Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

câu hỏi trắc nghiệm địa 8 kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.8 KB, 9 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm bài 14 đến 17
bài 14: ĐÔNG NAM Á: ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO
Sông nào không thuộc mạng lưới sông ngòi của Đông Nam Á :
A. S.Mê Công
B.S Hồng
C. S.Xa -lu-en
D.S.Ti-grơ
Đông Nam Á có bao nhiêu nước?
A:9
B:10
C:11
D: 12
Nước nào nhỏ nhất trong Đông Nam Á?
A: Đông Ti-mo
B: Bru-nây
C: Xin-ga-po
D: Lào
Phần đất liền của Đông Nam Á có tên là:
Bán đảo Ấn Độ
Đông Dương
Bán đảo Trung Ấn
quần đảo Mã Lai.
Phần hải đảo của Đông Nam Á có tên là:
Bán đảo Ấn Độ
Đông Dương
Bán đảo Trung Ấn
quần đảo Mã Lai.
Đông Nam Á nằm giữa 2 đại dương nào?
A: Thái Bình Dương-Bắc Băng Dương
B: Ấn Độ Dương-Bắc Băng Dương
C: Đại Tây Dương-Thái Bình Dương


D: Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương
Phần hải đảo của Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của thiên tai nào:
Bão tuyết, sóng thần.
Động đất, núi lửa
Lốc xoáy, lũ lụt
Hạn hán, sa mạc hóa.
Ý nào đúng nhất khi nói về điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng lúa nước ở khi vực Đông Nam Á?
A.Đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm sông ngòi dày đặc
B.Đất phù sa màu mỡ, khí hậu gió mùa, nguồn nước dồi dào
C.Đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào
D.Đất phù sa màu mỡ, khí hậu gió mùa, sông ngòi dày đặc
Biển nào sau đây không nằm trong khu vực Đông Nam Á?
A.Biển Đông
B.Biển A-rap
C.Biển Gia-va
D.Biển Xu-lu
Đảo nào lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á và lớn thứ 3 trên thế giới
A.Xu-ma-tơ-ra
B.Ca-li-man-tan
C.Gia-va
D.Xu-la-vê-di
Các đồng bằng ở Đông Nam Á lục địa màu mỡ, vì :
A.Được phù sa của các con sông bồi đắp
B.Được phủ các sản phẩm phong hóa từ dung nham núi lửa
C.Được con người cải tạo hợp lí
D.Có lớp phủ thực vật phong phú
Phần hải đảo ở khu vực Đông Nam Á có tên chung là gì?
A: Quần đảo Xu-ma-tơ-ra
B: Quần đảo Gia-va
C: Quần đảo Mã Lai

D: Quần đảo Lu-xôn
Đặc điểm nào dưới đây không đúng với địa hình của phần đất liền Đông Nam Á:
A. Các dải núi chạy theo hướng đông tây.
B. Núi bao quanh những khối cao nguyên thấp.
C. Đồng bằng phù sa ở ven biển và hạ lưu sông.
D. Địa hình bị chia cắt mạnh.
Dạng địa hình chủ yếu của phần đất liền khu vực Đông Nam Á là:
Cao nguyên
B Sơn nguyên
C Núi
D Đồng Bằng
Khí hậu phần đất liền của Đông Nam Á là:
A Nhiệt đới gió mùa B Xích đạo
C Ôn đới
D Hàn đới
Kiểu rừng nào chiếm phần lớn diện tích của Đông Nam Á?
A Rừng thưa
B Nhiệt đới C Xavan cây bụi
D Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh
Hãy cho biết hướng gió của Đông Nam Á vào mùa đông được xuất phát từ đâu?
A: Vùng áp cao Xi-bia
B: Vùng áp thấp xích đạo
C: Vùng áp cao của nửa cầu Nam
D: Từ biển vào.
Hãy cho biết hướng gió của Đông Nam Á vào mùa hạ được xuất phát từ đâu?
A: Vùng áp cao Xi-bia
B: Vùng áp thấp xích đạo
C: Vùng áp cao của nửa cầu Nam
D: Từ biển vào
Con sông Mê-Kông được bắt nguồn từ đâu và đổ ra đâu?


