Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp giáo dục nội dung môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.17 KB, 26 trang )

Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN TÍCH HỢP GIÁO DỤC NỘI 
DUNG MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO CHO TRẺ 5 TUỔI

           I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây nền giáo dục nước ta có nhiều chuyển biến. Việc 
giáo dục đang được quan tâm  ở  hầu hết các cấp các ngành trong toàn xã hội. Và bậc  
học Mầm non cũng có những chuyển biến lớn về chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. 
Đổi mới Giáo dục Mầm non nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học đặc biệt 
là phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ. Vì vậy người giáo viên Mầm non ngoài việc 
hướng dẫn trẻ  lễ  phép ngoan ngoãn thôi chưa đủ, mà nhiệm vụ  của người giáo viên  
Mầm non còn phải trang bị cho trẻ những kiến thức ban đầu thông qua các hoạt động 
và qua các môn học như làm quen với hoạt độn tạo hình, môn làm quen văn học,  giáo  
dục thể chất,  giáo dục âm nhạc, làm quen với toán sơ đẳng ... thông qua các môn học.  
Trong đó không thể thiếu môn Khám phá khoa học đã mang lại  những hình ảnh và vật 
thật vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ  thơ, thế  giới xung 
quanh sinh động là vậy, thích thú là vậy, vì thế  trẻ  luôn có niềm khao khát khám phá, 
tìm hiểu về  chúng. Cho trẻ  kham pha khoa h
́
́
ọc sẽ  cung cấp cho trẻ  vốn hiểu bi ết  
những gì xung quanh mình, từ môi trường biển đảo, môi trường nước đến cỏ cây, hoa, 
hoa lá con vật và những mối quan hệ của con người với nhau...  Từ đó dần hình thành 
lên nhân cách của trẻ và cũng từ đó trẻ được tiếp cận với những kiển thức từ đơn giản  
đến phức tạp, từ dễ đến khó. Thông qua các hoạt động cũng như những môn học giúp 
cho  trẻ  có thể  phát triển hài hoà cả  thể  chất lẫn trí tuệ, đạt được các yếu tố  năng  
động, linh hoạt và sáng tạo…Đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. 
Trên thực tiễn hiện nay tại nơi tôi sống và làm việc hiện về ý thức bảo vệ môi  
trường của trẻ chưa cao. Trẻ sống trên cao nguyên, vùng đất đỏ bazan chỉ có cây công 


nghiệp với nắng và gió  nên biển và hải đảo còn xa lạ  với đa số  trẻ, tôi mong muốn  
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

1


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

trẻ biết về đất nước Việt Nam ta có đồi núi và đất đỏ bazan nơi trẻ sống và có cả hải 
đảo, vùng biển, vùng trời bao la, trẻ có ý thức bảo vệ môi trường nơi trẻ sống và góp  
phần nhỏ  bé bảo vệ  môi trường biển và hải đảo. Là một người quản lý Giáo dục 
mầm. Tôi nhận ra một điều thật quan trọng trong công việc của mình là cần phải chỉ 
đạo tập thể  giáp viên làm tốt công tác giáo dục cho trẻ  ngay từ  bậc học mầm non ý 
thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là bảo vệ môi trường biển và hải đảo. Điều này vô  
cùng quan trọng trong đời sống của trẻ  sau này, đó là nền móng cho sự  hiểu biết về 
đất nước, bảo vệ  và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam. Nhận thức rõ  
trách nhiệm của mình ngay từ đầu năm học tôi đã lựa chọn đề tài:  “Một số biện pháp 
chỉ đạo giáo viên tích hợp giáo dục nội dung môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 
tuổi" 
 2. Muc tiêu, nhiêm vu cua đê tai:
̣
̣
̣ ̉
̀ ̀
­ Muc tiêu nghiên c
̣
ưu cua đê tai se la: Khao sat kha năng nhân th
́ ̉
̀ ̀ ̃ ̀

̉
́
̉
̣
ức tư duy cua tre
̉
̉ 
đôi v
́ ơi n
́ ội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo, trên cơ  sở đê ra
̀  
môt sô giai phap, biên phap thich h
̣ ́ ̉
́
̣
́
́ ợp nhằm giúp giáo viên trong quá trình tích hợp giáo 
dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho trẻ  5 tuổi  kích thích tính tìm tòi, ham 
hiêu biêt, thich kham pha va phát tri
̉
́
́
́
́ ̀
ển về  trí tuệ  và ngôn ngữ  cho trẻ. Thông qua đó 
nhằm phát huy tính tích cực, sang tao 
́
̣ ở trẻ.
­  Nhiêm vu nghiên c
̣

̣
ưu cua đê tai:
́ ̉
̀ ̀
+ Tô ch
̉ ưc cac hoat đông đê tre kham pha, tra l
́ ́
̣
̣
̉ ̉
́
́ ̉ ơi cac câu hoi va giai quyêt cac vân
̀ ́
̉ ̀ ̉
́ ́ ́ 
đê đăt ra nh
̀ ̣
ư: Hoat đông tham quan, quan sat, thao luân, tro chuyên, phong vân, tim hiêu
̣
̣
́
̉
̣
̀
̣
̉
́ ̀
̉  
qua sach, tranh anh, kham pha tr
́

̉
́
́ ực tiêp thông qua th
́
ực hanh, lao đông ...
̀
̣
+ Nhiêm vu ma đê tai đăt ra nhăm tao c
̣
̣
̀ ̀ ̀ ̣
̀ ̣ ơ hôi cung câp, cung cô kinh nghiêm, lam
̣
́
̉
́
̣
̀  
tăng sự to mo, h
̀ ̀ ưng thu. Qua th
́
́
ực hiên đê tai nay nhăm giúp giáo viên trong ti
̣
̀ ̀ ̀
̀
ết dạy taọ  
nhiều cơ  hội học tập và lĩnh hội được nhiều kiến thức mới nhằm phát huy tính sáng 
tạo, tính tò mò ở trẻ thông qua chương trinh mâm non m
̀

̀
ơi.
́

Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

2


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

+ Giúp giáo viên tim ra cac giai phap, biên phap đ
̀
́
̉
́
̣
́ ể  tạo được hứng thú cho trẻ 
trong giờ hoạt động kham pha khoa hoc.  
́
́
̣
+ Cùng giáo viên giúp tre trai nghiêm, kham pha, tim toi, kich thich s
̉ ̉
̣
́
́ ̀
̀ ́
́ ự ham hoc̣  

hoi cua tre, qua viêc cho tre trai nghiêm tre thich tim hiêu kham pha môi tr
̉
̉
̉
̣
̉ ̉
̣
̉ ́
̀
̉
́
́
ường xung  
quanh.
+ Sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần đắc lực đối với giáo viên trong quá trình 
trong quá trình tích hợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi, 
trẻ  có ý thức bảo vệ  môi trường nơi trẻ  sống, hình thành nhân cách phat triên t
́
̉ ư  duy 
cho tre.̉
3. Đối tượng nghiên cứu
Trẻ 5 tuổi trường Mẫu Giáo Ea Na
4. Phạm vị nghiên cứu:
Trường Mẫu Giáo Ea Na
5. Phương phap nghiên c
́
ưu
́
* Phương pháp nghiên cứu tài liệu
      


 Đọc, khái quát, hệ thống hóa các tài liệu liên quan đến đề tài Để đề tài này có 

hiệu quả giúp giáo viên dạy đạt được kết quả cao trong giờ dạy trẻ. 
Quan sát tự nhiên để xác định thực trạng về việc tích hợp giáo dục tài nguyên và  
môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi.
* Phương pháp trò chuyện
       

Hướng dẫn giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ ở lớp  

cũng như ở nhà, qua đó giáo viên có điều kiện theo dõi, uốn nắn trẻ.
       

