Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tóm tắt luận án Tiến sĩ ngành Kinh tế học: Nghiên cứu thống kê tác động các nhân tố đến sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ - Trường hợp tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.31 KB, 12 trang )

1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc phát triển CNHT vừa mở ra thời
vận lớn nhưng cũng có nhiều thách thức. Việt Nam có thể thông qua thu hút vốn đầu
tư nước ngoài đối với ngành CNHT, tiếp nhận chuyển giao công nghệ của thế giới, tạo
điều kiện đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, thúc đẩy sự
trưởng thành của các doanh nghiệp. Khó khăn lớn nhất là thông tin về thực trạng
CNHT ở Việt Nam hiện nay, năng lực sản xuất, khả năng đáp ứng nhu cầu của sản

2
-Đánh giá tác động các nhân tố đến sự phát triển CNHT và đề xuất một số giải
pháp nhằm cải thiện tình hình CNHT hiện nay của Việt Nam
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là ngành CNHT và sự tác động của các nhân
tố tới sự phát triển CNHT. Luận án nghiên cứu các vấn đề sau:
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển CNHT – Trường hợp tỉnh
Bắc Ninh
- Đối tượng thu thập thông tin là người chủ các doanh nghiệp hoạt động trong

phẩm hỗ trợ, thông tin trao đổi….Hiện nay, Tổng cục Thống kê cũng chưa xây dựng

lĩnh vực CNHT.

khái niệm, cơ sở phân chia sản phẩm thuộc ngành CNHT, hệ thống chỉ tiêu, dữ liệu

4. Kết cấu của luận án

thống kê về lĩnh vực phát triển CNHT nhằm có đánh giá tổng quát về vị trí, vai trò và
khả năng phát triển của ngành. Mặt khác, để CNHT Việt Nam phát triển bền vững cần
xác định tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng, nhằm có hệ thống giải pháp phù hợp đối với


từng nhân tố. Trên thực tế, đã có nhiều nghiên cứu đánh giá thực trạng và giải pháp để
phát triển CNHT, tuy nhiên những công trình khoa học nghiên cứu trên giác độ thống kê
về Công nghiệp hỗ trợ còn chưa có. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tác giả chọn đề
tài: “Nghiên cứu thống kê tác động các nhân tố đến sự phát triển của công nghiệp hỗ
trợ - trường hợp tỉnh Bắc Ninh” cho hướng nghiên cứu của mình. Đó là vấn đề có tính lý
luận, thực tiễn cao, mang tính thời sự và cấp thiết nhằm tìm ra giải pháp cho phát triển
ngành công nghiệp hỗ trợ hiện nay. Luận án đi sâu vào nghiên cứu trường hợp tỉnh Bắc
Ninh bởi đây là một trong những tỉnh có ngành công nghiệp rất phát triển và có bước đột
phá trong những năm gần đây, đặc biệt thu hút một lượng rất lớn nguồn vốn đầu tư nước
ngoài. Luận án đi theo hướng nghiên cứu một trường hợp điển hình nhằm tìm ra những
bài học kinh nghiệm cho sự phát triển CNHT chung của cả nước. Mặt khác, do khó khăn
về dữ liệu CNHT của cả nước chưa được Tổng cục Thống kê công bố nên việc khảo sát,
nghiên cứu trên phạm vi cả nước gặp nhiều khó khăn và không đảm bảo độ tin cậy cao
của thông tin. Vì thế luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu ở tỉnh Bắc Ninh.
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về CNHT, phân loại nhóm ngành
CNHT, xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá sự phát triển và xác định các nhân tố tác
động đến sự phát triển CNHT.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
của luận án được chia làm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về sự phát triển công nghiệp hỗ trợ
Chương 2: Hệ thống chỉ tiêu thống kê sự phát triển công nghiệp hỗ trợ và thực
trạng công nghiệp hỗ trợ Bắc Ninh
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu tác động của các
nhân tố đến sự phát triển công nghiệp hỗ trợ
Chương 4: Kiến nghị


3


4

CHƯƠNG 1

cộng sự,1997); (Ernst Dieter,2000) cho rằng , sự tồn tại của các ngành CNHT quyết

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

định khả năng canh tranh quốc gia và tạo ra những lợi thế cho các ngành công nghiệp

VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

sử dụng đầu ra theo các cách khác nhau.
Bên cạnh đó, còn một số nghiên cứu trong nước đưa ra những cơ sở lý luận,

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu
* Các nghiên cứu thực nghiệm sử dụng phương pháp định tính

đánh giá thực trạng, đề ra một số giải pháp, cải thiện cơ chế chính sách nhằm phát
triển CNHT của (Đại học Ngoại thương,2010); (Phan Đăng Tuất, 2007,2008); (Lê Thế

Một số nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận, phương pháp chuyên gia nhằm đánh

Giới,2014), (Hoàng Văn Châu, 2010)… Trên cơ sở giới thiệu những khái niệm, bản

giá những thành tựu đạt được và những hạn chế trong phát triển CNHT của các quốc

chất, đặc điểm, hệ thống lý luận và hệ thống chính sách về CNHT, các tác giả đề xuất


gia đi trước từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm, giải pháp cho các quốc gia đi sau

giải pháp về chính sách kinh tế vĩ mô và thị trường nhằm thúc đẩy phát triển CNHT ở

phát triển CNHT. Nghiên cứu của (Abell Peter,1990); (Anderdon,1999) đưa ra một số

Việt Nam hiện nay.

kinh nghiệm phát triển cho CNHT đối ở các nước đang phát triển; (Kenichi Ohno &

*Các nghiên cứu thực nghiệm sử dụng phương pháp định lượng

Nguyễn Văn Thường, 2011) đã phân tích, đánh giá những thành tựu đạt được và

Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả đánh giá thực trạng và đưa ra

những hạn chế trong phát triển CNHT của hai quốc gia Malaysia và Thái Lan, từ đó

một số cơ sở lý luận về các nhân tố tác động đến phát triển CNHT của các tác giả:

rút ra những bài học kinh nghiệm cho các quốc gia đi sau; (Nguyễn Kế Tuấn, 2004) đã