A

1


A: Bắt nguồn từ Ấn Độ và đổ ra biển An-Đa-Man
B: Bắt nguồn từ Trung Quốc và đổ ra biển Đông
C: Bắt nguồn từ Lào và đổ ra biền Đông
D: Bắt nguồn từ Trung Quốc và đổ ra Vịnh Thái Lan
Đông Nam Á là cầu nối của 2 châu lục nào?
A: Châu Mĩ- Châu Âu
B: Châu Á- Châu Đại Dương
C: Châu phi- Châu Mĩ
D: Châu Á- Châu Âu
Nước nào sau đây không thuộc khu vực Đông Nam Á?
A: Việt Nam
B: Hàn Quốc
C: Đông ti-mo
D: Cam-pu-chia
Sông Mê Kông chảy qua bao nhiêu nước?
A. 3 nước
B. 4 nước
C. 5 nước
D. 6 nước
Trong các quốc gia ở Đông Nam Á quốc gia nào không giáp biển:
A. Mi-an-ma
B. Thái Lan
C. Lào
D. Cam-pu-chia

Nơi thường xảy ra động đất và núi lửa là ở:
Vùng đất liền Vùng thềm lục địa
Vùng hải đảo
Vùng biển
Đặc điểm nào dưới đây không đúng với khí hậu Đông Nam Á:
A. Mùa hè có gió tây nam nóng ẩm, gây mưa nhiều.
B. Mùa đông có gió Đông Bắc gây khô, lạnh.
C. Khí hậu nhiều vùng khô hạn tương tự châu Phi.
D. Thường phải chịu ảnh hưởng của bão nhiệt đới.
Khí hậu phần hải đảo của khu vực Đông Nam Á chủ yếu là:
A Ôn đới
B Hàn đới
C Xích đạo
D. nhiệt đới gió mùa
Cảnh quan nào sau đây phát triển trên phần lớn diện tích của khu vực Đông Nam Á ?
A. Rừng xích đạo
B. Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh
C. Thảo nguyên
D. Xa van
Khu vực Đông Nam Á nằm giữa 2 châu lục nào?
A. Châu Á – Châu Đại Dương
B. Châu Đại Dương – Châu Phi
C. Châu Mĩ – Châu Âu
D. Châu Á - Châu Âu
Đặc điểm gió mùa mùa hạ là:
Khô nóng
Mát mẻ
Khô và lạnh
Nóng ẩm
Gió mùa mùa đông thổi theo hướng:

Tây Nam
Đông Bắc
Đông Nam
Đông
Cảnh quan phát triển phần lớn diện tích hải đảo của khu vực Đông Nam Á:
Rừng xích đạo
Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh
Thảo nguyên
Xa van
Diện tích khu vực Đông Nam Á là:
7 triệu km2
4,5 triệu km2
3,28 triệu km2
44,4 triệu km2
Hướng núi chính của các dãy núi của khu vực Đông Nam Á là:
Tây – Nam và Tây Bắc - Đông Nam
Bắc Nam và Đông Bắc Tây Nam
Bắc – Nam và Tây Bắc – Đông Nam.
Tây Nam và Tây Bắc – Đông Nam
Bán đảo Trung Ấn gồm mấy nước:
7 nước
5 nước
6 nước
4 nước
Quần đảo Mã lai có dạng địa hình chủ yếu là:
Đồng bằng châu thổ rộng lớn.
Các thung lũng rộng
Núi và cao nguyên
Đồi, núi và núi lửa
Núi,Núi lửa và đồng bằng nhỏ hẹp.