Hướng dẫn giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ ở lớp  

cũng như ở nhà, qua đó giáo viên có điều kiện theo dõi, uốn nắn, rèn luyện thêm các kỹ 
năng cho trẻ.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

3


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

*Phương   pháp   thực   hành:  Lên   kế   hoạch,   đưa   nội   dung   nghiên   cứu   vào 
chương trình giảng dạy thực tế của lớp mình từ đó rút ra kinh nghiệm.
* Phương pháp dự giờ  

    

Tôi luôn luôn học hỏi đồng nghiệp và thông qua các tiết dự  chuyên đề  do Sở 

GD&ĐT, Phòng GD&DT tổ chức từ đó về trường tôi tổ chức chuyên đề ở trường, các 
buổi thao giảng dự giờ… tìm ra các biện pháp để áp dụng phù hợp với tình hình trẻ  ở 
đơn vị mình.
  

* Phương pháp điêu tra
̀
 Vào đầu năm học, tôi đã chủ động kiểm tra, khảo sát, thống kê số trẻ của lớp lá 

2 để nắm bắt khả năng ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là bảo vệ môi trường biển 
và hải đảo của trẻ. 
S

II. PHẦN NỘI DUNG
Nội dung tiêu chí khảo sát

Đạt

TT

Chưa đạt

Số 

Tỷ lệ 


Số 

Tỷ 

lượn

%

lượn

lệ %

18

56,2

g
14

43,8

g
1

Biết   tên   1   số   bãi   biển,   đảo   nổi   tiếng   của  32
nước ta

2

Biết chăm sóc và bảo vệ cây


32

16

50

16

50

3

Biết   giữ   gìn   trật   tự   vệ   sinh  công   cộng,   vệ  32

12

27,5

20

62,5

4

sinh trường lớp.
Biết cất dọn đồ  dùng, dồ  chơi đúng nơi quy  32

10


21,3

22

68,7

5

định
Không vứt rác ra sân trường, biết gom rác vào  32

11

34,4

21

65,6

7

thùng rác
Phân biệt được những hành động đúng ­ sai  32

47,6

22

52,4


8

đối với môi trường biển và hải đảo
Biết tiết kiệm nước khi sử dụng

27,5

20

62,5

32

12

4

9

Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
11
32
34,4
21
65,6
Na Nhắc nhở người lớn tiết kiệm điện.


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi


1. Cơ sở ly luân đê th
́ ̣
̉ ực hiên đê tai
̣
̀ ̀
Tài nguyên thiên nhiên nước ta rất phong phú và đa dạng, nhất là tài nguyên 
biển. Mỗi người phải biết giữ gìn, bảo vệ và khai thác hợp lý thì tài nguyên không bị 
cạn kiệt. Hiện nạy môi trường đang bị  hủy hoại nghiêm trọng, gây nên sự  mất cân 
bằng sinh thái, sự  cạn kiệt các nguồn tài nguyên,  ảnh hưởng đến chất lượng cuộc  
sống. Trong những năm gần đây một số vùng biển nước ta xảy ra tình trạng ô nhiễm 
và suy thoái môi trường biển gây trở  ngại và thiệt hại cho một số  vùng kinh tế,  ảnh 
hưởng đến đời sống nhân dân. Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng  
trên là do sự  thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người. Vì vậy hiểu biết về  môi  
trường và giáo dục bảo vệ môi trường trở thành một vấn đề cấp bách, có tính chiến lược  
toàn cầu. Đặc biệt, môi trường biển nước ta đang bị  ô nhiễm nặng nề. Việc bảo vệ 
môi trường, nhất là biển đảo là vấn đề cấp thiết hiện nay, không phải một cá nhân mà 
làm được, cần phải có sự góp sức của cả cộng đồng.
Tích hợp giáo dục nội dung môi trường biển, hải đảo cho trẻ    đối trẻ mầm non 
độ  tuổi (5­6 tuổi)   về đặc điểm tâm lý của trẻ  rất hiếu động, thích khám phá, tò mò, 
nên trẻ không thể chỉ ngồi nhìn và nghe cô giáo giảng bài  mang tính lý thuyết, vì vậy  
nếu không sử dụng trực quan hình ảnh sinh động, không không tích hợp vào các chủ đề 
và các môn học cho trẻ  thì trẻ  dễ  bị  phân tán chú ý, mức độ  hứng thú không cao, tri  
thức lĩnh hội được không sâu,  hay bị quên. Chính vì vậy, mục đích Tích hợp giáo dục 
nội dung môi trường biển, hải đảo cho trẻ  mầm non  là hình thành nhân cách và cung 
cấp cho trẻ  những khái niệm ban đầu không giống như   ở  bậc học phổ  thông chỉ  là 
những tiết dạy, mà ngành học mầm non tổ chức các hoạt động học thông qua trò chơi 
như  (hoạt động ngoài trời, hoạt động góc....) là yếu tố  vô cùng quan trọng không thể 
thiếu trong việc hình thành nhân cách trẻ. Người giáo viên Mầm non ngoài việc hướng  
dẫn trẻ lễ phép ngoan ngoãn thôi chưa đủ, mà nhiệm vụ của người giáo viên Mầm non  
còn phải trang bị cho trẻ những kiến thức ban đầu thông qua các hoạt động và qua các  

môn học thông qua các môn học trẻ  được “Học mà chơi ­ Chơi mà học”. Từ  đó trẻ 
được tiếp cận với những kiển thức từ đơn giản đến phức tạp, từ  dễ đến khó. Thông 
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

5


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

qua các hoạt động cũng như những môn học giúp cho trẻ phát triển một cách toàn diện  
về mọi mặt như: Đức, Trí, Thể, Mỹ và lao động.
 2.Thực trang:
̣
   

a. Thuận lợi:
* Cơ sở vật chất:
­ Môi trường lớp học khang trang, sạch sẽ, thoáng mát, trang thiết bị của trường  

khá đầy đủ nên cho trẻ một môi trường học tập tốt.
­ Nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ, khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo của giáo  
viên, luôn tạo điều kiện về  cơ  sở  vật chất và phương tiện thực hiện các hoạt động 
cho trẻ.
­ Giáo viên đứng lớp đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình, yêu trẻ.
­ Bản thân tôi nắm chắc phương pháp dạy học, luôn trau dồi kiến thức qua sách  
báo, mạng intenet, học hỏi kinh nghiệm từ các chuyên đề  do Phòng Giáo dục và Đào  
tạo tổ chức.
­ Phụ  huynh học sinh luôn  ủng hộ  nhiệt tình các hoạt động, phong trào của 
trường lớp. Kết hợp với giáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt.