(GS.Nguyễn Kế Tuấn,2014); (Trần Đình Thiên,2012); (Nguyễn Thị Huế,2013); (Hà

đề cập tổng quát: Khái niệm, vai trò, các nhân tố tác động đến phát triển CNHT, đề

Thị Lan Hương,2014); (Nguyễn Thị Dung Huệ,2013); (Đỗ Minh Thụy,2013); (Trương

xuất một số chính sách chủ yếu và phát triển CNHT, đặc biệt là quan điểm để lựa chọn


Thị Chí Bình, 2010)... đã đưa ra một số lý do mà CNHT chưa phát triển như: “khái

xây dựng chính sách phát triển cho Việt Nam; (Kenichi Ohno, 2007); (Kenichi Ohno

niệm CNHT quá rộng, chính phủ chưa quan tâm, chưa thu hút được đầu tư nước ngoài,

và Nguyễn Văn Thường, 2005) cho rằng, năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp

bỏ qua quy định tỷ lệ nội địa hóa và năng lực của doanh nghiệp Việt Nam còn yếu

được quyết định 05 yếu tố.

kém”. Từ đó tác giả đưa ra hệ thống giải pháp cho sự phát triển công nghiệp hỗ trợ của

Ngoài ra, một số nghiên cứu, báo cáo trên thế giới có liên quan đến phát triển

Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng mô hình phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố: (Lưu

doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) của CNHT khác như: (Lipovatz Daphne & cộng

Tiến Dũng & cộng sự,2014); (Nhâm Phong Tuân & Nguyễn Thị Tuyết,2012); (Phạm

sự,2000) nghiên cứu về chính sách và cơ chế thúc đẩy công nghiệp ở Thái Lan II –

Văn Hùng, 2014)

Chính sách CNHT với trọng tâm là công nghiệp linh phụ kiện nhựa hạ nguồn và công
nghiệp khuôn mẫu; (Rantana E,1999) nghiên cứu vai trò CNHT vừa và nhỏ ở Nhật
Bản và Thái Lan; (Rendon R,2000) với nghiên cứu tổng quan về thầu phụ công nghiệp
và trao đổi đối tác; (Subrahmanya&M.H. Bala,2006) với nghiên cứu về doanh nghiệp

chế tạo vừa và nhỏ ở Nhật Bản: Thầu phụ, cơ cấu và hoạt động. (Suzuky.S, 2006)
nghiên cứu Hàn Quốc, thúc đẩy công nghiệp linh phụ kiện và nguyên liệu; …
Các nghiên cứu khẳng định lợi thế cạnh tranh của quốc gia là chuỗi giá trị và
cụm công nghiệp: (Michael Porter,1990); (Jones R.W & Kierzkowski.H, 2005);
(Briger,1984); (Dunning John,1977); (Eiamkanitchat,1999); (Elaine Mosakowski &


5
1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về công nghiệp hỗ trợ
1.2.1. Các quan điểm về công nghiệp hỗ trợ:
Bao gồm các quan điểm: Công nghiệp hỗ trợ nhìn từ cấu trúc ngành; nhìn từ
lịch sử phát triển; Công nghiệp hỗ trợ theo quan điểm một số nước.

6
Qua khái niệm trên, sự phát triển CNHT được thể hiện ở hai vấn đề chính là sự
gia tăng số lượng doanh nghiệp và sự cải thiện về năng lực của doanh nghiệp.
Sự cải thiện năng lực của doanh nghiệp được thể hiện rõ hơn ở khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Tiếp cận từ chuỗi giá trị, (M.Porter,1990):

Với thực trạng hiện nay của Việt Nam, phạm vi nghiên cứu CNHT tập trung ở

“năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng có thể đứng vững trên thị trường

phạm vi hẹp nhằm tập trung nguồn lực phát triển sản phẩm có chất lượng cao cung cấp

cạnh tranh, mở rộng thị phần và tăng lợi nhuận thông qua một số chỉ tiêu như năng

trực tiếp cho các doanh nghiệp lắp ráp và chế biến.

suất, chất lượng, công nghệ, sự khác biệt về hàng hóa, dịch vụ được cung cấp, giá trị


Trên cơ sở đó, luận án xác định: Công nghiệp hỗ trợ là một nhóm các hoạt

tăng thêm, chi phí sản xuất; là khả năng của doanh nghiệp thực hiện tốt hơn đối thủ

động công nghiệp cung cấp các đầu vào trung gian (gồm linh kiện, phụ tùng và

cạnh tranh trong việc đạt được mục tiêu quan trọng nhất: Lợi nhuận”. Năng lực cạnh

công cụ để sản xuất ra các linh kiện phụ tùng này) cho công nghiệp lắp ráp và

tranh tiếp cận theo lý thuyết nguồn lực, (J Barney,1991) đề cao vai trò của yếu tố nội

công nghiệp chế biến.

tại – nguồn lực của doanh nghiệp sơ hữu. Đặc điểm của nguồn lực là có giá trị hiếm,

1.2.2. Đặc điểm của công nghiệp hỗ trợ

khó bắt chước và không thể thay thế. Tiếp cận từ lý thuyết năng lực, (Amit. R & cộng

CNHT có những đặc điểm riêng từ cấu trúc tới đặc điểm phát triển của ngành:

sự, 1993), (Peteraf,1993); (Barney,1997); (Beckman S.L& cộng sự, 2007), (JJorg

tính đa cấp; tính hệ thống liên kết theo quy trình sản xuất, theo khu vực và phụ thuộc

Freiling,2004; JJorg Freiling&cs,2008) đưa ra các yếu tố bao gồm: Tài sản, khả năng,

vào ngành công nghiệp chính; đa dạng về công nghệ và trình độ công nghệ.


năng lực.

