giao lưu ốông
loại (trong phạm vi các tư tường triế t học) m à còn có
sự giao lưu khác loại, nghĩa là giao lưu giứa tư tưởng triế t
học vói tư tưởng chính trị, pháp quỳên, đạo dức, tôn giáo,
nghệ thuật... Trong nhiêu trường hợp, hệ tư tương triế t
học dã trỏ th àn h cơ sò lý luận của các hệ tư tưỏng khác
loại, và các hệ tư tưởng khác loại này trỏ thành cái biểu
hiện
của triế t học.

Nhờ sự giao lưu tư tưòng đồng loại và khác loạ* đà
dần tới m ột thực tế: có dân tộc yếu kém về trình độ kinh
t ế so vói các dân tộc khác cùng thời nhưng lại có trìn h
độ p h át triể n tưdng đối cao về triế t học, vượt xa các dân
tộc khác.
H ình thức của sự giao lưu tư tưởng triế t học rấ t phong
phú, đa dạng, nhưng phương thức của chúng chỉ có một.
Đó lấ sự thống nh ất biện chứng giữa tiếp nhận và lọc
bỏ. Phương thức này phụ thuộc vào kết cấu và cơ chế
vận hành cua một hệ thống triế t học cụ thè. Chẳng hạn,

kết cấu của hệ thống triế t học Hêghen là kết cấu "bộ ba";
cơ chế vận hành từ "ý niệm tuyệt đối", tuân theo nguyên
tắc "tam đoạn thức", và trở vê điểm khỏi đâu sau một
quá trìn h - đó là hệ thống triế t học "tam vị n hất thể"
duy tâm khách quan. Do cấu tạo hệ thống như vậy, nên
triế t học của ông tiếp nhận tấ t cả mọi tr i thức thuộc mọi
lĩnh vực từ lôgic học tới thơ ca học, và trong suốt lịch
16


sử triế t học từ cổ đại tđi đương thời, miễn sao nhứng tri
th ứ c dó phải dược "gọt giũa", "sửa lại" cho phù hợp với
tin h th ầ n của hệ thống "tam vị n h ấ t thể" của ông. Cũng vì
th ế, khi đọc "lôgic học" của Hêghen, Lê nin nhận xét ràng:
H êghen, cố nhiên là m ột người gò ép; Hêghen đối xử với
Đ êm ôcrít hệt như một mẹ ghè; Hêghen xuyên tạc Hêraclít.
Sự giao lưu tư tưởng triết học là m ột phương diện của
tái tạo tư tưỗng. Sự tái tạo tư tưỏng ô m ột hệ thống triết
học là một quá trìn h triển khai tấ t cả những tiêm thế
t c* tại ỏ cái ban đâu, làm điểm xuất p h át của cả hệ thống.
C hảng hạn, ô Hêghen là "ý niệm tuyệt đốiM
, ò Phơbách
là "con người trừ u tượng", còn ỏ Mác là "con người hiện thực”.
T riế t học của mỗi thời đại lấy n hứ ng tài liệu tư tương
n h ấ t định nào đó làm tiền này dược các triế t học trước truýên lại cho nó và được
d ù n g làm điểm xuất p h át (Ăngghen). Nhưng bao giờ cũng
được lý giâi (sửa lại) và phát triể n theo tin h th ần và điêu
kiện lịch sử của thời đại mà nó là đại biểu về tư tưòng.
Đó là sự phủ định biện chứng, bao hàm sự cải tạo có

phê phán nhứng thành tựu chân chính của nên văn minh
th ế giới, sự duy trì lấ t cả những giá trị chứa chất trong
các th àn h quả của quá khứ, nghĩa là sự kế th ừ a trên con
đường ph át triể n của lịch sử tư tưỏng triế t học.
Tư tư ởng triế t học của nhân loại không đơn thuần chỉ
là tố n g số những hệ thống triế t học hình th àn h trong từng
nưđc riê n g lè tựa hồ như tách rời nhau, độc lập với nhau.
T rái lại, n hứ ng học thuyết triế t học p hát sinh và phát
tr iể n ở mỗi nước n h í t đ ịn h vđi những học thuyết triế t học ở các nước khác,
phịu ả n h hưởng cúa những học thuyết ấy, và ngược lại, chúng
cũng ả n h hưỏng đến các học thuyết ấy. Do đó, lịch sử triết
học có sự thông n hất và sự liètt-hệ 44n-nhau c.ủ a_.nhfl?ig
điêu kiện d ân tộc và quốc tế ịrỉytig‘$ự p h á i í n S ỡ fcủa tìà.
17
T ỉm