   

b. Khó khăn:
­ Ý thức bảo vệ môi trường của trẻ chưa cao.
­ Trẻ sống ở vùng đất Cao nguyên nên biển và hải đảo còn xa lạ với đa số trẻ.
­ Một số phụ huynh nhận thức về bảo vệ môi trường còn hạn chế.
­ Kiến thức về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo của giáo viên còn chưa sâu.
b.Thanh công, han chê
̀
̣
́:
* Thanh công
̀
 Trong qua trinh th
́ ̀
ực hiên đê tai tôi đa đi th
̣
̀ ̀
̃
ực tê tai các l
́ ̣
ớp va hiêu qua đem lai
̀ ̣
̉
̣ 

sau nhưng lân ap dung cac biên phap giáo viên đã bi
̃
̀ ́ ̣
́

̣
́
ết cách Tích hợp giáo dục nội dung 
môi trường biển, hải đảo cho trẻ  phù hợp với chủ đề  tạo cơ  hội cho trẻ  được khám 
phá từ đó trẻ rât h
́ ứng thu va phân kh
́ ̀ ́ ởi khi được tham gia vào hoat đông. 
̣
̣
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

6


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

 * Han chê:
̣
́
Khi vân dung đê tai nay thi tr
̣
̣
̀ ̀ ̀
̀ ẻ  phai đ
̉ ược trực quan hình  ảnh, thực hành, luyện  
tập trên các đồ dùng theo chủ đề. Muôn tiêt day thanh công đoi hoi phai co s
́ ́ ̣
̀
̀ ̉

̉ ́ ự đâu t
̀ ư về 
chuyên môn lân đô dung, phai co đ
̃ ̀ ̀
̉
́ ồ dùng thât sinh đông, điêu nay rât kho khăn b
̣
̣
̀ ̀ ́
́
ởi hâu
̀ 
như thơi gian cô đ
̀
ứng lơp c
́ ả ngày nên rât vât va trong viêc lam đô dung, đ
́ ́ ̉
̣ ̀
̀ ̀
ồ chơi để trẻ 
thực hành và trải nghiệm. 
c. Măt manh, măt yêu:
̣
̣
̣ ́
* Măt manh:
̣
̣
Khi giáo viên tiên hanh cac biên phap
́ ̀

́
̣
́  Tích hợp giáo dục nội dung môi trường 
biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi. Đã cung câp cho tre thêm nh
́
̉
ưng hiêu biêt  nh
̃
̉
́
ư: Trẻ  biết 
tên 1 số bãi biển, đảo nổi tiếng của nước ta, ý thức bảo vệ  môi trường của trẻ, Biết  
chăm sóc và bảo vệ  cây, Phân biệt được những hành động đúng ­ sai đối với môi  
trường biển và hải đảo, biết giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng, vệ sinh trường lớp... từ 
đó giúp trẻ hình thành cho trẻ thói quen, kỹ năng hành động và các hành vi phù hợp với  
môi trường góp phần hình thành nhân cách trẻ ngay từ khi còn nhỏ.
* Măt yêu:
̣ ́
­ Đồ dùng, đồ chơi phục vụ tiết dạy chưa đa dạng. 
­ Một số giáo viên chưa thực sự chủ động linh hoạt trong việc tổ chức tích hợp 
giáo dục nội dung môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi.
d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động 
  Một số  giáo viên không biết cách khai thác trên mạng dẫn đến  không đu đồ
̉  
dung dung cu phuc vu cho tiêt day hoat đông kham pha khoa hoc nên
̀
̣
̣
̣
̣

́ ̣
̣
̣
́
́
̣
 tiết dạy chưa linh 
hoạt.
Sử  dụng đồ  dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến giờ  học trẻ  ít tập trung 
chú ý hiệu quả trên tiết học chưa cao.
e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.
* Mặt mạnh:

Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

7


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

Tập thể  giáo viên trong trường được bố  trí công tác phù hợp với năng lực của 
mình, giáo viên có tình thần tự học cao, biết tiếp cận những cái hay cái mới nhanh để 
từ đó áp dụng trong quá trình dạy học có hiệu quả cao. 
Cha mẹ học sinh nhiệt tình quân tâm đến đến việc học tập cua con em mình. 
Trong qua trinh th
́ ̀
ực hiên đê tai tôi đa đi th
̣
̀ ̀

̃
ực tê tai các l
́ ̣
ớp va hiêu qua đem lai
̀ ̣
̉
̣ 
sau nhưng lân ap dung cac biên phap giáo viên đã bi
̃
̀ ́ ̣
́
̣
́
ết cách cung cấp kiến thức phù hợp 
với từng lứa tuổi, biết gây hứng thú trong giờ  học, biết tạo cơ  hội cho trẻ  tự  trải  
nghiệm ... từ đó trẻ rât h
́ ưng thu va phân kh
́
́ ̀ ́ ởi khi được khám phá thế giới xung quanh.
* Hạn chế
Việc tiếp cận công nghệ thông tin còn hạn chế ở một số giáo viên lớn tuổi. Một  
số cháu học sinh con em đồng bào dân tộc thiểu số do điều kiện kinh tế, do bố mẹ đi  
làm rẫy xa nên phải mang trẻ đi theo nên việc cung cấp kiến thức cho trẻ còn hạn chế. 
3. Giai phap, biên phap
̉
́
̣
́
a. Muc tiêu cua giai phap, biên phap:
̣

̉
̉
́
̣
́
Mục tiêu của biện pháp tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường  
biển, hải đảo được đưa vào chương trình mẫu giáo 5 tuổi. Đây là vấn đề  mới nên đa  
số giáo viên gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện. Nhận ra vấn đề  này tôi mạnh dạn  
đi sâu nghiên cứu để  giúp giáo viên tim ra cac giai phap, biên phap
̀
́
̉
́
̣
́  thực hiện tốt việc 
tích hợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi. 
b. Nôi dung va cach th
̣
̀ ́
ưc th
́ ực hiên giai phap, biên phap
̣
̉
́
̣
́
 * Nội dung: 
Tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo trong quá trình  
chăm sóc giáo dục trẻ  1 ngày  ở  trường mầm non   là nâng cao chất lượng giáo dục 
nhằm nhằm giúp trẻ  có ý thức giữ  gìn và bảo vệ  môi trường trẻ  sống, tài nguyên và  

môi trường biển, hải đảo là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hình  
thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