1.2.3. Phân loại nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ.
Để phân loại CNHT theo ngành/công nghệ sản xuất sản phẩm tác giả dựa trên
căn cứ phân ngành kinh tế trong hệ thống tài khoản quốc gia (Tổng cục Thống
kê,2007) là ngành bao gồm một nhóm các đơn vị sản xuất có liên quan tới cùng một
loại hoạt động hay các hoạt động tương tự nhau nhằm phân loại sản phẩm CNHT.
Với cách tiếp cận phân loại dựa trên hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân và
phân ngành sản phẩm kết hợp Quyết định số 111/2015/NĐ-CP của chính phủ về “phát
triển công nghiệp hỗ trợ” có thể nói phân lọai theo ngành/công nghệ sản xuất linh kiện
là một trong những phân loại quan trọng. Do đó, một số ngành công nghiệp hỗ trợ
được phân loại gồm 06 lĩnh vực chính như sau: (1)Lĩnh vực CNHT ngành dệt may; (2)
Da giày; (3) Điện tử - tin học; (4) Hỗ trợ sản xuất ô tô, xe máy; (5)Cơ khí chế tạo;
(6)công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao.
1.3. Khái niệm, vai trò của phát triển công nghiệp hỗ trợ
Khái niệm sự phát triển CNHT: “là sự gia tăng về số lượng doanh nghiệp
công nghiệp hỗ trợ kèm theo sự cải thiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiêp”

Quá trình nghiên cứu của luận án bao gồm 06 bước:


8
CHƯƠNG 2
TRỢ VÀ THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ BẮC NINH

Kiểm định giá trị và đánh giá độ tin cậy của thang
đo chính thức, mô hình nghiên cứu điều chỉnh

Phân tích nhân tố EFA; Hệ số

Cronbach’s Alpha

Thang đo chính thức

Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha

Thang đo nháp
Thực trạng CNHT Bắc
Ninh

Đề xuất mô hình nghiên cứu sơ bộ

HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ
2.1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê sự phát triển công nghiệp hỗ trợ
- Tốc độ tăng (giảm) số lượng doanh nghiệp trong ngành CNHT
- Quy mô lao động
- Giá trị sản xuất
- Giá trị tăng thêm
- Giá trị xuất nhập khẩu
- Thu nhập bình quân người lao động
- Năng suất lao động
- Tỷ trọng giá trị tăng thêm trong giá trị sản xuất
- Tỷ lệ xuất khẩu so với giá trị sản xuất
- Hiệu suất sử dụng tổng vốn
2.2. Thực trạng và xu hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ Bắc Ninh giai đoạn
7

2010-2016.
Bắc Ninh đang là điểm đến đầy hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài


Thảo luận kết quả nghiên cứu và giải pháp

Kiểm định mô hình nghiên cứu
và các giả thuyết nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng chính thức


ượ

Nghiên cứu định lượng sơ bộ

Nghiên cứu định tính

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển
CNHT

Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về sự phát
triển CNHT

nước. Công nghiệp của tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, xu hướng chuyển dịch cơ
cấu theo hướng tích cực giữa các ngành. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh
(theo giá so sánh 2010) ở năm 2018 so với năm 2017 đạt 10,6% cao hơn so với cả
nước (7,08%). Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh bình quân đầu người đạt 6498$ xếp
thứ 2/63 tỉnh thành (cả nước đạt bình quân 2587$). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng tích cức, tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng chiếm 76,6% (trong đó,
công nghiệp chiếm 72,2%). Sản xuất công nghiệp khẳng định sự vững chắc là động
lực tăng trưởng với quy mô khu vực công nghiệp trong GRDP đạt 120.002 tỷ đồng
(tăng 11,6%), giá trị sản xuất công nghiệp đạt 1.136.000 tỷ đồng, trong đó khu vực
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 1.055.600 tỷ đồng. Số lượng doanh nghiệp đầu

tư nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh chủ yếu là các doanh nghiệp đến từ Hàn

Bước 6

Bước 5

Bước 4

Bước 3

Bước 2

Bước 1

Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc.


9

10

Trong những năm gần đây, tỉnh xác định phát triển CNHT là hướng đi chính,

Bảng 2.3: Cơ cấu số lượng DN CNHT phân theo nhóm ngành

do đây là ngành tạo giá trị gia tăng cao, sản phẩm đáp ứng đa dạng nhu cầu của các

của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016

doanh nghiệp lắp ráp trong và ngoài nước. Giai đoạn 2010-2016, số lượng doanh

Đơn vị: %

nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này có xu hướng tăng:
Bảng 2.2: Số lượng DN CNHT phân theo nhóm ngành và theo loại hình doanh

Năm

2010

Tổng

100

nghiệp của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016
Năm
Tổng số

2012
100

2013
100

2014
100

2015
100

2016

100

Theo nhóm ngành

Đơn vị: Doanh nghiệp

1. CNHT dệt may

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

2. CNHT Da giầy

3,38

3. Điện tử - tin học

14,53 15,62 20,49 26,41 37,24 41,41 44,80

4. Hỗ trợ sx ô tô, xe máy

10,14

5. Cơ khí chế tạo

59,46 59,45 54,79 44,16 37,04 34,08 32,25

98

154


162

181

201

258

279

Theo nhóm ngành
1. CNHT dệt may

2011
100

11

21

19

20

28

30

29


11,47 13,54 11,41 11,09 13,96 11,55 10,39

6. Công nghệ cao

2,77
7,32

1,02

1,30

1,78

2,16

10,91 14,52
0,62

1,66

1,15
9,61
1,00

1,61

1,07

10,19 10,75
1,16


0,71

Theo loại hình doanh nghiệp

2. CNHT Da giầy

4

4

3

4

3

4

3

3. Điện tử - tin học

14

24

33

49


75

107

125

4. Hỗ trợ sx ô tô, xe máy

10

11

18

26

19

26

30

5. Cơ khí chế tạo

58

92

89


80

75

88

90

Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh

6. Công nghệ cao

1

2

1

3

1

3

2

Qua bảng 2.3, số lượng doanh nghiệp hỗ trợ của tỉnh chủ yếu ở hai nhóm ngành là

Theo loại hình doanh nghiệp


Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

1,02

Doanh nghiệp trong nước

73,47 68,84 67,29 54,15 47,27 31,79 28,33

0,65

1,23

2,20

0,99

1,16

0,71

điện tử - tin học và cơ khí chế tạo. Trong đó, doanh nghiệp trong nước ở lĩnh vực

