Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Sử dụng các bài tập địa lý để giải quyết nội dung bài học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.93 KB, 10 trang )

SKKN
: Sử dụng các bài tập Địa lý để giải quyết nội dung bài học
A- Phần mở đầu
I- Đặt vấn đề
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong thời đại ngày nay cũng nh yêu cầu
đào tạo con ngời mới đã đặt ra cho ngành Giáo dục - Đào tạo nhiều nhiệm vụ phức
tạp và to lớn. Để thực hiện nhiệm vụ đó, một vấn đề đang đợc nhiều trờng quan
tâm hàng đầu là: đổi mới phơng pháp dạy học.
Trong những năm qua, cùng với việc cải tiến, đổi mới phơng pháp dạy học,
chơng trình môn học Địa lý cũng đã có chuyển biến. Cụ thể:
Chơng trình Địa lý cấp 3 có chỉ đạo giảm tải hoặc tăng lợng tri thức thực
hành. Tuy nhiên nhìn lại toàn bộ chơng trình lớp 12 PTTH thì không có gì thay đổi
lớn. Trong 33 tiết chỉ có 2 tiết thực hành đúng nghĩa. Thật quá ít ỏi.
Thực tế môn Địa lý ngày càng đóng vai trò quan trọng trong khi tham gia
vào quá trình xây dựng và bảo vệ đất nớc. Quá trình đó đòi hỏi bộ môn Địa lý phải
dạy học theo hớng mới.
Ngoài các hớng đã đề xuất: Dạy học phát triển, dạy học tích cực hóa, dạy
học lấy học sinh làm trung tâm... đã giải quyết phần nào những bế tắc trong giờ lên
lớp theo hớng dạy học mới.
Với sự nhiệt tình của ngời dạy môn Địa lý, xin đề xuất một hớng dạy các bài
Địa lý 12 PTTH . Đó là Sử dụng các bài tập Địa lý để giải quyết nội dung bài
học.
Thiết nghĩ hớng đề xuất trên tuy không có gì mới mẻ lắm song để đáp ứng
cho việc rèn luyện kỹ năng phát triển t duy độc lập sáng tạo của học sinh xem ra có
u điểm trong hoàn cảnh dạy học Địa lý trên cơ sở sử dụng lợng thông tin.
II- Mục đích nghiên cứu
Sử dụng các bài tập Địa lý để giải quyết lợng tri thức ở một số bài Địa lý 12
PTTH làm phong phú phơng pháp dạy học trên lớp.
III- Nhiệm vụ của đề tài:
Su tần thiết kế các bài tập Địa lý cho các bài dạy Địa lý 12 phân loại các bài
tập Địa lý.


Nghiên cứu nội dung SGK để vận dụng các bài tập địa lý cho phù hợp nội
dung bài dạy.
IV- Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu
Trần Văn Sơn Trờng PTTH Diễn Châu 3
1
SKKN
: Sử dụng các bài tập Địa lý để giải quyết nội dung bài học
Nghiên cứu và vận dụng vào giờ dạy một số bài Địa lý 12 ở trờng PTTH
Diễn Châu 3 Diễn Châu Nghệ An.
B- Nội dung
I- Cơ sở lý luận
1/. Quan niệm về bài tập Địa lý: Trong dạy học các bộ môn có 2 thuật
ngữ: Bài học bài tập riêng trong bộ môn Địa lý có bài thực hành. Đối với khoa
học tự nhiên 2 vấn đề này phân biệt khá rõ ràng: Bài lý thuyết bài tập. Đối với
khoa học xã hội 2 dạng bài trên đôi khi đợc hiể đồng nghĩa với nhau. Ví dụ: khi
học xong bài giáo viên đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời ở nhà (bài tập ở nhà).
Tìm lý thuyết để giải thích một vấn đề Địa lý lý thuyết. Nh vậy để phân biệt bài tập
và bài học là điều cần thiết với đề tài này.
- Bài lý thuyết là các bài học đợc tích lũy từ tri thức khoa học địa lý, cũng
nh những tri thức địa lý thể hiện trên phạm vi lãnh thổ. Bài lý thuyết nhằm để giải
quyết bài tập.
- Bài tập địa lý: có thể đợc hiểu là các bài có chứa đựng một hoặc nhiều hơn
một kết quả địa lý. Muốn đạt kết quả này học sinh cần vận dụng tri thức lý thuyết
linh hoạt, kể cả tri thức phổ thông để vơn tời kết quả.
- Bài lý thuyết và bài tập rõ ràng là phải đợc cấu tạo về cả nội dung, cấu trúc
để bổ sung và hỗ trợ cho nhau. Bài tập khắc sâu tri thức lý thuyết. Bài học để vận
dụng tri thức lý thuyết vào thực tiễn. Để giải mã đợc bài tập học sinh không những
có tri thức địa lý căn bản (đại cơng) còn phải có nhiều kỹ năng, kỹ xảo sử dụng các
thao tác t duy so sánh, tổng hợp, phân tích phân đoán để đi đến một kết luận địa lý
cuối cùng chính xác.