8


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

Là một cán bộ quản lý bản thân phải có trình độ chuyên môn nhất định để nắm 
bắt cập nhật kịp thời chương trình mầm non mới nhằm giúp giáo viên lĩnh hội kiến  
thức một cách trọn vẹn từ cách xây dựng kế hoạch tích hợp các nội dung vào từng chủ đề, 
hoạt động chung và các hoạt động khác trong đó có môn khám phá khoa học để truyền 
đạt đến giáo viên và học sinh với một cách dễ hiểu nhất, không gò bó cứng nhắc.
* Biện pháp 1: Lên kế  hoạch chuyên đề  về  tích hợp nội dung giáo dục tài  
nguyên, môi trường biển, hải đảo cho trẻ  5 tuổi theo chương trình mầm non mới cho  
giáo viên toàn trường trong đó có lý thuyết và áp dụng thực hành các tiết soạn mẫu,  
dạy mẫu.
Dựa vào tài liệu đề của Phòng Giáo dục tôi lên sườn các loại tiết khám phá khoa  
học, sau đó tiến hành tổ chức cho chuyên đề cho giáo viên.
Cử giáo viên dạy mẫu sau đó góp ý, thông qua thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi 
cấp trường, dự giờ đột xuất...thông qua đánh giá  sau mỗi chủ đề.
* Biện pháp 2: Hướng dẫn giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp với trẻ 5 tuổi. 
Dựa vào tâm sinh lý trẻ  5 tuổi, dựa vào chương trình giáo dục mầm non mới  
giáo viên nên lựa chọn nội dung phù hợp, gần gũi với trẻ như sau:
­ Nội dung 1: Con người và môi trường tự nhiên ­ xã hội
+ Môi trường sống: 
Nhận biết môi trường: phòng/nhóm/lớp học/gia đình, làng xóm.

Phân biệt môi trường sạch ­ môi trường bẩn.
Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
Một số cách tránh tác hại môi trường ô nhiễm.
          + Môi trường xã hội:
          Nhân biết môi trường xã hội: giao thông, nghề nghiệp.
Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
Một số cách tránh tác hại môi trường ô nhiễm.
          + Quan tâm bảo vệ môi trường:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

9


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

Tiết kiệm trong sinh hoạt: tiết kiệm điện, nước, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi…
Tham gia vệ sinh môi trường: không vứt rác bừa bãi, tham gia vệ sinh, lau chùi, 
sắp xếp đồ dùng đồ chơi…
Yêu quý thiên nhiên: không bẻ cây, không bắt động vật, biết chăm sóc cây cối và 
con vật, không nói to nơi công cộng…
Nội dung này có thể tích hợp vào các chủ đề: Trường mầm non, tiểu học, gia đì  
nh, bản thân, giao thông, nghề nghiệp.
          ­ Nội dung 2: Con người với động vật thực vật
Mối quan hệ động vật, thực vật với môi trường, đối với con người (ích lợi đối  
với môi trường sinh thái: trong tự nhiên không có động vật, thực vật chỉ có lợi hoặc có  
hại, tất cả đều cần thiết cho thiên nhiên)
Chăm sóc, bảo vệ cây cối và các con vật.
Nội dung này có thể tích hợp vào các chủ đề: Thế giới động vật, thực vật.
          ­ Nội dung 3: Con người với thiên nhiên

Gió: ích lợi, tác hại của gió, biện pháp tránh gió.
Nắng và mặt trời: ích lợi và tác hại của nắng, các biện pháp tránh nắng.
Mưa: nhận biết và đoán được trời sắp mưa, ích lợi và tác hại của mưa, biện  
pháp tránh mưa.
Bão, lũ: Hiện tượng, nguyên nhân, tác hại của bão, lũ.
Nội dung này có thể tích hợp vào các chủ đề: Nước, mùa hè và các hiện tượng  
tự nhiên.
         ­ Nội dung 4: Con người và tài nguyên (đất, nước, danh lam thắng cảnh)
Tác dụng của đất, nguyên nhân gây ô nhiễm, biện pháp bảo vệ.
Các nguồn nước, ích lợi của nước, nguyên nhân gây ô nhiễm, biện pháp bảo vệ.
Danh lam thắng cảnh, giữ gìn, bảo vệ danh lam thắng cảnh.
Nội dung này có thể tích hợp vào các chủ đề: Quê hương đất nước, Bác Hồ.
* Biện pháp 3: Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch tích hợp các nội dung vào từng  
chủ đề, hoạt động cụ thể.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

10


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

STT
1

Chủ đề
Trường 

Nội dung tích hợp
Hoạt động

­   Xây   dựng   trường,   lớp   xanh,  ­ Khám phá khoa học: Tìm hiểu 

mầm 

sạch, đẹp.

trường mầm non

non, 

­ Xây dựng nội quy của lớp học: 

trường 

+   Vứt   rác   đúng   nơi   quy   định, 

tiểu học.

không khạc nhổ bừa bãi.
+ Không la hét to.
+ Sắp xếp đồ  dùng đồ  chơi gọn 
gàng ngăn lắp.
+ Sử dụng tiết kiệm điện, nước.
+ Chăm sóc cây xanh, không hái 
lá bẻ cành.
+ Không vẽ bậy lên tường.
+   Lao   động   tự   phục   vụ:   trực 
nhật, rửa tay, rửa mặt…
­ Cho trẻ  xem hình  ảnh trường 
mầm non trên các đảo còn khó 

khăn.
­   Phân   biệt   môi   trường   sạch­  ­ Trò chuyện, xem hình  ảnh môi 
môi trường bẩn, ô nhiễm

trường   sạch,   môi   trường   bị   ô 
nhiễm.
­ Trò chơi: Phân loại môi trường 

Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

11


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

sạch ­ bẩn, ô nhiễm.
­ Tiết kiệm điện­ nước.

­   Hướng   dẫn   trẻ   sử   dụng   tiết 
kiệm nước sạch trong sinh hoạt: 
Rửa tay, rửa mặt xong nhớ khóa 
vòi nước…
­ Xem hình ảnh thiếu nước ngọt 
trên các đảo.
­   Trò   chơi:   Lựa   chọn  hình  ảnh 

2

đúng, sai.

Bé và gia  ­ Sử dụng tiết kiệm điện, nước,  ­   Trò   chuyện   về   cách   sử   dụng 
đình   thân  đồ dùng trong gia đình

tiết   kiệm   điện,   nước,   đồ   dùng 

yêu

trong gia đình. 
­ Nghe kể  chuyện: Chiếc túi ni 
lông
­ Xem hình  ảnh các gia đình trên 
huyện   đảo   Lý   Sơn   thiếu   nước 
ngọt.
­ Tìm hiểu về vòng ngọc trai.
­ Tìm hiểu một số  nguyên nhân  ­ Trò chuyện về  rác, cách phân 
gây ô nhiễm môi trường

loại rác.
­ Sưu tầm các vật liệu đã qua sử 

dụng làm đồ dùng, đồ chơi.
­ Một số  món ăn trong gia đình,  ­ Trò chuyện 1 số món ăn từ hải 
cách ăn uống giữ vệ sinh

sản, cách chế biến.
­ Cách ăn uống hợp vệ sinh, khử 
mùi tanh trên tay sau khi ăn hải 