Doanh nghiệp trong nước

72

106

109


98

95

82

79

Doanh nghiệp liên doanh

1

1

2

4

2

3

2

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

25

47


51

79

104

173

198

CNHT có xu hướng giảm và doanh nghiệp FDI gia tăng.
Bảng 2.4: Giá trị tăng thêm (theo giá so sánh 2010) ngành CNHT Bắc Ninh
giai đoạn 2010-2016

Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh
Số lượng doanh nghiệp CNHT của Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016 có xu hướng
tăng (trung bình 20,27%/ năm). Bình quân mỗi năm, tỉnh có 190 doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực này.

25,51 30,51 31,48 43,65 51,74 67,05 70,96

Doanh nghiệp liên doanh

Đơn
vị tính

Chỉ tiêu

Giá trị tăng Triệu

thêm
đồng

2010

2011

2013

2014

2015

2016

1.891.888 2.591.749 3.589.788 4.993.635 7.189.939 9.936.445 11.830.945

Lượng tăng
Triệu
(giảm) liên
đồng
hoàn

-

699.861

Tốc độ tăng
(giảm) liên
hoàn


-

36,99

%

2012

998.039 1.403.847 2.196.304 2.746.506

38,51

39,11

43,98

38,20

1.894.500

19,06

Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh - Điều tra doanh nghiệp hàng năm 2010-2016


11

12


Giá trị tăng thêm của khối ngành CNHT của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016 tăng

Bảng 2.6: Hiệu suất sử dụng vốn của ngành CNHT tỉnh Bắc Ninh

bình quân năm là 35% (tương ứng là 1.656.509 triệu đồng/năm).

giai đoạn 2010-2016

Số liệu bảng 2.5 cho thấy: sản xuất của tỉnh trong lĩnh vực CNHT đã và đang
đạt hiệu quả cao:
Bảng 2.5: Tốc độ tăng liên hoàn của giá trị tăng thêm và giá trị sản xuất ngành
CNHT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016
Đơn vị: %

Năm

ĐVT

2010

2011

2012

2013

2014

2015


2016

Quy mô vốn

Tỷ đồng 5.243.107 7.231.220 9.933.610 12.582.040 17.327.285 22.923.464 23.796.543

VA

Tỷ đồng 1.891.888 2.591.749 3.589.788 4.993.635 7.189.939 9.936.445 11.830.945

Hiệu suất sử

đồng/

dụng vốn

đồng

0,3608

0,3541

0,3613

0,3968

0,4199

0,4334


0,4971

Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh - Điều tra doanh nghiệp hàng năm 2010-2016
Hiệu quả sử dụng vốn phản ánh 1 đồng vốn đầu tư tạo ra được bao nhiêu đồng kết quả.

Năm

Tốc độ tăng của VA

Tốc độ tăng GO

Tỷ trọng VA so GO

2010

-

-

17,54

2011

36,99

38,79

17,31

2012


38,51

32,33

19,6

2013

39,11

29,46

22,45

2014

43,98

34,07

25,34

hơn so với mức năng suất lao động bình quân chung của cả nước. Bình quân 1 lao

2015

38,20

28,43


26,82

động trong ngành CNHT của tỉnh năm 2010 tạo ra 149,45 triệu đồng giá trị tăng thêm

2016

19,06

22,32

25,78

(cả nước đạt 122,39 triệu đồng/người), đến năm 2016 là 227,14 triệu đồng/người (cả

Chỉ tiêu này càng cao cho thấy ngành đã sử dụng vốn rất tốt, phát huy được tối đa

Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh - Điều tra doanh nghiệp hàng năm 2010-2016

năng lực máy móc vào sản xuất. Ngànhh CNHT rất cần vốn để sản xuất, nhất là các
nguồn vốn đầu tư cho máy móc thiết bị và ứng dụng công nghệ mới nhằm tham gia
vào chuỗi cung ứng.
Năng suất lao động ngành CNHT của tỉnh có xu hướng tăng và luôn ở mức cao

nước 122,25 triệu đồng/người).

Năm 2011 tốc độ tăng của chỉ tiêu giá trị tăng thêm thấp hơn tốc độ tăng của
chỉ tiêu giá trị sản xuất; tỷ trọng giá trị tăng thêm trong giá trị sản xuất cũng chỉ đạt
17,31%. Đến năm 2015, tỷ trọng giá trị tăng thêm trong giá trị sản xuất đạt 26,82%.
Mặc dù năm 2016 tốc độ tăng giá trị sản xuất cao hơn tốc độ tăng giá trị tăng thêm và

tỷ trọng giá trị tăng thêm trong giá trị sản xuất giảm nhẹ, nhưng xét cả giai đoạn 20102016 ngành CNHT của tỉnh đang phát triển nhanh.
Tăng cường đầu tư vào ngành CNHT đặc biệt là những ngành mũi nhọn, hiệu suất sử
dụng vốn qua các năm cũng được cải thiện và nâng cao.