2.
N h ữ n g yêu c ầ u v ề phư ơng p háp luận c ủ a v iệ c
n g h iè n cứu lịch sử t r iế t học
Từ nhứ ng dặc điểm có tính quy luật của sự hình thành
và ph át triển của lịch sử tư tương triế t học, có th ể n í t
ra những-yêu cầu cho việc nghiên cứu lịch sử triế t học:
N ghiên cứu lịch sử triế t học phải d ặ t trong mối quan
hệ phụ thuộc của nó vào lịch sử đời sống vật ch ất cùa
xả hội, trưđc hết là vào cơ sỏ kinh tế. Đồng thời, phải
vạch ra sự tác dộng trỏ lại cùa nó đối vđi điêu kiện kinh
tế - xã hội làm nên tả n g cho nó. Cân phê phán quan điểm
duy tâm vê lịch sử tr iế t học cho rằng, triế t học tự nó

có thể sản sinh ra n h ữ n g tư tưỏng triế t học khác, tự nó
p hát triể n mà không chịu ảnh hưởng cùa nhứng quan hệ
xã hội; rằn g không có sự phụ thuộc của triế t học vào đời
sông kinh tế - xả hội, triế t học không có tính giai cáp
và không có vai trò gì tro n g cuộc đấu tran h giai cấp. Đương
nhiên, khi phân tích các học thuyết triế t học không chỉ
dừng lại ở nguồn gốc kinh tế - xà hội, m à còn phải chĩ
ra nguồn gốc nhận thứ c của chúng.
Cuộc đấu tranh giứa chủ nghĩa duy vật và chú nghĩa
duy tâm thực ra là m ột hình thức cũa sự giao lưu tư tưởng
triế t học. Do dó, nghiên cứu lịch sử triế t học không thể
chi giản dơn dem đốì lập một học thuyết triết học này
vđi m ột học thuyết tr iế t học khác, trái lại cần phải thấy
phương diện giao nhau, tiếp cận lẫn nhau, và tron g đfêu
kiện n h ấ t định là sự chuyển hóa lẫn nhau. T rong nhiêu
học thuyết triế t học có sự mâu th u ẫn giữa nội dung và
hình thức: chủ nghĩa duy vật có thể ẩn dấu sau chủ nghĩa
phiếm thần, phép biện chứng bị che lấp dưđi vỏ duy tâm
khách q u a n và siêu hình V.V..
N ghiên cứu lịch sử triế t học là phải dựng lại m ột cách
tru n g thự c và khách quan lịch sử p h át triể n tiến bộ của
18


cả triế t học phương Đông và phương Tây, với những đặc
điểm và phong cách vốn có của chúng; chống thái độ cao triết học phương Tây, coi thường, hạ thấp triế t học
phương Đông; th ái độ coi thường, thậm chí phủ định sạch
trơn nhứng di sản triế t học của quá khứ, không thấy sợi
dây liên hệ giữa quá khứ và hiện tại; thái độ gò ép và

áp đặt cho lịch sử cái mà nó không có, thậm chí xuyên
tạc lịch sử theo ý muốn chủ quan, nhàm phục vụ cho
m ột m ục đích chính trị thực tiễn nào đó. Một trong nhứng
nhiệm vụ quan trọ n g của nghiẽn cứu lịch sử triế t học
là xây dựng lại c h â n lý lịch sử, vì th ế phải nêu r a được
nội dung thực tế của nhứng học thuyết trước kia, đặc biệt
làm sáng tô vai trò chân chính của chủ nghĩa duy vật
tro ng lịch sử tư tưởng triế t học.
Nghiên cứu lịch sừ triế t học không những phải đặt nó
tro ng mối quan hệ với đời sông, với thực tiễn lịch sử mà
còn phải xác đ ịn h mối quan hệ của nó với tư tưởng chính
trị, pháp quỳên, tô n giáo, nghệ thuật... T riế t học khái quát
vê lý luận ph át triể n của nhận thức, cho nên, nó liên hệ
m ật th iết với sự p h á t triển của khoa học tự nhiên và khoa
học xã hội.
Lịch sử tr iế t học là quá trìn h tư duy di tìm lời giải
dáp cho nhữ ng v ấn đê nhu càu của th ự c tiễn phải trả
lời vê m ặt n h ậ n thức. Sự tiến bộ vê tư tưởng là nguồn
gốc lý luận c ủ a sự tiến bộ tro n g lịch sử vật ch ất xã hội,
nhờ thực tiễn th ự c hiện được quá trìn h cải biến "cái tư
tưởng" th à n h "cái vật chất".
%