3


Nghề 

sản…
­ Biết một số  nghề  bảo vệ môi  ­   Trò   chuyện   về   nghề   trồng 

Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

12


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

nghiệp

trường

rừng, lao công… Liên hệ một số 
nghề  gần gũi có thể  làm gì để 
bảo vệ môi trường. 
  Nghề  cấp dưỡng trong trường, 

giáo viên, học sinh…
­   Biết   tên   gọi,   công   cụ,   sản  ­ Khám phá khoa học: Nghề làm 
phẩm và ý nghĩa 1 số nghề: nuôi  muối, đánh bắt hải sản, nuôi cá, 
hải sản, đánh bắt hải sản, chế  nuôi tôm, chế biến hải sản đông 
biến hải sản thành nước mắm,  lạnh…
tôm,   cá   đông   lạnh,   nghề   làm  ­ Trò chơi: Xếp tranh quy trình 
muối…


làm muối.
­ Trò chuyện về  cách chế  biến 
tôm cá…
­ Trò chuyện về  các món ăn làm 
từ hải sản đông lạnh…
­ Xem hình  ảnh đánh bắt cá trên 
biển,   các   ao   nuôi   trồng   thủy 
sản…
­ Xem hình ảnh người dân  ở Hạ 

Long nuôi cá lồng…
­   Chú   bộ   đội   hải   quân   (Trang  ­   Đọc   thơ,   hát   các   bài   hát,   trò 
phục,   công   việc,   nơi   sống   và  chuyện về chú bộ đội hải quân.
làm việc…)

­ Xem các hình  ảnh về  chú bộ 
đội hải quân.
­   Vẽ   tranh   về   chú   bộ   đội   hải 
quân.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

13


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

­ Tìm hiểu một số  nguyên nhân  ­ Cho trẻ xem hình  ảnh  về cách 
gây   ô   nhiễm   môi   trường   biển,  đánh   bắt   cá   bằng   mìn,   các   dãy 

hải đảo.

san hô bị  chết do nước thải, các 

+   Do   con   người   khai   thác   cạn  nguồn   nước   thải   cảu   các   nhà 
kiệt tài nguyên biển: đánh bắt cá  máy đổ thẳng ra biển…
tùy tiện, khai thác các loài rong,  ­ Trò chuyện về  cách xử  lý rác, 
tảo biển …

nước thải của 1 số nghề, liên hệ 

+ Do rác thải từ  hoạt động của  thực tế nơi trẻ sống.
các nghề  đánh bắt cá, nuôi tôm,  ­ Trò chơi chọn hình  ảnh đúng ­ 
cá, chế biến hải sản thành nước  sai   về   hành   động   bảo   vệ   môi 
mắm, tôm, cá đông lạnh không  trường biển.
được xử lý đổ thẳng ra biển.
­   Quan   tâm   đến   bảo   vệ   môi 
trường: Nhận xét và tỏ  thái độ 
với   hành   vi   đúng,   sai,   tốt   xấu 
4

đối với môi trường.
Thế   giới  ­ Một số  thực vật sống  ở  biển,  ­ Xem hình  ảnh, trò chuyện về 
thực vật

ven   biển,   trên   đảo:   rong,   tảo,  các   loài   cây:   rong,   tảo,   dừa, 
dừa, đước, …

đước, phi lao…


­ Ích lợi: 

­ Đọc bài thơ Cây dừa.

+ Cung cấp nguyên liệu để  làm  ­   Các   rừng   cây   chắn   cát,   ngập 
thuốc chữa bệnh: rong, tảo

mặn bị  tàn phá thì điều gì xảy 

+ Rừng ngập mặn là nơi chắn  ra? 
song,   nơi   sinh   sống   của   rất  ­ Trò chơi chọn hình  ảnh đúng ­ 
nhiều loài động vật biển

sai với môi trường biển

+ Rừng phi lao chắn  cát,  chắn  ­   Xem   hình   ảnh   trồng   cây   gây 
gió ở ven biển

rừng   để   chắn   gió,   chắn   sóng, 

+ Cung cấp thức ăn: dừa, rong  chắn cát.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

14


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

biển…


­ Xem hình  ảnh trồng rau xanh 

­   Ý   thức   giữ   gìn   môi   trường  của   các   chú   bộ   đội   trên   đảo 
biển, đảo

Trường Sa.
­   Trò   chơi   Ai   chọn  nhanh   nhất 

5

những thực vật có từ biển.
Tết   và  ­ Các chú bộ  đội đón xuân trên  ­ Trò  chuyện về  mùa xuân của 
mùa xuân

đảo như thế nào?

các   chú   bộ   đội   sống   trên   đảo 
Trường Sa.
­ Xem các hình ảnh, băng hình
­   Trò   chuyện   về   cách   sử   dụng 
tiết kiệm nước của các chú bộ 
đội trên đảo
­   Thời   tiết   mùa   xuân   trên   đảo 
Trường Sa, các loài  thực vật nơi 
đây.
­ Xem hình  ảnh các lễ  hội của 

6


ngư dân miền biển. 
Thế   gới  ­ Một số động vật sống  ở biển:  ­ Khám phá khoa học: Các loài cá 
động vật

các loài tôm, cua, cá, chim biển,  nước mặn, Du lịch dưới lòng đại 
san hô…

dương..

­ Ích lợi của động vật ở biển:

­   Xem   phim   về   động   vật   sống 

+   Cung   cấp   thức   ăn   giàu   chất  dưới biển.
dinh dưỡng: cá thu, tôm, cua, sò,  ­ Vẽ các loài động vật biển.
tổ yến…

­ Nghe kể chuyện “Ông lão đánh 

+ Cung cấp nguyên liệu để  làm  cá và con cá vàng”.
thuốc  chữa  bệnh: rong,  tảo,  cá  ­ Trò chuyện về  các món ăn hải 
ngựa…

sản. Món cháo ngao ở trường.

­   Ý   thức   bảo   vệ   môi   trường  ­ Xem hình ảnh động vật biển bị 
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

15



Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

biển, đảo

chết do môi trường bị  ô nhiễm, 
tràn   dầu,   đánh   bắt   cá   bằng 
mìn….
­ Trò chơi: chọn hình ảnh đúng , 

7

Giao 

sai với môi trường biển.
­ Một số phương tiện giao thông  ­   Khám   phá   khoa   học:   Một   số 

thông

trên biển: tàu, thuyền, ca nô…

phương   tiện   giao   thông   đường 

­   Lợi   ích   về   giao   thông   biển:  thủy
Đường giao thông trên biển giúp  ­ Vẽ, tô màu, cắt dán tranh  ảnh 
mọi người đi lại giữa các vùng,  về giao thông trên biển đảo.
các   nước,   vận   chuyển   hàng  ­   Tạo   hình   thuyền   buồm   bằng 
hóa…


các   nguyên   liệu   tự   nhiên,   phế 

­   Ý   thức   của   trẻ   khi   tham   gia  thải.
giao thông trên biển. 

­ Xem hình  ảnh 1 số  tai nạn khi 
tham   gia   giao   thông   trên   biển: 
Tàu   chở   dầu   bị   đắm   gây   tràn 
dầu, trục vớt tàu thuyền bị đắm, 
khắc phục tràn dầu.
­ Trò chơi: Chọn hành vi đúng ­ 
sai khi tham gia giao thông trên 

8

Nước, 

sông, biển.
­ Một số  hiện tượng tự  nhiên:  ­   Khám   phá   khoa   học:   Nước 

mùa hè và  cát, nước biển, sóng biển, nắng,  biển,   gió,   cát,   sóng   biển,   khi 
các   hiện  gió, bão, hạn hán… 

thiên nhiên nổi giận…

tượng   tự  ­   Ý   thức,   hành   vi   giữ   gìn   bãi  ­ Xem hình ảnh thiếu nước ngọt 
nhiên

biển,   nước   biển   sạch,   trong  trên các đảo.
lành.