Địa điểm Pa-đăng thuộc nước Inđônexia có khí hậu:
2


Ôn đới
Nhiệt đới
Cận nhiệt đới
Xích đạo
Địa điểm Y-a-gun thuộc Mianma có khí hậu:
Nhiệt đới gió mùa
Ôn đới gió mùa
Cận xích đạo
Nhiệt đới khô
Đặc điểm nào dưới đây không đúng với địa hình của phần đất liền Đông Nam Á:
A. Các dải núi chạy theo hướng đông tây.
B. Núi bao quanh những khối cao nguyên thấp.
C. Đồng bằng phù sa ở ven biển và hạ lưu sông.
D. Địa hình bị chia cắt mạnh.
Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho các nước Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng có cùng vĩ độ ở châu
Phi và Tây Nam Á:
Địa hình
Gió mùa
Giáp biển
Dòng biển nóng
Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
Những nét tương đồng của người Đông Nam Á là:
A. Có nền văn minh trồng lúa nước
B. Có cùng lịch sử đấu tranh giành độc lập
C. Cùng tập quán sinh hoạt và sản xuất
D. Các quốc gia có cùng tín ngưỡng.

Quốc gia nào dưới đây không có tên gọi là vương quốc:
Myanma
Campuchia
Brunay
Thái Lan
Đây không phải yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á:
A. Đông dân, nguồn lao động dồi dào
B. Thị trường tiêu thụ lớn
C. Đa dạng về các tôn giáo
D. Vị trí địa lí thuận lợi
Đáp án nào sau đây không phải là đặc điểm của hầu hết các nước Đông Nam Á:
A. Dân cư trong khu vực có cùng ngôn ngữ
B.Trồng lúa nước, gạo là nguồn lương thực
C. Dân số tăng khá nhanh
D. Các nước lần lượt dành độc lập sau chiến tranh thế giới thứ 2.
Các tôn giáo chính của Đông Nam Á là:
A. Thiên chúa giáo, Hồi giáo và Phật giáo
B. Ấn Độ giáo , Hồi giáo, Phật giáo.
C. Phật giáo, tín ngưỡng địa phương.
D. Thiên chúa giáo, Phật giáo, Ấn độ giáo.
Quốc gia có dân số đông nhất Đông Nam Á là:
Việt Nam
Phillipines
Singapore
Indonesia
Cơ cấu dân số chủ yếu của các nước Đông Nam Á là:
Trẻ
trung bình
già
ổn định

Dân cư Đông Nam Á đa số thuộc chủng tộc nào:
Môn-gô-lô-ít
Ơ-rô-pê-ô-ít
Ne-glô-ít
D. Người lai
Cho tới trước chiến tranh thế giới thứ 2 ba nước Việt Nam, Lào, Cam pu chia bị đế quốc nào xâm lược:
Anh
Pháp

Đức
Trong khu vực Đông Nam Á đất nước nào không bị các nước đế quốc xâm lược:
Việt Nam
Thái Lan
Mianma
Philippin
Đông Nam Á là khu vực có mật độ dân số so với thế giới là:
Cao
Thấp
Rất cao
Trung bình
Dân cư Đông Nam Á tập trung ở vùng đồng bằng, ven biền vì:
Khí hậu, địa hình thuận lợi cho việc phát triền kinh tế
Là nơi tập trung của các thành phố lớn, đông dân
Điều kiện thuận lợi về tự nhiên và kinh tế xã hội.
Đất đai màu mỡ, hạ lưu các con sông lớn.
Thủ độ nước Đông Ti-mo là
3


Manila

Đi-li
Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan
Y-a-gun
Quốc gia nào không có tên gọi là cộng hòa:
Malaysia
Phillipines
Indonesia
Lào
Mật độ dân số khu vực Đông Nam Á năm 2019 là:
119 ng/km2
150 ng/km2
139 ng/km2
153 ng/km2
Chủng tộc chủ yếu trong Đông Nam Á :
Môn-gô-lô-ít và Ô -xtra-lô-ít
Ơ -rô -pê-ô-ít và Môn -gô -lô-ít
Ô -xtra -lô-ít và Nê – gro-it
Ơ -rô -pê-ô-ít và Nê – gro-it
Đây không phải là tôn giáo chính của Đông Nam Á ?
Thiên Chúa Giáo
Phật Giáo
Hồi Giáo
Ấn độ giáo
Cây lương thực chính được trồng ở Đông Nam Á là
Lúa mỳ
Lúa Mạch
Ngô
Lúa gạo
Quốc gia có diện tích nhỏ nhất Đông Nam Á là
Việt Nam