2/. Các dạng bài tập địa lý
Một điều đáng nêu lên ở đây là trong quá trình dạy học cha có một tác giả
nào (hoặc có nhng cha phổ biến rộng rãi) ra các tiêu chí để phân loại bài tập địa
lý. Với chừng mực nào đó đề tài tạm căn cứ vào hình thức và nội dung bài tập để
phân loại.
Trần Văn Sơn Trờng PTTH Diễn Châu 3
2
SKKN
: Sử dụng các bài tập Địa lý để giải quyết nội dung bài học
Sơ đồ các bài tập Địa lý
Dạng 1: Tìm hiểu dữ liệu điền thêm để có ý nghĩa trọn vẹn
Dạng 2: Cấu trúc các mô hình và sơ đồ có mối liên hệ với nhau
Dạng 3: Phân tích các số liệu thống kê hoặc các tiêu chí để giải đáp một kết
quả địa lý.
Dạng 4: Đây là dạng phổ biến ở các bài tập thực hành.
Dạng 5: Dạng trắc nghiệm: đa ra các tình huống hoặc các khả năng để lựa
chọn.
Theo trên bài tập địa lý có thể phân loại song trong nhiều trờng hợp vẫn có sự
kết hợp trong một bài dạy. Sự kết hợp này là cần thiết bởi vì các sự kiện và hiện t-
ợng địa lý đều có liên quan kể cả mặt số liệu.
II- Sử dụng bài tập địa lý trong giờ dạy địa lý
ở lớp 12 PTTH.
1/. Phân tích chơng trình:
Chơng trình địa lý lớp 12 PTTH gồm 33 tiết, trong đó có 2 tiết thực hành địa
lý địa phơng và 6 tiết dùng để ôn tập kiểm tra. Phần kiến thức tổng quát gồm có 3
mảng: giới thiệu tình hình thực tế của nền kinh tế xã hội nớc ta trongkhu vực và thế
giới (Những điều kiện thuận lợi , thách thức, khả năng hợp tác và con đờng phát
triển KTXH của nớc ta); các nguồn lực tự nhiên kinh tế xã hội; Địa lý các vùng
kinh tế. Nhìn chung u điểm của chơng trình là cấu trúc lôgic, có mối quan hệ chặt
chẽ. Phần bài học có cập nhật số liệu nhng vẫn còn lạc hậu. Các tiết thực hành còn

quá mỏng trong lúc đó có nhiều bài có thể giảm bớt tiết để tăng thực hành. Ví dụ:
Trần Văn Sơn Trờng PTTH Diễn Châu 3
3
Bài tập địa lý
Dạng 5
Bài tập trắc
nghiệm
Dạng 4
Sử dụng
bản đồ biểu
đồ
Dạng 3
Sử dụng số
liệu thống kê
hoặc dữ kiện
Dạng 2
Xây dựng sơ
đồ mô hình
Dạng 1
Hoàn thiện nội
dung bài học
dựa vào tri thức
lý thuyết
SKKN
: Sử dụng các bài tập Địa lý để giải quyết nội dung bài học
Bài Dân c và ngời lao động (Bài 3); Lao động việc làm (bài 5); thực chất 2 bài này
có thể bố trí 1 tiết. Bài 4: Đờng lối phát triển Kinh tế. Bài 7: thực trạng nền kinh
tế, có thể ghép tiết. Bài: Quan hệ Việt Nam với các nớc Đông Nam á, bài 25, 26,
27 thực ra đã có phần Đông Nam á học ở lớp 11 cần giảm còn 1 tiết.
Nếu nh các tiết học cần giảm tiết đã nêu thì cần tăng tiết thực hành cho bài

vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên. tăng tiết thực hành cho các bài từ bài 17 đến
bài 24, nhất là sử dụng ATLAT.
Các bài viết trong sách giáo khoa phần lớn viết theo dạng từ tổng hợp đến
phân tích (tức là đa ra kết quả từ đó học sinh tìm dữ kiện bên dới). Lối viết này
khó kích thích đợc động cơ học tập và sẽ dẫn đến sự nhàm chán trong học sinh khi
học môn địa lý.
Sách đã có những cải tiến bằng cách đa một số bài tập vào cuối bài dới dạng
vẽ biểu đồ, phân tích số liệu...
Nói chung trớc một thực tế đang có sự mâu thuẫn giữa hình thức dạy học
mới với bài viết ở sách giáo khoa và chơng trình. Cho nên, vấn đề đặt ra đối với
giáo viên là phải định hớng phơng pháp cho một bài dạy trên lớp.
2/. Quan niệm về bài tập địa lý ở lớp 12 PTTH
Nh đã trình bày ở phần cơ sở, việc xác định một bài tập địa lý cho học sinh
12 PTTH nói riêng và cho bài dạy địa lý nói chung vẫn cha có một hội thảo để
thống nhất. Chính vì lẽ đó cho phép bản thân đợc quan niệm bài tập địa lý ở lớp 12
PTTH khi đa vào dạy phần nội dung lý thuyết đợc rộng hơn và có thể vợt khuôn
khổ. Để cụ thể hóa kinh nghiệm của bản thân và xin đề xuất một vài bài dạy dới
đây.
Trần Văn Sơn Trờng PTTH Diễn Châu 3
4
SKKN
: Sử dụng các bài tập Địa lý để giải quyết nội dung bài học
III- Một số ví dụ
Sử dụng bài tập địa lý để dạy các tiết địa lý lớp 12 PTTH
Bài 2: Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên
Bài tập dạng 1:
a/. Hoàn thiện bài học mục 1, 2 (điền các dữ kiện).
Vị trí Địa lý Việt Nam
Vị trí tự nhiên
- Trongkhu vực nhiệt đới gió mùa

(xác định hệ tọa độ và mối liên hệ với
các yếu tố khí hậu)
- Nơi gặp nhau của 2 đai sinh khoáng
- Nơi hội tụ của 3 luồng sinh vật
- Nơi kết thúc các dòng sông dài.
- (Học sinh tự điền nội dung bên trên)
Vị trí kinh tế xã hội
- Phía đông các nớc Đông Nam á, gần
trung tâm Nam á, trên vòng cung Thái
Bình Dơng.
- (Học sinh tự điền nội dung trên)
b/. Thiết lập các mối liên hệ bằng sơ đồ:
1. Khu vực nhiệt đới gió mùa (1) Đất
Nơi kết thúc các dòng sông dài (2) Khí hậu nớc
Nơi có họat động mắc ma (3) Sinh vật
2. Nơi có 2 vận động tạo sơn (4) Khoáng sản
Âu á và Thái Bình Dơng gặp nhau (5) Du lịch
3. Nơi giao lu của 3 luồng sinh vật (6) Tài nguyên con ngời
(7) Các nguồn lực bên ngoài
4. Gần trung tâm Đông Nam á
trên vòng cung Thái Bình Dơng.
(Học sinh tập phản ứng nhanh thiết lập mối liên hệ bằng cách ghép
số cho phù hợp).
Trần Văn Sơn Trờng PTTH Diễn Châu 3
5

×