­   Trò   chuyện  về   nước   biển  và 
sóng biển.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

16


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

­ Trò chơi: Tạo sóng biển bằng 
tay,   tai   ai   tinh   (phân   biệt   âm 
thanh   tự   nhiên:   Mưa,   gió,   sóng 
biển..)
­ Xem hình  ảnh về   ảnh hưởng 
của   bão,   gió   mạnh,   sóng   thần 
gây  ảnh hưởng đến môi trường 
và đời sống con người.
­   Trò   chuyện   về   các   bãi   biển 
đẹp của nước ta. 
­   Trò   chuyện   về   hành   vi   văn 
minh khi đi tắm biển.
­ Trò chơi: Chọn hành vi đúng ­ 
sai đối với môi trường biển, hải 
đảo.
­   Nghe   kể   chuyện,   đọc   thơ,   ca 
9


Quê 

dao về biển, đảo Việt Nam
­   Nhận   biết   về   biển,   hải   đảo  ­ Khám phá khoa học: Quần đảo 

hương, 

Việt Nam: Tên gọi, vị  trí địa lí  Trường   Sa,   du   lịch   biển   Việt 

đất nước,  và   một   vài   đặc   điểm   nổi   bật  Nam.
Bác Hồ

của   một   số   vùng   nổi   tiếng   ở  ­   Trò   chuyện   về   môi   trường 
Việt Nam

biển bị ô nhiễm.

­ Ích lợi của biển, hải đảo: 

­ Trò chơi chọn hành vi đúng ­ 

+   Cung   cấp   thức   ăn   giàu   chất  sai   với   môi   trường   biển,   hải 
dinh  dưỡng  cho  con người:  cá,  đảo.
tôm, cua, sò, ..

­ Xem phim, hình  ảnh, mô hình 

+ Cung cấp nguyên liệu để  làm  về biển đảo Việt Nam.
thuốc chữa bệnh cho con người:  ­ Tô màu, làm sách tranh du lịch 
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  

Na

17


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

rong, tảo, cá ngựa….

biển Việt Nam.

+ Khu du lịch nổi tiếng để tham  ­ Nghe, hát, múa, vận động theo 
quan, nghỉ ngơi, tắm mát.

nhạc các bài hát về biển đảo quê 

+ Phát triển các nghề.

hương.

+ Giao thông biển.

­   Xem   hình   ảnh   các   dàn   khoan 

+ Cung cấp nguồn năng lượng  trên biển.
sạch.
+ Cung cấp các mỏ dầu.
­ Nguyên nhân làm ô nhiễm môi 
trường   biển   hải   đảo:   Do   rác 
thải   của   mọi   người   khi   đi   du 

lịch xả  xuống biển, do rác thải 
của   các   khu   công   nghiệp,   rác 
thải   sinh   hoạt   của   người   dân 
không   được   xử   lí   đổ   thẳng   ra 
biển.
  

 *  Biện pháp 4: Chỉ  đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên, môi  

trường biển, hải đảo trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ 1 ngày trong trường mẫu  
giáo.
  

 4.1. Đón trẻ ­ chơi tự chọn
Giáo viên đến sớm mở của thông thoáng, chú ý không để trẻ bị gió lùa, quan sát  

và nhắc trẻ  cất đồ  dùng cá nhân vào nơi quy định một  cách ngay ngắn, gọn gàng. buổi 
sáng vào lớp giáo viên cho trẻ tự để cặp, dép vào kệ gọn gàng. Sau khi ăn sáng, uống sữa 
xong bỏ rác đúng nơi quy định. Các hoạt động giáo dục trẻ diễn ra trong một ngày tại 
trường mầm non được bắt đầu từ  khi đón trẻ  cho đến  lúc trả  trẻ. Căn cứ  vào điều 
kiện, nội dung của từng hoạt động cụ  thể  mà giáo viên lựa chọn nội dung giáo dục 
bảo vệ môi trường phù hợp để tích hợp. 
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

18


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi


VD: Ở chủ đề Giao thông, cô bổ xung tàu thủy, ca nô, đèn biển, thuyền buồm,  
bức tranh, truyện tranh,.... vào góc khám phá cho trẻ  chơi và tự  khám phá, tìm hiểu,  
thảo luận.
   

4.2. Trò chuyện sáng
Cô và trẻ  trò chuyện về  chủ  đề, lồng ghép nội dung giáo dục tài nguyên, môi 

trường biển, hải đảo một cách nhẹ nhàng, phù hợp.
VD: Ở chủ điểm Giao thông: Tàu thủy trông như thế nào? Bé nhìn thấy tàu thủy  
ở đâu? Khi đi tàu thủy phải như thế nào? (Không chạy, đùa nhau trên boong tàu, không  
vứt rác xuống biển…)
VD: Nhiều phương tiện giao thông cần động cơ  để  hoạt động, do vậy khi ôtô, 
xe máy, xe đạp máy chạy trên đường thường xả  ra khí thải/ khói ­ không khí bị  ô  
nhiễm, con người cần làm gì để không phải hít thở khói xe xả ra? (đi đường phải đeo  
khẩu trang, nên đi xe buýt...) hay về  những hình  ảnh khi đi đường trẻ  nhìn thấy như:  
Rác thải, tiếng ồn của người, tiếng động cơ.....
 

4.3. Hoạt động chung
­ Tiết kiệm trong sử dụ các nguyên vật liệu (sử  dụng giấy cả  2 mặt, sử dụng 

lại, sử dụng vừa đủ hồ dán .... 
­ Tránh gây tiếng  ồn (không nói to, không kéo lê bàn, ghế  tránh gây ra tiếng ồn  
và  làm cho ghế, bàn chóng hỏng.
­ Khi sử dụng đồ  dụng cần nhẹ  nhàng, lấy cất đồ  dùng và vật liệu gọn gàng, 
đúng chỗ.
 

VD: Trong chủ  điểm Quê hương, đất nước ­ Bác Hồ  có hoạt động Khám phá 


khoa học: Du lịch dưới lòng đại dương. 
VD: Khám phá khoa học Nước biển, gió, cát, sóng biển, khi thiên nhiên nổi 
giận…
Ích lợi của biển, hải đảo: 
Cung cấp thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người: cá, tôm, cua, sò, ..

Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

19


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

Cung cấp nguyên liệu để  làm thuốc chữa bệnh cho con người: rong, tảo, cá 
ngựa….
Khu du lịch nổi tiếng để tham quan, nghỉ ngơi, tắm mát.
Phát triển các nghề.
Giao thông biển.
Cung cấp nguồn năng lượng 
Cho trẻ quan sát, nhận xét các hình  ảnh các loài cá, tôm, cua, sò, rong, rặng san 
hô…Cho trẻ xem hình ảnh rặng san hô bị tàn phá, đáy biển bị đổ rác…Hỏi trẻ làm thế 
nào để  biển trở  nên trong sạch, đẹp (không đổ  rác xuống biển, không đổ  nước thải 
trực tiếp xuống biển, không đánh bắt cá bằng thuốc nổ….)
   