3.
Ý n g h ĩa c ủ a lịch sử t r iế t h ọ c v ớ i tín h c á c h là
m ột k h oa h ọ c
Lịch sử t r i ế t học cho ta kha năng hiểu biết và khái
quát sự p h át tr iể n lịch sử tư tưỏng triế t học của nhân
loại; nắm được n h ữ n g kính nghiệm của sự nhận th ứ c khoa
19



học; sự hình th àn h và phát triển của n h ữ n g phương pháp
nhận thứ c khoa học, góp phần xây dựng phương pháp tư
duy đứng đắn.
Nghiên cứu lịch sử triết học giúp người ta th à u tóm
tr í tuệ của mỗi thời đại lịch sử được kết tin h tro n g triế t
học, nhằm làm giàu trí tuệ của mỗi người.
Theo quan điểm mácxít, lịch sử triế t học góp p h ần to
lớn vào cuộc đấu tra n h tư tướng và lý luận hiện nay, chỉ
rõ tính chất đúng đắn, tiến bộ cua th ế giới quan duy vật
và tính ch ất hạn chế, sai lầm của th ế giới quan duy tâm.
Nó khẳng định, chỉ có triết học nào g ắn lìên m ậ t thiết
với đời sống, với thực tiễn thì mđi giúp con người tìm
ra được chân lý khách quan, và hơn nữa, giúp con người
không n hữ ng giải thích thế giới m à còn cải biến th ế giđi
phù hợp với quy luật, vì mục tiêu hạnh phúc của con người.
Bằng n h ứ n g sự kiện lịch sử và phân tích khoa học, môn
khoa học này tra n g bị cho chúng ta vú khí tư tư ỏ n g đâu
tranh chống lại việc đánh giá m ột cách vô căn cứ về các
nhà tr iế t học tiến bộ, nhàm hạ th ấ p vai trò của họ, cũng
như tâ n g bốc một sô' nhà triết học phản tiến bộ vê m ặt
lịch sử, chống lại quan niệm sai fâm cho rằng, lịch sử
p hát triể n cùa triế t học là có giới hạn, m ột lúc nào dó
nó sẽ đ ạ t tới tuyệt đỉnh, ngoài ra không cần đến th ứ triết
học nào nữa.
Lịch sử triế t học còn giúp chú n g ta thấy rõ sự
hiện tr iế t học mácxít là tấ t yếu lịch sử, phù hợp vđi
khách quan của sự ph át triển tư tưởng nhân loại;
rõ tính ch ất khoa học cua nó; và sự mỏ rộng, p h á t

triết học mácxít tro n g điêu kiện mđi của thời đại
là m ột tấ t yếu lịch sử.