Đồ thị 2.4: Năng suất lao động ngành CNHT Bắc Ninh và cả nước
giai đoạn 2010-2015
Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh - Điều tra doanh nghiệp hàng năm 2010-2016


13

14

CHƯƠNG 3

Trong phát triển công nghiệp chung của tỉnh hiện nay ngành công nghiệp hỗ trợ
mũi nhọn là công nghiệp điện tử - tin học, và cơ khí chế tạo Đây là những ngành có

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

năng suất lao động vượt trội, giá trị tăng thêm tạo ra trong các sản phẩm luôn được cải

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN

thiện và nâng cao, góp phần cải thiện thu nhập người lao động, nâng cao mức sống
người dân và thúc đẩy kinh tế phát triển.
Với những kết quả đạt được trên, tỉnh Bắc Ninh đã trở thành một trong những
tỉnh đi đầu trong việc thúc đẩy CNHT. Do đó luận án lựa chọn tỉnh làm địa bàn nghiên

CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

3.1. Phương pháp nghiên cứu
3.1.1. Nghiên cứu định tính các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển công
nghiệp hỗ trợ

cứu. Để xác định hệ thống các nhân tố ảnh hưởng đến CNHT Bắc Ninh, ngoài cơ sở lý

Luận án lựa chọn hình thức thu thập dữ liệu định tính dựa trên phương án

thuyết, luận án kết hợp thực hiện một nghiên cứu định tính để xác định các nhân tố ảnh

phỏng vấn trực tiếp từng người nhằm mục đích tìm hiểu sâu các quan điểm về vấn đề

hưởng nhằm xây dựng mô hình phù hợp với đặc thù của tỉnh ở những phần tiếp theo.

đang nghiên cứu của người được hỏi, quan sát kỹ phản ứng của người được hỏi, thăm
dò khơi gợi nhiều ý tưởng có liên quan một cách dễ dàng và đặc biệt thông tin thu thập
được sẽ phong phú hơn.
Từ những cơ sơ lý luận trên, tác giả dự kiến mô hình nghiên cứu và các giả
thuyết như sau:

Dung lượng
thị trường

Chính
sách thuế

H11 (+)
H16(+)
Nguồn nhân lực
chất lượng cao


Môi trường
chính sách

H12(+)
H13(+)

Sự phát triển
CNHT

H14 (+)

Thông tin
và nhận thức

H15(+)
Trách nhiệm bảo
vệ môi trường

Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu chính thức


15

16
Trung
bình

Corrected item
- Total

correlation

Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted

1,73

0,603

0,842

1,44

0,757

0,659

1,31

0,691

0,749

2,95

0,695

0,857


3,05

0,824

0,734

3,22

0,727

0,829

3,52

0,720

0,841

3,50

0,819

0,750

3,48

0,713

0,850


3,17

0,757

0,812

3.1.2. Nghiên cứu định lượng sự tác động của các nhân tố đến sự phát triển
công nghiệp hỗ trợ

Factor

Các bước thực hiện nghiên cứu định lượng
- Xây dựng bộ thang đo: Quá trình nghiên cứu tổng quan và phỏng vấn chuyên
gia, luận án lựa chọn bộ thang đo có các chỉ báo/item phù hợp nhất với từng biến và
phù hợp với bối cảnh của nghiên cứu.
- Đánh giá thang đo: Dựa trên việc đảm bảo tính giá trị (validity) và đảm bảo
tính tin cậy (Realiabity). Đảm bảo chỉ số Cronbach Alpha >0,7 để thang đo là ổn định,
đáng tin cậy qua các lần đo.
- Nghiên cứu chính thức: Hoàn thiện bảng hỏi để thu thập thông tin chính thức.
Chọn mẫu và thu thập số liệu từ các đối tượng nghiên cứu.
- Phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS để thực hiện phân tích SEM và
xây dựng mô hình hàm hồi quy đã đề xuất.

3.2. Kết quả nghiên cứu từ tỉnh Bắc Ninh
Biến kỹ năng nguồn nhân lực chất lượng cao (KNLD) có Cronbach Alpha =
0,936 và không có biến quan sát nào có tương quan biến tổng <0,5, như vậy cả 3 biến
quan sát trong biến KNLD đều đạt yêu cầu. Lập luận tương tự với các biến còn lại, cho
kết quả thể hiện ở bảng 3.12:


Bảng 3.12: Kết quả đánh giá độ tin cây của các nhân tố trên

Factor
Nhân tố 1: Nguồn nhân lực chất lượng cao
Kỹ năng nguồn nhân lực CLC với Cronbach
Alpha = 0,936
KNLD1
Lao động công ty tham gia hoạt
động SX là những người có kinh
nghiệp, kỹ năng tốt
KNLD2
Lao động của DN luôn có thái độ
làm việc chuyên nghiệp nhằm đảm
bảo chất lượng sản phẩm tối đa
KNLD3
Lao động luôn có khả năng tiếp thu

Trung
bình

3,05

Corrected item
- Total
correlation

0,830

Cronbach's
Alpha if

Item
Deleted

0,937

3.13

0,899

0,881

3,12

0,873

0,901

và vận dụng tốt công nghệ máy móc
Trình độ nguồn nhân lực với Cronbach Alpha =
0,818
TDLD1
Lao động có cơ hội được tham gia
các chương trình đào tạo phối hợp
giữa doanh nghiệp trong và ngoài
nước
TDLD2
Lao động thường xuyên được kiểm
tra và có giấy chứng nhận về trình độ
TDLD3
Lao động của DN luôn có khả năng

giao tiếp về ngôn ngữ nước ngoài
Nhóm nhân tố 2: Môi trường chính sách
Cronbach Alpha = 0,866
MTCS1
DN ông/bà luôn nắm bắt kịp thời các
chính sách của chính phủ đối với
ngành CNHT
MTCS2
Các chính sách của chính phủ luôn
theo sát tình hình kinh doanh thực
tiễn của doanh nghiệp ông/bà
MTCS3
Hệ thống luật liên quan hỗ trợ tốt
cho hoạt động của doanh nghiệp của
ông/bà
Nhóm nhân tố 3: Chính sách thuế
với Cronbach Alpha = 0,869
CST1
Hệ thống thuế luôn rõ ràng (cán bộ
thuế không lợi dụng trục lợi)”
CST2
Chính sách thuế trong ngoại thương
đang bảo hộ cho DN của ông/bà
CST3
Chính sách thuế nội địa của Nhà
nước đang hỗ trợ tốt cho doanh
nghiệp của ông/ bà
Nhóm nhân tố 4: Dung lượng thị trường
Cronbach Alpha = 0,866
DLTT1