 4.4. Dạo chơi ở sân trường 
Ví dụ: Quan sát, đàm thoại với trẻ về chất thải của các phương tiện: Khi ôtô, xe 


máy chạy trên đường, điều gì gây ô nhiễm môi trường?(khí thải ­ khói, xe chạy làm 
bụi bay lên,  tiếng còi của các phương tiện GT) Vì sao?
Quan sát và nhận xét sân trường hôm nay sạch hay bẩn? Vì sao? Mỗi bạn cần  
làm gì để sân trường sạch?
Phân loại rác khi tham gia dọn vệ sinh ở sân trường.
   

 4.5. Vệ sinh trước khi vào lớp
Trước khi trẻ rửa tay vào lớp ­ sau khi dạo chơi, giáo viên hỏi trẻ, cách làm thế 

nào để tiết kiệm nước (vặn vòi nước vừa phải, rửa xong vặn chặt vòi nước. Rửa gọn  
gàng, không làm nước vung bẩn ra ngoài máng nước, sử dụng vừa đủ xà phòng...).
Trẻ  đi đại tiện, tiểu tiện đúng chỗ  và khi đi biết dội nước (Giáo viên giáo dục 
thường xuyên cho trẻ, hoặc có thể  dán tranh, ảnh làm biểu tượng cho trẻ thấy và làm 
theo.) 
 Các đồ dùng vệ sinh được dùng và để ngăn nắp. Giữ môi trường lớp gọn, sạch.
  

 4.6. Hoạt động ở các góc
Nhắc nhở trẻ  chơi và  giao tiếp với nhau nhưng không ồn ào; không vứt , ném 

đồ chơi để nhiều bạn được chơi và chơi được lâu.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

20


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi


Quan sát và nhắc nhở trẻ chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. 
VD: Ở góc sách:
     

Chú ý dạy trẻ  cách cầm sách xem không làm hỏng sách (không cuộn sách khi  

xem, không gạch, tẩy xoá trong sách, giở sách nhẹ nhàng từng trang một.
     

Cho trẻ xem sách tranh  và phân biệt những hành vi làm  ô nhiễm môi trường (đi 

xe ôtô, xe máy...) và những hành vi bảo vệ môi trường: đi xe đạp, đi bộ, vứt rác vào nơi  
quy định...
Chơi với cát, nước, tạo sóng biển, thả thuyền, làm tàu thủy...
   

4.7. Giờ ăn cơm
 Biết giúp cô chuẩn bị bữa ăn, giáo dục trẻ biết ăn hết suất và khi ăn không vơi 

    

rãi là một hành vi tiết kiệm ­ bảo vệ môi trường.
VD: Chuẩn bị ghế, trang trí bàn ăn (mang bình hoa, dĩa khăn). Ăn xong dọn dẹp  
ghế, bình hoa, dĩa khăn giúp cô.
Nhắc nhở trẻ tiết kiệm thức ăn, ăn hết suất, thức ăn thừa gom vào 1 chỗ để nhà  
bếp nuôi lợn, hoặc để ủ làm phân bón cho cây...
Ăn xong biết xếp bát thìa vào nơi quy định một cách gọn gàng.
Ăn xong trẻ đánh răng, uống nước: nhắc trẻ tiết kiệm nước bằng cách lấy cốc  
hứng nước, không vặn vòi nước chảy liên tục khi đánh răng. Lấy nước uống vừa đủ.
   


4.8. Hoạt động chiều
Cô và trẻ trang trí phòng nhóm (những vật liệu phế thải thu gom được…).
Trò chuyện về  ích lợi của việc sử  dụng các vật liệu phế  thải để  làm đồ  dùng  

học tập lại bảo vệ môi trường. 
Sắp xếp gọn gàng các dụng cụ và nguyên vật liệu sau khi làm. 
   

4.9. Lao động
Cho trẻ nhặt lá cây hoặc rác có trong sân trường.
Tưới cây, chăm sóc cây xới đất, bón cho cây, cho cá ăn...
Sản phẩm của lao động (trồng rau, nuôi con vật…) trong bữa ăn của trẻ.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

21


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

Đây chính là những việc làm tốt cho môi trường; ngoài ra còn hình thành lòng tự 
hào  ở  trẻ  khi được góp công sức của mình vào việc làm cho môi trường, xanh, sạch 
đẹp.
   

4.10. Hoạt động nêu gương và trả trẻ
Giáo viên và trẻ phát hiện và khen ngợi những hành vi tốt của trẻ đã thực hiện  


có ý nghĩa bảo vệ môi trường như: Tiết kiệm nước khi rửa tay, rửa chân và tiết kiệm 
khi giờ ăn, nhóm trực nhật thu dọn đồ dựng gọn, cất đồ chơi nhẹ nhàng... (Nêu gương  
người bạn của sách, người bạn đồ  chơi, người bạn của môi trường, người bạn tiết 
kiệm điện...)
Phát hiện và nhắc nhở  nhẹ  nhàng những hành vi chưa có lợi cho môi trường 
(VD: để đồ dùng, đồ chơi chưa gọn, rửa tay còn vẩy nước ra ngoài, nói to ...).
 

* Biện pháp 5: Tuyên truyền, vận động phụ  huynh cùng tham gia giáo dục tài  

nguyên, môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi.
Ở lứa tuổi mầm non, trẻ học bằng phương pháp soi gương nên người lớn luôn  
luôn là tấm gương sánh cho trẻ  noi theo. Tuyên truyền, vận động phụ  huynh về  tầm  
quan trọng của việc bảo vệ môi trường , việc bảo vệ Tài nguyên, môi trường biển và 
hải đảo trong cuộc sống hàng ngày; nhắc nhở phụ huynh cùng tham gia thực hiện bằng 
khẩu hiệu “Hãy phủ  xanh ngôi nhà của chúng ta”. Bằng biện pháp trao đổi trực tiếp,  
trao đổi qua bảng tuyên truyền của lớp.
Kết quả  trường tôi đã xã hội hóa được rất nhiều cây xanh, vườn hoa, trồng rau  
xanh…tạo cho khung cảnh vườn trường thêm đẹp.  Tôi triển khai cho giáo viên phát 
động phong trào thu gom phế liệu sau dịp tết nguyên đán để làm đồ dùng đồ chơi. Phụ 
huynh học sinh cũng rất  ủng hộ, cô và trò cùng làm được nhiều đồ  dùng, đồ  chơi bổ 
xung vào các góc. Tôi nghĩ đó là con đường ngắn nhất để  giáo dục trẻ  bảo vệ  môi  
trường.
c. Điêu kiên đê th
̀
̣
̉ ực hiên cac giai phap, biên phap:
̣
́
̉