20

xuất
lôgic
thấy
triển
củng


Chương ỉ ỉ
L ỊC H S Ử T R IẾ T H Ọ C Ấ N Đ Ộ c ổ ĐẠ I
I-

N H Ữ NG ĐẶC ĐIỂM LỊCH s ử , KINH TẾ,

CH ÍN H TRỊ, XẢ HỘI VÀ KHOA HỌC - c ơ s ở
CHO S ự H ÌN H THÀNH VÀ PH Á T TRIỂN
T R IẾ T HỌC ẤN ĐỘ c ổ ĐẠI



4



1. K h ái n iệ m v ề
lịc h sử và n h ữ n g đ ặc đ iểm v è

kinh tế ,' c h ín h t r i,
• ' xả h ô• i củ a Ấ n Đ ò• cổ đai

Ấn Độ là m ột bán đảo lớn - m ột "tiểu lục địa", năm
ở miên N am châu Á; hai m ậ t Đông N am và Tây Nam
giáp An Độ Dương, phía Bắc là dáy Hymalaya hùng vĩ,
án ngữ theo m ột vòng
cung
dài 2.600km. Theo tiếng Phạn
(Sanskrit) ch ữ Hymalaya' có nghĩa là "xứ sỏ của tuyết".
Từ xa xưa, nơi đây đã từ ng là chốn tu hành, nơi khổ luyện
của nhứ ng đạo s ĩ và theo t r í tưồng tượng của người Ân
Độ cổ, Hy malaya là nơi trú ngụ của các đấng thần linh.
Tiếp xuống phía Nam là vùng dồng bằng Ấn - Hằng.
Các con sô ng n h ư sôn g Ân (Indus hay còn gọi là Sin-dhu),
chảy vê phía Tây, qua n h đ n g vùng di tích cể nổi tiệng
của nên v ăn m inh sông Ân r h ư Harappa, Mohenjo-Daro
đổ ra vịnh Oman; sông H àn g (Gange) tuy bắt nguồn gân
sông Ân n h ư n g ch ảy theo hưđng ngược lại, vê phía Đông,
21


ra vịnh Bengale. Sông Hằng (còn có nghĩa là con gái của
Hymalaya) được coi là đòng sông linh thiêng của An Độ.
Nó chây qua thành phố Vanasari (tức Benares), từ ngàn
đời nay đả trở thành nơi hành hương thiêng liêng của người
dân An Độ. Ngoài ra còn con sông Brahm apoutra, cũng
xuất p h át từ Hymalaya, cùng vđi sông An và sông Hãng,
ngày đêm m ang nguồn nước và phù sa vê tưổi cho cả một
vùng đồng băng rộng lđn ỏ m iên Bắc Ân, tạo điêu kiện

thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp.
Giữa miên Bắc Ấn và miên Nam Ấn được phân chia
bỏi dãy núi Vindhya và vùng sa m ạc T har rộ n g lổn. Miên
Nam An là cao nguyên Dekkan, có nhiêu rừ n g rú, sông
ngòi chảy qua đổ ra Ân Độ Dương. Do địa hình hiểm trồ
nên mực nước các con sông d đây không ổn định và chảy
vđi tốc độ lớn.
Điêu kiện thiên nhiên và khí hậu của Ấn Độ rất phức
tạp. Địa hình vừa có nhiêu núi non trù n g điệp, vừa có
nhiêu sông ngòi với nhứng vùng dồng bằng trù phú; có
vùng khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiêu, có vùng lạnh gỉá, quanh
năm tuyết phú, lại cũng có n hứ ng vùng sa m ạc khô càn,
nóng nực. Tính đa dạng, khắc nghiệt của điêu kiện tự
nhiên và khí hậu là những th ế lực tự nhiên dè nặng lên
đời sống và ghi dấu ấn đậm nét tro n g tâm tr í người Ân
Độ cổ.
N ền văn hóa sớm nhất của n h ữ n g dân tộc Ấn Độ cổ
là nên văn m inh sông Ân, xuất hiện từ khoảng giữa thiên
niên kỷ III đầu thiên niên kỷ II trư ớ c C.N. Nhứng cuộc
khai quật di tích cổ ỏ các vùng thuộc hạ lưu sông Indus
(sông Ân) chứng tỏ, nên văn m inh sông Ấn hay còn gọi
là văn m inh Harappa là một n ên văn m inh dồ dồng m ang
tính ch ất dô thị củả một xả hội đã vượt qua trìn h độ nguyên
22


thủy, đang tiến vào giai đoạn đầu xả hội chiếm hửu nô
lệ, tro n g dó nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp
đã dạt. tới trin h độ nhốt định. T hành phố được xây dựng
bảng gạch nung, theo m ột quy hoạch thống nhất, có đường