SP DN ông/bà có thị trường lớn


17

Factor

(trong và ngoài nước)
Thị trường ngày càng được mở rộng
do hội nhập kinh tế quốc tế
DLTT3
SP của DN chủ yếu cung cấp trực
tiếp ra thị trường nước ngoài
DLTT4
SP của DN chủ yếu cung cấp cho
các nhà láp ráp nội địa có khả năng
xuất khẩu SP cuối cùng
Nhóm nhân tố 5: Thông tin với Cronbach
Alpha =0,905
TT1
DN ông bà luôn được giúp đỡ kịp
thời về thông tin tư vấn SP SX của
đối tác (đặc biệt là giúp đỡ của DN
nước ngoài
TT2
Các hoạt động xúc tiến đầu tư giúp
DN ông/bà tiếp cận khách hàng dễ
dàng hơn
TT3
DN ông/bà tìm kiếm khách hàng dựa

trên hệ thông công nghệ thông tin
tiên tiến
TT4
Thông tin về khách hàng có nhu cầu
SP của DN luôn được cập nhập và
chính xác
Nhóm nhân tố 6: Trách nhiệm bảo vệ môi
trường
Cronbach Alpha = 0,952
TNBVMT1 Đầu tư áp dụng công nghệ SX sạch
hơn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm
nguyên liệu, nhiên liệu, tái sử dụng,
tái chế chất thải, giảm phát thải ra
môi trường
TNBVMT2 Đầu tư vào hệ thống thu gom, xử lý
các nguồn thải (nước thải, khí thải,
chất thải rắn, bụi, tiếng ồn) đảm bảo
DLTT2

18
Trung
bình

Corrected item
- Total
correlation

Cronbach's
Alpha if
Item

Deleted

3,14

0,816

0,787

2,95

0,770

0,807

3,27

0,536

0,894

3,26

0,757

0,888

3,22

0,863


0,849

3,32

0,852

0,853

3,43

0,672

0,913

3,23

0,896

0,935

Factor

Trung
bình

Corrected item
- Total
correlation

Cronbach's

Alpha if
Item
Deleted

Quy chuẩn kỹ thuật môi trường và
Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường
TNBVMT3 Đầu tư sử dụng năng lượng tái tạo,
chủ động ứng phó với biến đổi khí 3,34
0,872
0,939
hậu
TNBVMT4 Đầu tư các công trình xanh - sạch đẹp, cải thiện chất lượng môi trường 3,32
0,886
0,937
trong và xung quang doanh nghiệp
TNBVMT5 Hỗ trợ cộng đồng cải thiện môi
trường sống như xây, sửa cống rãng
tiêu thoát nước, nhà vệ sinh công
3,43
0,878
0,954
trình nước sạch, trồng cây xanh, thu
gom, phân loại chất thải rắn tại
nguồn…
Nhóm nhân tố 7: Phát triển CNHT
Cronbach Alpha = 0,902
PTCNHT1 DN ông/bà có sẽ tiếp tục gia tăng tỷ
3,35
0,668
0,901

lệ nội địa hóa trong SP của mình
PTCNHT2 SP của DN ông/bà có khả năng đáp
ứng được yêu cầu của công ty đa
3,32
0,755
0,881
quốc gia về chất lượng cũng như giá
cả
PTCNHT3 Năng lực cung ứng của DN ông/bà
3,32
0,830
0,864
đáp ứng tốt nhu cầu của đối tác
PTCNHT4 DN ông/bà có khả năng cạnh tranh
3,33
0,787
0,874
trong khu vực và quốc tế
PTCNHT5 DN ông/bà sẽ tiếp tục mở rộng đầu
3,35
0,755
0,882
tư vào SP CNHT trong thời gian tới
Kết quả Cronbach Alpha cho thấy, các thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy. Cụ thể:
Cronbach Alpha của thang đo Kỹ năng nguồn nhân lực chất lượng cao là 0,936; thang
đo trình độ nguồn nhân lực là 0,818; thang đo của môi trường chính sách là 0,866;

3,29

0,892


0,936

thang đo của chính sách thuế là 0,869; thang đo của dung lượng thị trường là 0,866;
thang đo thông tin là 0,905; thang đo trách nhiệm bảo vệ môi trường là 0,952 và thang


19

20

đo phát triển CNHT là 0,902. Từ các kết quả trên cho thấy, với hệ số Cronbach Alpha
thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0,7, các nhân tố đều có ý nghĩa thống kê và đạt hệ số tin
cậy cần thiết.
Sau khi đánh giá EFA cho từng biến đơn lẻ, kết quả cho thấy các tiêu chí đưa ra
ban đầu đều đảm bảo, tác giả tiếp tục chạy EFA cho đồng thời tất cả các tiêu chí. Kết
quả bảng
Bảng 3.21: Kết quả phân tích nhân tố khám phá đồng thời các biến
Bartlett’s test: Sig = 0,000

KMO= 0,788
Thành phần

Eigen – value
Tổng số

% phương sai

% cộng dồn


1

7,274

13,335

13,335

2

4,234

11,367

24,702

3

3,144

9,729

34,431

4

2,712

8,493


42,924

5

2,068

8,383

51,307

6

1,763

7,343

58,650

7

1,385

6,822

65,471

8

1,178


6,731

72,202

Phương pháp Cronbach alpha được dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo và
phương pháp phân tích EFA (với phép trích Principal Component Alnalysis và phép
quay Varimax with Kaiser Normalization) được sử dụng để đánh giá giá trị hội tụ và
phân biệt của thang đo. Kiểm định Bartlett với sig=0,000, cho thấy ta có thể bác bỏ giả
thuyết H0 (ma trận tương quan là ma trận đơn vị); tức là các biến có quan hệ với nhau.
Hệ số KMO=0,788, theo Kaiser (1974) cho thấy mô hình được đánh giá là tốt, rất phù
Hình 3.3: Kết quả phân tích CFA (mô hình đo lường)

hợp với nghiên cứu. Các kết quả về giá trị hội tụ cho thấy các biến giải thích được
72,202% trong mô hình