In-đô-nê-xi -a
Ma -lai - xi -a
Xingapo
Những đặc điểm tương đồng của xã hội Đông Nam Á
Sinh hoạt ,sản xuất ,phong tục tập quán , lịch sử đấu tranh.
Sinh hoạt ,sản xuất ,phong tục tập quán , ngôn ngữ.
Sinh hoạt,phong tục tập quán , ngôn ngữ, lịch sử đấu tranh.
Sinh hoạt ,sản xuất ,phong tục tập quán , tín ngưỡng.
Nước nào có số dân lớn nhất trong Đông Nam Á?
A: Đông Ti-mo
B: Bru-nây
C: Xin-ga-po
D:In-đô-nê-xia
Nước nào sau đây không thuộc khu vực Đông Nam Á?
Mi-An-Ma
Thái Lan
Bru-nây
Trung Quốc
Nước nào vẫn tồn tại vua trong các nước sau:
Philippin
Ma-lai-xia
Thái Lan
Việt Nam
Ở Đông Nam Á dân cư tập trung đông đúc ở đâu?
A. Ven biển, đồi núi
B. Đồng bằng, cao nguyên
C. Đồng bằng, ven biển
D.Đồi núi, cao nguyên
Thủ đô của nước Đông Ti-mo là gì ?
A. Niu Đê-li

B. Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan
C. Đi-li
D. Ma-ni-la
Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của hầu hết các nước Đông Nam Á?
A. Dân số tăng khá nhanh
B. Sau chiến tranh thế giới thứ hai lần lượt giành độc lập.
C. Trồng lúa nước.Gạo là nguồn lương thực chính.
D. Dân cư trong các nước có cùng ngôn ngữ
Phần hải đảo ở khu vực Đông Nam Á có tên chung là gì?
A: Quần đảo Xu-ma-tơ-ra
B: Quần đảo Gia-va
C: Quần đảo Mã Lai
D: Quần đảo Lu-xôn
Ngôn ngữ chủ yếu của Đông Nam Á là gì?
A. Tiếng Hoa, tiếng Việt, tiếng Anh
B. Tiếng Ả Rập, tiếng Mã Lai
C. Tiếng Anh, tiếng Thái, tiếng Hoa
D. Tiếng Mã lai, tiếng Anh, tiếng Hoa
Vì sao Đông Nam Á là khu vực đông dân:
A. Tài nguyên thiên nhiên màu mỡ.
B. Vị trí chiến lược quan trọng.
C. Có nền văn minh lớn.
D. Điều kiện về tự nhiên và xã hội thuận lợi.

4


Bài 16: : ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Tại sao quá trình phát triển kinh tế lại làm cho cảnh quan thiên nhiên ở Đông Nam Á bị phá hoại?
A: Do những khủng hoảng kinh tế năm 1997-1998

B: Do việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức
C: Do sản xuất bị đình trệ, mức tăng trưởng giảm
D Tài nguyên rừng suy giảm, khoáng sản cạn kiệt, môi trường ô nhiễm.
Đây không phải Hậu quả của việc chưa được quan tâm đúng mức về vấn đề bảo vệ môi trường là:
Cảnh quan thiên nhiền bị tàn phá
Đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực
Nhiều cánh rừng bị khai thác, nguồn nước bị ô nhiễm nặng
Dân cư tập trung đông ở nơi giàu tài nguyên thiên nhiên.
Các ngành sản xuất của Đông Nam Á tập trung ở:
A. Ven biển, miền núi
C. Đồng bằng, ven biển
B. Trung du, miền núi
D. Duyên hải, Đồng bằng
Một trong những loại cây trồng phổ biến nhất Đông Nam Á là:
Chà là
Dừa
Lúa mì
Lúa nước
Một trong những đặc điểm phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á:
A. Phát triển khá nhanh những chưa vững chắc
B. Phát triển khá nhanh, duy trì tốc độ tăng trưởng cao
C. Phát triển rất nhanh, là môi trường đầu tư lí tưởng của các nước phát triển
D. Phát triển còn chậm, phụ thuộc vào nguồn vốn nước ngoài
Ngoài cây lương thực, các loại cây trồng để cung cấp nguyên liệu cho các nước đế quốc xưa kia ở Đông Nam Á là
Cây hoa màu, cây ăn quả
Cây thực phẩm, cây hoa màu
Cây ăn quả, cây công nghiệp
Cây hương liệu, cây công nghiệp
Ngành nào trong cơ cấu kinh tế của khu vực Đông Nam Á có xu hướng tăng:
A.Nông nghiệp