́
̣
́
­ Đê th
̉ ực hiên cac giai phap, biên phap nay cân phai l
̣
́
̉
́
̣
́ ̀ ̀
̉ ựa chọn các nội dung tích 
hợp đảm bảo xuyên suốt các chủ đề, và tích hợp trong một ngày học, tích hợp mội lúc  
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

22


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

mọi nơi, mỗi nội dung tích hợp phải đam bao tinh chinh xac, câu truc lôgic, h
̉
̉ ́
́
́
́
́
ợp li, chăt
́

̣ 
che, phai đam bao đ
̃
̉ ̉
̉ ược phương phap nghiên c
́
ứu phu h
̀ ợp vơi đôi t
́ ́ ượng nghiên cứu.
d. Môi quan hê gi
́
̣ ữa cac giai phap, biên phap:
́
̉
́
̣
́
­ Cac giai phap, biên phap khi th
́
̉
́
̣
́
ực hiên đê tai là môi quan hê c
̣
̀ ̀
́
̣ ộng hưởng vơí 
nhau, biên phap nay no se hô tr
̣

́ ̀ ́ ̃ ̃ ợ cho biên phap kia nhăm hoa quyên cac nôi dung lai v
̣
́
̀
̀
̣
́ ̣
̣ ơí 
nhau,  tồn tại cùng nhau và liên kết xuyên suốt với nhau biện pháp này thực hiện thì 
biện pháp sau sẽ hỗ trợ cho giải pháp đầu tiên chúng liên kết thành một thể thống nhất 
tồn tại trong hoạt động hằng ngày và đều đem đến một ý nghĩa to lớn nhất đó là tích 
hợp  giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo cho trẻ  5 tuổi   trong trường Mẫu 
Giáo. 
e. Kêt qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân đê nghiên c
́
̉
̉
̣
́ ̣
̣
̉
́ ̀
ứu:
 Sau một thời gian thực hiện, là một cán bộ  quản lý tôi rất phấn khởi khi kết  
quả đạt được ở trẻ rất cao:
Trẻ hứng thú say mê, tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô, đã kích thích 
tính tìm tòi, ham hiêu biêt c
̉
́ ủa trẻ, trẻ  được khám phá thông qua các hoạt động học, 
hoạt động chơi, và tích hợp mọi lúc mọi nơi đã phát huy tính tích cực, sang tao 

́
̣ ở trẻ, 
trẻ có ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng. Và trẻ bước đầu có khái niệm  
về  tài nguyên, môi trường biển và hải đảo của nước ta. Kết quả  khảo sát cuối năm 
như sau:

Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

23


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

S

Nội dung tiêu chí khảo sát

Đạt

TT

Chưa đạt

Số 

Tỷ 

Số 


Tỷ lệ 

lượng

lệ 

lượng

%

%

Biết   tên   1   số   bãi   biển,   đảo   nổi   tiếng   của 

1

32

18

66.7

14

33,3

nước ta
2

Biết chăm sóc và bảo vệ cây


32

22

68

10

32

3

Biết  giữ   gìn  trật  tự   vệ   sinh  công  cộng,   vệ 

32

25

80

7

20

4

sinh trường lớp.
Biết cất dọn đồ  dùng, dồ  chơi đúng nơi quy 


32

23

71

9

29

5

định
Không vứt rác ra sân trường, biết gom rác vào 

32

25

80

7

20

7

thùng rác
Phân biệt được những hành động đúng ­ sai 


32

23

71

9

29

8

đối với môi trường biển và hải đảo
Biết tiết kiệm nước khi sử dụng

32

22

68

10

32

9

Nhắc nhở người lớn tiết kiệm điện.

32


22

68

10

32

cứu

4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên 

Qua  một thời gian hướng dẫn giáo viên sử dụng các biện pháp trên cùng với sự 
chỉ đạo của nhà trường tôi đã thu hoạch được kết quả như sau:
a. Đối với giáo viên
  Giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong việc   lồng ghép giáo dục bảo vệ  môi 
trường biển và hải đảo vào các hoạt động, bằng các biện pháp cụ thể để bảo vệ môi 
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

24


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép môi trường biển hải đảo cho trẻ 5 tuổi

trường sống hàng ngày, và đi tiên phong trong việc tiết kiệm năng lượng, nước, giấy,  
phân loại rác thải. Giáo viên đã biết xây dựng kế  hoạch các hoạt động tích hợp theo  
chủ đề và theo một ngày cụ thể rõ ràng, biết tạo được môi trường học tập và vui chơi 
cho trẻ trong và ngoài lớp học.

b. Đối với trẻ
­ Trẻ hăng hái tham gia các hoạt động của hệ thống bài tập, trò chơi cô đưa ra. 
Trẻ hào hứng tiếp nhận kiến thức một cách thoải mái thông qua các hoạt động nhóm, 
tập thể..,  Mặt khác, tôi nhận thấy ngay từ bậc học mầm non trẻ đã có ý thức bảo vệ 
môi trường, đặc biệt là bảo vệ  môi trường biển và hải đảo. Điều này vô cùng quan  
trọng trong đời sống của trẻ  sau này, đó là nền móng cho sự  hiểu biết về  đất nước,  
bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam.
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn cấp Phòng để tất cả cán 
bộ  quản lý và một số  giáo viên giỏi đúc rút kinh nghiệm về  chương trình mầm non 
mới từ đó đề ra phương pháp thiết thực phù hợp với tình hình thực tế của từng trường, 
từng địa phương. Tổ chức hội thi đồ dùng dạy học tự làm.
Chuyên đề những sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp để truyền tải  những 
kinh nghiệm đó vào thực tế trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại đơn vị mình. Đặc 
biệt là cho trẻ làm quen với các biểu tượng toán ban đầu.
2. Kiến nghị
­ Phòng giáo dục thường xuyên tổ  chức các buổi sinh hoạt chuyên môn cấp 
Phòng để  tất cả  cán bộ  quản lý và một số  giáo viên giỏi đúc rút kinh nghiệm về 
chương trình Mầm non mới từ đó đề ra phương pháp thiết thực phù hợp với tình hình  
thực tế của từng trường, từng địa phương. Tổ chức hội thi đồ dùng dạy học tự làm.
­ Chuyên đề những sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp để truyền tải những 
kinh nghiệm đó vào thực tế trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại đơn vị mình. Đặc 
biệt là môn “Khám phá khoa học”.
­ Tổ chức cho CBQL, giáo viên dạy giỏi đi tham quan trường bạn để được giao  
lưu học hỏi, đúc rút kinh nghiệm nhằm phục vụ tốt hơn trong công tác chăm sóc giáo 
dục trẻ tại đơn vị.
­ Trên đây là một số  kinh nghiệm mà bản thân tôi rút ra được từ  tình hình thực 
tế của Trường Mẫu Giáo Ea Na, tôi không chỉ dừng lại ở kết quả mà cố gắng học hỏi 
hơn nữa để tìm ra những giải pháp tối ưu nhằm đáp ứng yêu cầu cao hơn trong việc tổ 

chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mầm non. 

Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Laon                                                               Đơn vị: Trường Mẫu giáo Ea  
Na

25


×