Các hệ số hồi quy trên mô hình cho thấy tất cả lớn hơn 0,7 (khá tốt). Các hiệp

Tác giả tiến hành đưa toàn bộ thang đo các biến vào một mô hình để đánh giá

phương sai giữa các nhân tố đều nhỏ hơn 0,6 là tốt. Kết quả mô hình Model Fit (phụ lục

sự phù hợp của mô hình này nhằm kiểm tra và có thể lọai bỏ các biến quan sát không

3.3) cho thấy: CFI = 0,918; TLI=0,906 là tốt, PCLOSE =0,000 (nhỏ hơn 0,05) thỏa mãn

phù hợp trong mô hình. Kết quả như sau

điều kiện của mô hình; RMSEA = 0,071 (nhỏ hơn 0,08) thỏa mãn điều kiện mô hình
phù hợp.



21

22

Bảng 3.23: Kết quả ước lượng hồi quy giữa các biến quan sát
trong từng biến tiềm ẩn
Tương quan biến quan sát
Ước lượng
Sai lệch
Giá trị
Mức ý
với biến tiềm ẩn
Estimate
chuẩn S.E.
tới hạn C.R. nghĩa P
TNBVMT1 <--- TNBVMT
1,000
TNBVMT2 <--- TNBVMT
1,019
0,038
26,656
***
TNBVMT3 <--- TNBVMT
0,917
0,045
20,386
***
TNBVMT4 <--- TNBVMT
0,933

0,049
19,156
***
TNBVMT5 <--- TNBVMT
0,846
0.058
14,553
***
PTCNHT1 <--- PTCNHT
1,000
PTCNHT2 <--- PTCNHT
1,134
0,147
7,695
***
PTCNHT3 <--- PTCNHT
1,300
0,146
8,907
***
PTCNHT4 <--- PTCNHT
1,323
0,142
9,310
***
PTCNHT5 <--- PTCNHT
1,231
0,135
9,100
***

TT1
<--- TT
1,000
TT2
<--- TT
1,241
0,081
15,267
***
TT3
<--- TT
1,173
0,082
14,308
***
TT4
<--- TT
0,876
0,086
10,218
***
KNLD1
<--- KNLD
1,000
KNLD2
<--- KNLD
1,053
0,060
17,683
***

KNLD3
<--- KNLD
1,007
0,060
16,879
***
DLTT1
<--- DLTT
1,000
DLTT2
<--- DLTT
1,070
0,077
13,933
***
DLTT3
<--- DLTT
1,035
0,082
12,695
***
DLTT4
<--- DLTT
0,589
0,076
7,712
***
CST1
<--- CST
1,000

CST2
<--- CST
1,198
0,100
12,015
***
CST3
<--- CST
1,050
0,097
10,813
***
TDLD1
<--- TDLD
1,000
TDLD2
<--- TDLD
1,378
0,166
8,300
***
TDLD3
<--- TDLD
0,898
0,110
8,182
***
MTCS1
<--- MTCS
1,000

MTCS2
<--- MTCS
1,377
0,117
11,740
***
MTCS3
<--- MTCS
1,172
0,109
10,741
***
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả (Ghi chú: Giá trị P:*** tương ứng P<0,001)

Từ bảng kết quả trên cho thấy, đối với các quan sát được giữ lại thì các biến này
đều đạt được mực ý nghĩa rất cao, tương ứng với P_value<0,001
Để đo lường và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triển
CNHT, mô hình hồi quy có dạng

PTCNHT =α0 +α1KNLD+α2TDLD+α3MTCS +α4CST +α5DLTT +α6TT +α7TNBVMT

(3.1)

Kiểm định sự phù hợp của mô hình cho thấy: với phân tích anova có sig=0,000 mô
hình nghiên cứu được xem là phù hợp. Hệ số VIF của các nhân tố thỏa mãn điều kiện
(<10), không có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình. Kiểm định hiện tượng tự tương
quan với DW=1,893 cho thấy không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình. Vậy mô
hình nghiên cứu hoàn toàn phù hợp. Tuy nhiên, kiểm định hệ số hồi quy cho thấy, biến
TDLD không có ảnh hưởng đến sự phát triển CNHT (p_value=0,345>0,1). Do đó, mô
hình được hồi quy lại với việc loại bỏ biến TDLD như sau:

Coefficientsa
Unstandardized Standardized
Collinearity
Correlations
Coefficients Coefficients
Statistics
t
Sig.
Std.
ZeroB
Beta
Partial Part Tolerance VIF
Error
order
1(Constant) 1,635 0,435
3,760 0,000
Model

KNLD

0,131 0,065

0,139

2,003 0,047 0,157

0,157 0,136

0,958


1,043

MTCS

0,126 0,084

0,124

1,493 0,013 0,357

0,118 0,101

0,663

1,509

CST

0,151 0,077

0,148

1,962 0,051 0,239

0,154 0,133

0,808

1,237


DLTT

0,195 0,066

0,235

2,970 0,003 0,415

0,230 0,201

0,733

1,364

TT

0,177 0,067

0,205

2,636 0,009 0,365

0,205 0,179

0,759

1,318

TNBVMT


0,004 0,051

0,005

0,069 0,094 0,080

0,005 0,005

0,955

1,047

a. Dependent Variable: PTCNHT

Mô hình:

PTCNHT =1,635+0,131KNLD+0,126MTCS +0,151CST +0,195DLTT +0,177TT +0,004TNBVMT
Dựa vào hệ số hồi quy chuẩn hóa, thứ tự ảnh hưởng của các nhân tố sắp xếp
theo chiều giảm dần như sau: Nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất là môi trường chính sách
(std.=0,084); thứ hai là nhân tố chính sách thuế (std.=0,077); thứ ba là nhân tố thông
tin (std.=0,067); thứ tư là nhân tố dung lượng thị trường (std.=0,066) và nhân tố kỹ
năng người lao động (std.=0,066) và cuối cùng là nhân tố trách nhiệm bảo vệ môi
trường (std.=0,051).