B.Công nghiệp, dịch vụ
C.Không ngành nào
D.Nông nghiệp, công nghiệp
Các nước xuất khẩu gạo đầu Đông Nam Á:
A: Thái Lan, Việt Nam
B: Xingapho, Việt Nam
C: In- đô- Nê- Xi-A, Thái Lan
D: Trung Quốc, Ấn Độ
Nửa thế kỷ XX các nước Đông Nam Á có nền kinh tế như thế nào?
A: Lạc hậu, kém phát triển.
B: Phát triển mạnh
C: Đạt mức trung bình
D: Kém phát triển
Ý nào đúng nhất khi nói hậu quả của việc chưa quan tâm đúng mức tới việc bảo vệ môi trường?
5


A. Làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bề vững .
B. Làm ô nhiễm môi trường. Tài nguyên ngày càng cạn kiệt.
C. Làm mất chết đi những động vật quý hiếm. Kinh tế phát triển không bền vững.
D. Hủy hoại, tàn phá rừng. Ô nhiễm môi trường. Khoáng sản cạn kiệt.
Cho bảng số liệu: dân số của Đông Nam Á, châu Á, thế giới năm 2015:
Lãnh thổ
Số dân: triệu người
Đông Nam Á
632
Châu Á
4391
Thế giới
7346

Cho biết số dân của Đông Nam Á chiếm bao nhiêu % so với châu Á và thế giới?
A. 14,3 và 86,0
B. 15,3 và 8,6
C 14,3 VÀ 8,6
D. 13,4 và 8,7
Đầu thế kỉ XX hầu hết các nước Đông Nam Á tập trung sản xuất gì?
A Lương thực
B Cây công nghiệp
C Chăn nuôi
D Thực phẩm
Nét chung của nền kinh tế nhiều nước Đông Nam Á hiện nay:
A. Tập trung vào việc sản xuất lương thực.
B. Trồng cây hương liệu cây công nghiệp để xuất khẩu.
C. Phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng.
D. Sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu
Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành kinh tế của các nước Đông Nam
Á qua các năm. (đơn vị %):
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
Nước
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm 1980
Năm
Năm

1980
2000
2014
1980
2000
2014
2000
2014
Lào
39,7
52,9
24,0
14,1
22,8
33,5
46,2
24,3
42,5
Cam
46,6
37,8
30,5
13,6
23,0
27,1
39,8
39,2
42,4
pu chia
a Nhận định nào sau đây đúng:

A. Cơ cấu kinh tế của hai nước trên đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.
B. Cơ cấu kinh tế của hai nước trên đang có sự chuyển dịch theo hướng chưa tích cực.
C. Tỉ trọng nông nghiệp có xu hướng tăng, công nghiệp giảm, dịch vụ ổn định.
D. Tỉ trọng công nghiệp giảm, nông nghiệp giảm, dịch vụ tăng.
b: Tại sao cơ cấu kinh tế của hai nước trên lại có sự thay đổi:
A. Thiếu vốn đầu tư.
B. Xuất phát từ nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.
C. Khủng hoảng tài chính.
D. Chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tỉ trọng kinh tế ngành công nghiệp-dịch vụ của Đông Nam Á đang có xu hướng:
A.
Giảm mạnh
B.Tăng lên C. Giữ vững
D.
không ổn định
Quốc gia nào ở Đông Nam Á xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới sau Brasil?
A.
Việt Nam
B. In-đô-nê-xi-a C.
Ma-lay-xi-a D.
Mi-an-ma
Sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh của các nước trong khu vực Đông Nam Á không phải là do:
A. Nguồn nhân công rẻ, dồi dào
B. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Nguồn vốn đầu tư và công nghệ của nước ngoài
D. Chính sách hợp lí của những người lãnh đạo mỗi nước.
Những năm 1997-1998 mức tăng trưởng ở các nước Đông Nam Á giảm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài
chính ở:
6



