Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kinh nghiệm để có bài giảng hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.04 KB, 2 trang )

một số kinh nghiệm để có một bài giảng hay
TS. Nguyễn Thế Hng
Khoa S phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội
Đặt vấn đề
Có nhiều yếu tố tạo nên một bài giảng hay. Bài viết dới đây chỉ đa ra một số vấn đề cơ bản chúng
tôi tổng kết đợc trong quá trình giảng dạy ở bậc THPT và quá trình giảng dạy cho sinh viên khoa S phạm -
Đại học Quốc gia Hà Nội bộ môn Phơng pháp dạy học Sinh học.
Nội dung
1) Cách mở đầu bài giảng
1) Vấn đề đa ra phải rõ ràng, sát thực với nội dung kiến thức ngời học cần tiếp thu.
Ví dụ 1): Mở đầu bài giảng Vận chuyển các chất qua màng sinh chất (Sinh học 10, NXB GD, 2006)
- Hãy kể ra các dấu hiệu cơ bản và các cấp độ tổ chức của của sự sống?
- Trao đổi chất là một dấu hiệu cơ bản của sự sống, tế bào là một cấp độ tổ chức của sự sống. Vậy sự trao
đổi chất ở tế bào diễn ra nh thế nào? Giới vô sinh cũng có trao đổi chất. Nhng sự trao đổi chất ở tế bào
có gì khác biệt với sự trao đổi chất ở giới vô sinh?
Cách mở đầu bài giảng này có tác dụng: + Giúp ngời học nhớ lại đợc 2 nội dung kiến thức cơ bản:
dấu hiệu cơ bản của sự sống và các cấp độ tổ chức của sự sống. Gắn kết 2 nội dung đó với nhau trong
một vấn đề (Trao đổi chất ở tế bào). + Hớng ngời học vào tìm hiểu sự trao đổi chất ở cấp độ tế
bào, từ đó có thể phân biệt với sự trao đổi chất ở giới vô sinh.
2) Vấn đề đa ra phải gắn kết đợc với kiến thức cũ, chỉ ra đợc những điều cơ bản ngời học cần tập trung ở
bài mới.
Ví dụ 2): Mở đầu bài giảng bài Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
(Sinh học 10, NXB GD, 2006)
- Tại sao sau khi chúng ta nhai cơm lại thấy vị ngọt? (Đây là kiến thức cũ nên ngời học dễ dàng trả
lời đợc: vì có sự chuyển hóa tinh bột thành đờng maltôzơ dới tác dụng của amilaza trong nớc bọt).
- Amilaza chỉ là một trong những loại hợp chất (có tên chung là enzim) có khả năng xúc tác cho
các phản ứng sinh hóa trong cơ thể. Vậy, Enzim là gì? Tại sao nó có thể có vai trò xúc tác? Những điều
kiện ảnh hởng đến hoạt động của enzim?. Trên cơ sở đó mà có thể giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra.
Cách mở đầu bài giảng đã có tác dụng: + Liên kết kiến thức cũ học ở lớp dới về tiêu hóa hóa học
với kiến thức mới cần tìm hiểu (Enzim) + Hớng ngời học vào 3 nội dung kiến thức cơ bản và giải
quyết các vấn đề thực tiễn