23

CHƯƠNG 4 KIẾN NGHỊ
4.1 Kiến nghị từ kết quả nghiên cứu
4.1.1. Đối với cơ quan quản lý


24
thông tin doanh nghiệp chính thức và xây dựng các mạng lưới thông tin nội bộ doanh
nghiệp. Một cơ sở dữ liệu tốt phải được thiết kế một cách cẩn thận và thông tin phải
được người cung cấp cam kết một cách chắc chắn về mức độ chính xác và có tính cập

Để có thể đào tạo nguồn nhân lực tốt cần có sự quy hoạch rõ ràng đối với đội

nhật. Để đáp ứng được những tiêu chí này, cơ quan thống kê cần thường xuyên thu

ngũ giáo viên dạy nghề và giảng viên đại học, đổi mới chương trình; đẩy mạnh liên kết

thập thông tin qua các cuộc điều tra nhằm xác định chính xác qui mô (số lượng doanh

giữa nhà trường và doanh nghiệp; thành lập các Trung tâm đào tạo năng lực tại các

nghiệp, lao động, vốn), đánh giá kết quả kinh doanh của các nhóm ngành CNHT. Do

khu công nghiệp. Cơ quan nhà nước, viện nghiên cứu chính sách cần tăng cường năng

khó khăn trong việc công bố dữ liệu tuyệt đối đảm bảo giữ bí mật thông tin của doanh

lực nghiên cứu và phân tích, dự báo, đánh giá độc lập những diễn biến để có thể tư vấn

nghiệp được điều tra, luận án đưa ra hệ thống các chỉ tiêu tương đối, đánh giá hiệu quả

giúp doanh nghiệp tiếp cận được với nhiều cơ hội chính sách trong phát triển của ngành.

của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ.


Xây dựng các chương trình, dự án, tổ chức các lớp đào tạo, hội thảo, nghiên cứu về
CNHT và phát triển hệ thống chính sách phù hợp đối với doanh nghiệp CNHT.
- Hiện tại, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thường xuyên chỉ trích
chính. Trong điều kiện nền kinh tế mở với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế,

Cơ sở dữ liệu này được xây dựng trên trang web của cục thống kê tỉnh, mỗi chỉ
tiêu đều sẽ được tính toán dựa trên số liệu tuyệt đối của các doanh nghiệp công nghiệp
hỗ trợ. Dựa vào một số chỉ tiêu trên, những doanh nghiệp có nhu cầu lựa chọn doanh
nghiệp công nghiệp hỗ trợ hiệu quả sẽ được diễn ra nhanh chóng và dễ dàng hơn.

nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, sẽ kéo theo những thay đổi lớn

Ngoài ra, công tác thống kê cần có nhiều phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất

trong dung lượng thị trường của ngành CNHT. Để phát triển mạnh dung lượng thị

kinh doanh ngành CNHT. Đây là cơ sở giúp cơ quan nhà nước, chính phủ có những

trường cần phát triển và đa dạng hóa các kênh phân phối, các loại hình tổ chức và

điều chỉnh phù hợp và kịp thời với xu hướng phát triển của ngành.

phương thức hoạt động, các thành phần kinh tế, các chế độ sở hữu và các nguồn lực

Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp

tham gia đầu tư phát triển.

trong quá trình phát triển công nghiệp hỗ trợ. Tổng cục Thống kê cần xây dựng hệ


4.1.2. Đối với doanh nghiệp

thống bảng I/O riêng đối với ngành CNHT.

Doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển công nghiệp hỗ trợ

4.3 Các hạn chế của luận án

nói riêng và tăng trưởng kinh tế nói chung. Bởi doanh nghiệp chính là điểm xuất phát

Do hạn chế về số liệu trong việc xác định kết quả sản xuất của doanh nghiệp

cho sự phát triển CNHT, mức độ chuyên sâu của CNHT phụ thuộc vào quy mô doanh

trong ngành CNHT nên luận án chưa tiến hành hồi quy dữ liệu mảng của 63

nghiệp, nếu quy mô doanh nghiệp càng lớn, việc đầu tư vào trang thiết bị càng nhiều,

tỉnh/thành phố.

trình độ công nghệ cao, trình độ quản lý tốt thì CNHT sẽ phát triển nhanh, sản phẩm

Luận án chưa tổng hợp và so sánh được các phương pháp thống kê khác nhau

đa dạng, phong phú, tạo được nhiều mối liên kết với các doanh nghiệp lắp ráp trong và

trong phân tích tác động các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp hỗ trợ.

ngoài nước, tạo vị thế cho sản phẩm CNHT trong tương lai…Do đó, để phát triển


4.4. Các hướng nghiên cứu tiếp theo

CNHT, các doanh nghiệp cần có bộ giải pháp đáp ứng hệ thống tiêu chí yêu cầu của
các công ty lắp ráp.
4.2. Kiến nghị với công tác thống kê hiện nay
Để phát hiện ra các doanh nghiệp có tiềm năng hoạt động cao trong số các
doanh nghiệp trong nước, công tác thống kê cần phải thiết lập một hệ thống phổ biến

Thứ nhất: là cải thiện, khắc phục các hạn chế của luận án này.
Thứ hai: Đi sâu vào nghiên cứu, xây dựng bảng I/O cho riêng ngành CNHT
nhằm làm bật lên mối liên hệ giữa doanh nghiệp hỗ trợ và doanh nghiệp lắp ráp.



×