A: Xingapo
B: Malaysia
C: Indonexia
D:
Thái Lan
Ở khu vực Đông Nam Á, tỉ trọng nông nghiệp có xu hướng:
A. Tăng
B. Ổn định
C. Tăng mạnh
D. Giảm
Đâu là đặc điểm kinh tế của các nước Đông Nam Á hiện nay?
A. Phát triển, chưa vững chắc.
B. Phát triển chậm, vững chắc
C. Phát triển, vững chắc
D. Không phát triển
Nửa đầu thế kì XX, nền kinh tế của các nước Đông Nam Á có đặc điểm:
Nền kinh tế rất phát triển.
Đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Lạc hậu và tập trung vào sản xuất lương thực.
Phát triển nhanh nhưng chưa vững chắc.
Hiện nay vấn đề cần quan tâm trong việc việc phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á:
Thiếu nguồn lao động.
Tình hình chính trị không ổn định.
Vấn đề môi trường.
Nghèo đói, dịch bệnh.
Các nước Đông Nam Á đang tiến hành công nghiệp hóa bằng cách:
Phát triển các ngành công nghiệp hiện đại như hàng không vũ trụ, nguyên tử …
Phát triển công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện, người máy công nghiệp…
Phát triển thiên về các ngành công nghiệp nặng: luyện kim, cơ khí …

Phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu…
Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?
Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng, dịch vụ.
Giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng, nông nghiệp.
Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp,giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng, dịch vụ.
Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, khu vực công nghiệp- xây dựng, tăng tỉ trọng dịch vụ.

Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Các nước nào sau đây không thuộc vào tam giác tăng trưởng kinh tế XI – GIÔ – RI?
A. Ma–lai–xi–a
B. Xin-ga-po
C. Phi-lip-pin
D. In-đô-nê-xi-a
ASEAN đã thành lập được bao nhiêu năm (Tính bắt đầu từ năm thành lập)
A.49
B.50
C.51
D. 52
Vào những năm 90 của thế kỉ XX, các nước ASEAN gặp một số khó khăn gì?
Khủng hoảng kinh tế.
Sự khác biệt về thể chế chính trị.
Bất đồng ngôn ngữ.
Kinh tế chênh lệch lớn giữa các quốc gia.
Trong 25 năm đầu hiệp hội ASEAN được thành lập nhằm mục tiêu:
A Hợp tác chủ yếu về quân sự
B Phát triển kinh tế - xã hội.
C Tôn trọng chủ quyền của mỗi nước D Khẳng định vị trí của mình trên thế giới
Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm bao nhiêu
A 8/ 1967
B 8/ 1984

C 7/ 1995
D 7/1997
Nội dung nào sau đây không phải là khó khăn khi Việt Nam tham gia ASEAN:
A. Bất đồng về ngôn ngữ.
7


B. Khác biệt về thể chế chính trị.
C. Có cùng nét tương đồng về phong tục, tập quán.
D. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế.
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm:
A.1967
B.1977
C.1995
D.1996
5 nước đầu tiên tham gia thành lập ASEAN là:
A.Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin –ga-po
B.Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Xin-ga-po
C.Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Mi-an-ma, Xin –ga-po
D.Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Việt Na
Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào năm:
A.1991
B.1992
C.1993
D.1995
Ý nào sau đây không phải là cơ sở hình thành ASEAN?
A. Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển.
B. Do sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới.
C. Sử dụng cùng một loại tiền tệ.
D. Do có sự tương đồng về văn hóa, xã hội.