3) Vấn đề đa ra phải phù hợp với trình độ của từng đối tợng và tạo đợc hứng thú cho ngời học
Ví dụ 3): Tuỳ theo đối tợng (lớp chuyên, phân ban hay không phân ban) và trình độ nhận thức của
ngời học, mà có các cách mở đầu cho bài Sự phát sinh sự sống trên Quả Đất ( Sinh học 12, NXB Giáo
dục, 2002 )
Cách 1) Chơng V là Quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái đất. Quá trình này đợc
1
chia làm 2 giai đoạn lớn (quá trình phát sinh và quá trình phát triển). Trong giai đoạn phát sinh của sự
sống, lại có 2 giai đoạn nhỏ: Giai đoạn Tiến hoá hoá học và giai đoạn Tiến hoá tiền sinh học (Sơ đồ 1):
Sơ đồ 1
Tại sao lại có sự phân chia quá trình phát sinh sự sống nh vậy? (Hai giai đoạn này có gì khác
nhau). Để trả lời đợc câu hỏi đó, cần tìm hiểu diễn biến, điều kiện và kết quả của từng giai đoạn.
Cách 2) - Trình bày những điều kiện cho quá trình tổng hợp Protein trong tế bào. Tại sao gọi là quá trình
sinh tổng hợp? Trong thực tế còn có con đờng tổng hợp Protein nào khác?
Trong thực tế còn có một con đờng tổng hợp Protein bằng con đờng hóa học. Thực chất của con đờng
này là quá trình phát sinh sự sống. Quá trình phát sinh sự sống diễn ra nh thế nào? Ngày nay sự sống
còn đợc hình thành bằng con đờng này không?
Cách mở đầu này có tác dụng: + Liên kết đợc kiến thức cũ và kiến thức sẽ học. + Tạo cho ngời học
nhu cầu tìm hiểu về sự khác biệt của 2 con đờng tổng hợp Protein (con đờng sinh học và con đờng hóa
học). + Tạo hứng thú cho ngời học vì hớng ngời học vào giải quyết câu hỏi lý thú: Ngày nay sự sống còn
đợc hình thành bằng con đờng hóa học không?
Cách 3) Giáo viên nêu lợc sử các quan niệm về nguồn gốc sự sống: + Quan niệm duy tâm + Quan niệm
duy vật thô sơ (Trung Hoa cổ đại, Thuyết tự sinh...) + Thí nghiệm của L. Pasteur đánh đổ Thuyết tự sinh
- Vậy quan niệm về nguồn gốc sự sống của Sinh học hiện đại nh thế nào (Cơ sở vật chất? Bản chất của
quá trình phát sinh sự sống? Diễn biến? Các dẫn liệu khoa học chứng minh?)
Cách mở đầu này có tác dụng: + Tạo đợc sự hứng thú cho ngời học vì các quan niệm về nguồn gốc sự
sống rất khác nhau. + Ngời học có nhu cầu so sánh và đánh giá các quan niệm về nguồn gốc sự sống. +
Hớng ngời học tìm hiểu 3 vấn đề quan trọng: Cơ sở vật chất, bản chất quá trình hình thành sự sống và
các dẫn liệu khoa học chứng minh
II) Chuyển vấn đề trừu tợng, khó tiếp thu thành vấn đề đơn giản thông qua các ví dụ minh hoạ để
ngời học hiểu, vận dụng đợc.

Ví dụ 4): Học sinh THPT cha đợc học Toán thống kê, cha có khái niệm về xác suất nên rất khó khăn
cho ngời dạy khi dạy các bài về quy luật di truyền. Tuy nhiên, ngời dạy có thể cung cấp những kiến thức
cơ bản về Toán thống kê bằng việc cho ngời học hiểu rõ một số khái niệm cơ bản thông qua việc lấy ví dụ
về việc gieo đồng tiền xu với 3 trờng hợp: Gieo riêng từng đồng tiền xu; Gieo đồng thời hai đồng tiền xu
(2 sự kiện độc lập); Gieo đồng thời hai đồng tiền xu đã đợc gắn với nhau (2 sự kiện không độc lập). Qua ví
dụ trên, ngời học không những rõ đợc các khái niệm cơ bản (xác suất, sự kiện độc lập) về mà còn có thể
tính đợc xác suất xuất hiện đồng thời các sự kiện độc lập và không độc lập với nhau.
III) Có thể thay đổi trật tự nội dung kiến thức trong sách giáo khoa cho phù hợp với thao tác t duy
Qúa trình phát sinh
Chất vô cơ SV đầu tiên Ngày nay
Tiến hoá hoá học Tiến hoá tiền sinh học
Qúa trình phát triển
2

×