phố rộ n g rải, th ẳn g tắp, có chợ búa, cửa hiệu, có giếng
nước và cả hệ thông thoát nước... Người ta còn thấy nhứng
bể tám lớn, có lẽ đâv là bể tắm liên quan tới tục tắm
nước th á n h theo nghi lễ của người An Độ cổ đại. Vê công
nghệ, có nghê dệt bông len. nghê đúc đông, điêu khắc,
nghè làm gốm sứ trá n g men, nghê làm đồ nữ tran g với
trinh độ tin h xào như: rìu. lao, dao găm, gương soi, kim
kháu và lược ngà. Thời kỳ này củng đả có chữ viết, được
thấy tr ê n các quả ấn bằng đồng hay băng đất nung, nhưng
chưa rỏ cách đọc, nên ta chưa thể nói được điêu gì hoàn
toàn đầy đủ và chác chắn ve nền văn hóa này. Tôn giáo
cũng đả xuất hiện à nên văn minh sông An, biểu hiện
qua nhứ ng hình nổi điêu khắc trên các quả ấn. Người ta
có th ể đoán được rằng, dân thời đó thờ thần Shiva và
thờ Linga (dương vật). Đặc biệt thành phô' được chia thành
hai khu, khu "dưới thấp" và khu "trên cao", cách biệt nhau
vê quy mô nhà ở và số lượng của cải. Điêu đó chứng tỏ,
thời kỳ này xâ hội Ấn Độ cổ đại đả xu ất hiện sự phân
chia kẻ giàu và người nghèo rõ rệt.
Từ cuối thiên niên kỷ II trước C.N, nên vãn hóa sông
Ân bắt dầu suy tàn. Vê nguyên n h ân sụp đổ của nó, vì
lý do gì thì chưa rõ, nhưng theo ý kiến chính thống giải
thích rằn g, dó là do sự xâm nhập, tà n phá của người Arya
từ phía Bắc tr à n xuống, người Arya có trìn h độ văn hóa
th ấ p kém hơn so vói người bản địa Dravia. Gân đây đa
số các ý kiến lại nghiêng vê nguyên nhân nội tại đã phá
hủy đột ngột liên vồn hóa Harappa.
23



Tiếp theo nen văn m inh sồng An là thời kỳ Veda
(khoảng từ th ế kỷ XV đến thế kỷ VII trư ớ c C.N). Đây
là thời kỳ hình thành các quốc gia chiếm hứu nô lệ dâu
tiên của người Arya tr ê n lưu vực sông H ăn g và sồng
Ân, cũng là thời kỳ rực rỡ n h ất của nền vãn m inh Ân
Độ cổ.
Njgười Arya xâm nhập vùng Ngũ H à (Pundjah) khoảng
giữa thiên niên kv II, sau đó, họ tiến dần xuống phía Đông
Nam, làm chủ lưu vực sông H ằng và cao nguyên Dekkan,
lập nên đất nước Aryavarta của họ. Do họ vốn là dân dư
mục, quen chăn nuôi, quen cưỡi ngựa, biết chế tạo và sử
dụng vũ khí bằng sắt, nên đại bộ phận th ổ dân Ân, như
người Munda, Dravida đêu bị chinh phục và biến thành
nô lệ của họ. Đến khoảng th ế kỷ X trước C.N, người Arya
lập r a tôn giáo Rig-Véda, do m ột phần ả n h hưòng tín ngưỡng
tôn giáo của những dân tộc bản địa.
Sau m ột thòi gian chung sống lâu dài, người Arya và
người Dravida đả đồng hóa. Đặc biệt do tiếp thu kỹ thuệt,
văn m inh cùa người Dravida, do chiếm dược nhứng vùng
đ ấ t đai m àu mỡ và thuận lợi, người Arya b á t đầu chuyển
từ chãn nuôi, du mục sang đời sống nông nghiệp định
cư, ph át trie n thủ công nghiệp và thương nghiệp. Từ dó
tạo r a m ột bước thay đổi các quan hệ xả hội. Tố chtfc
xá hội của người Arya lấy gia đình và gia tộc làm cồn
bản. Đứng dầu mỗi tộc là m ột th ủ lĩnh chính trị, quân
sự, dược gọi là tiểu vương (rajan). Mới dầu, chế độ tộ
tộc trưởng tiếu vương được bầu, sau đó, sự tiếp nối nẻy
trở th àn h th ế tập cúa m ột dòng hộ, cha tru ỳ ên con nối.
Giúp việc cho nhà vua là m ột "Hội đồng bộ tộc". Khi chế
độ thị tộc bị chế độ công xã nông thôn thay thế, tế* bèo

cơ sở của xá hội là các làng xá. Ở dó quan hê thị tộc
24


×