Khi tham gia vào hiệp hội ASEAN Việt Nam không có sự chênh lệch rất lớn về gì?
A: Trình độ phát triển kinh tế xã hội
B: Bất đồng ngôn ngữ
C: Sự khác biệt về thể chế chính trị
D: Dân số Việt Nam đông.
Điều kiện thuận lợi để cho các nước ASEAN hợp tác với nhau là?
A: Vị trí địa lí giữa các nước trong khu vực gần nhau
B: Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước với nhau.
C: Xây dựng tuyến đường sắt và đường bộ.
D: Bảo vệ lưu vực sông Mê Kông.
Vương quốc Cam-pu-chia gia nhập năm bao nhiêu ở hiệp hội ASEAN?
A: Chưa gia nhập
B: 1967
C: 1985
D: 1999
Hiệp hội các nước Đông Nam Á có bao nhiêu thành viên?
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
Nước nào chưa tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
A. Mi-an-ma
B. Cam-pu-chia
C. Lào
D. Đông Ti-mo
Mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam ra thị trường ASEAN
A: cao su
B: lúa gạo
C: máy móc
D: chè

Biểu tượng của ASEAN là gì?
A. Ngọn lửa
B. Thân lúa
C. Búp măng
D. 10 sọc kẻ
Dự án phát triển hành lang Đông tây tai lưu vực sông Mê Công không nhằm vào việc:
A. Xóa đói giảm nghèo cho nhân dân mỗi nước.
B. Thu hẹp khoảng cách giữa các nước
C. Đưa lại lợi ích cho nhân dân ở các khu vực còn nhiều khó khăn.
D. Phân định rõ biên giới giữa các nước.
Đến năm 1999, thành viên ASEAN là bao nhiêu:
A.9
B.10
C.11
D.12
Tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-giô-ri là sự hợp tác của ba quốc gia nào?
Việt Nam, Lào, Campuchia.
Ma-lai-xi-a, xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a
Thái Lan, Mianma, Mai-lai-xi-a
Việt Nam, Xin-ga-po, Lào.
Sự hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội của các nước ASEAN biểu hiện qua:
8


Sử dụng đồng tiền chung trong khu vực
.
Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.
Hình thành một thị trường chung.
Cùng hợp tác để sản xuất ra một sản phẩm.
Sự hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội của các nước ASEAN không biểu hiện qua:

Nước phát triển hơn giúp đỡ các nước thành viên.
Sử dụng đồng tiên chung trong khu vực.
Xây dựng các tuyến đường giao thông.
Phối hợp khai thác và bảo vệ sông Mê Công.
Quốc gia nào có sáng kiến xây dựng dự án phát triển hành lang Đông Tây tại lưu vực sông Mê Công:
Cam-pu-chia
Việt Nam
Lào
Philippin
Đây không phải là nguyên tác hoạt động của ASEAN:
Nguyên tắc hợp tác ngày càng toàn diện, cùng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.
Nguyên tắc tự nguyện các quốc gia tự nguyện tham gia vào liên kết khu vực.
Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Nguyên tắc tự do các quốc gia tự do trao đổi tất cả các lĩnh vực với nhau.
Điều kiện cơ bản nhất để các nước ASEAN tiến hành hợp tác thuận lợi là:
Vị trí địa lí
khí hậu gió mùa
vùng biển rộng
dân cư đông
Sự hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội của các nước ASEAN không biểu hiện qua:
Nước phát triển hơn giúp đỡ các nước thành viên.
Tăng cường trao đổi hàng hóa.
Tăng cường thu thuế đối với hàng hóa từ các nước khác.
Xây dựng các tuyến đường giao thông.
Đây không phải thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN:
Khó khăn trong chuyển giao vốn và công nghệ từ nước khác
Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế với các nước khác.
Khác biệt về thể chế chính trị.
Bất đồng về ngôn ngữ và khác biệt về văn hóa.
Ý nào sau đây không phải cơ sở để hình thành ASEAN:

Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế.
Sử dụng chung một loại tiền tệ.
Sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới.
Tương đồng về vị trí, văn hóa, xã hội.

9



×