Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 (2018 - 2019) môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.77 KB, 4 trang )

 Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế
Trường THPT. Hai Bà Trưng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I (2018 ­ 2019)
Môn: Lịch sử
I. GIỚI HẠN CÁC BÀI ÔN TẬP LỚP 10
Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền văn hoá đa dạng của Ấn Độ ( Mục 1. Sự phát triển lịch sử và  
văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ ­ giảm tải ­ không học)
Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính Đông Nam Á
Bài 9. Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào.(Phần chữ  nhỏ; tóm tắt những sự  kiện  
chính về sự hình thành và phát triển của 2 vương quốc ­ giảm tải ­ không học)
Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại (Mục 2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu, Mục 4.  
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân ­ giảm tải ­ Hướng dẫn đọc thêm)

II. GIỚI HẠN CÁC BÀI ÔN TẬP LỚP 11
Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 ­ 1918)
Bài 9. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 ­ 1921)  
(Mục II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết ­ Không học)
Bài 10. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 ­ 1941)
Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 ­ 1939) (Mục 2. Cao  
trào cách mạng 1918­1923  ở  các nướ c tư  bản. Quốc t ế  c ộng s ản; M ục 4. Phong trào  
Mặt tr ận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh ­ Không học)
Bài 12.  Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế  giới (1918­1939)  (Mục I. Nước Đức trong  
những năm (1918 ­ 1929) ­ Không học)

III. GIỚI HẠN CÁC BÀI ÔN TẬP LỚP 12
PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN NĂM 2000
Chương I. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945­1949) 



Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai từ năm (1945 ­1949) 
(Mục III.Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập  ­ Không học)
Chương II. Liên Xô và  các nước Đông Âu (1945­1991). Liên bang Nga (1991­2000) 
Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945­1991) Liên Bang Nga (1991­2000) 
­ Mục I. 2.Các nước Đông Âu; Mục I.3. Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở  
châu Âu; Mục II.1. Sự khủng khoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô;Mục II.2.Sự  
khủng khoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu ­ Không học) 
Chương III. Các nước Á, Phi và Mĩ la­ tinh (1945­2000) 
Bài 3. Các nước Đông Bắc Á 
­ Mục I. Sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây 
dựng chế độ mới (1949 ­ 1959) (Không học thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới 
(1949 ­ 1959), chỉ cần nắm được Sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa)
­ Mục II.2. Trung Quốc những năm không ổn định (1959 ­1978) ­ Không học
Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ (Mục 2.b. Nhóm các nước Đông Dương;Mục 2.c. Các  
nước khác ở Đông Nam Á ­ Không học) 
Bài 5.Các nước Châu phi và Mĩ Latinh (Mục I.2. Tình hình phát triển kinh tế­ xã hội; Mục  
II.2. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội ­ Không học)
Chương IV. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945­2000) 
Bài 6. Nước Mĩ ­ Nội dung chính trị ­ xã hội các giai đoạn (Không học)
Bài 7. Tây Âu ­ Nội dung chính trị ­ xã hội các giai đoạn  (Không học)
Bài 8. Nhật Bản ­ Nội dung chính trị ­ xã hội các giai đoạn (Không học)
Chương V. Quan hệ quốc tế (1945­ 2000) 
Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh ( Mục II. Sự đối đầu Đông ­Tây  
và các cuộc chiến tranh cục bộ ­ Không học) 
Chương VI. Cách mạng khoa học ­ công nghệ và xu thế toàn cầu hoá 
Bài 10.  Cách mạng khoa học ­ Công nghệ  và xu thế  toàn cầu hoá nửa sau thế  kỉ  XX ( Mục 2.  
Những thành tựu tiêu biểu ­ Không học)
Bài 11. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 
PHẦN II. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 2000

Chương I. Việt nam từ năm 1919 đến năm 1930 
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 
­ Mục I.2. Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp.(không học)


­ Mục II.1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số  người Việt Nam  
sống ở nước ngoài (Không học) 
Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ 1925 ­ 1930 
­ Mục I.2. Tân Việt cách mạng Đảng (Không học) 
Chương II. Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 
Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 ­ 1935 
­ Mục III. Phong trào cách mạng trong những năm 1932 – 1935 (Không học)
Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 ­ 1939
­ Mục II.2. phần b. Đấu tranh nghị trường (Hướng dẫn HS đọc thêm); c.Đấu tranh trên lĩnh  
vực báo chí (Không học)
Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 ­ 1945). Nước Việt 
Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời 
Mục II.2. Những cuộc đấu tranh ở đầu thời kì mới  (Chỉ cần biết những cuộc đấu tranh)
Chương III. Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 
Bài 17. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ ngày 2 ­ 9­1945 đến trước ngày 19 ­ 12­1946

 Chú ý:   
Đối với học sinh:
­ Hình thức thi: làm bài trắc nghiệm và tự luận (lớp 10 và 11: 100% trắc nghiệm; lớp 12: 80%  
trắc nghiệm, 20% tự luận). 
­ Nội dung các câu hỏi trắc nghiệm với các mức độ  nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận  
dụng cao (như biết, hiểu, so sánh, liên hệ thực tế, đánh giá, giải thích, lý giải, phân tích...).
­ Khi ôn tập kết hợp học kiến thức cơ bản trong vở với SGK trả lời các câu hỏi cuối các mục  
bài, làm các bài tập trắc nghiệm trong Sách bài tập và các sách tham khảo do Nhà xuất bản giáo 
dục phát hành.

­ HS cần ghi nhớ thời gian, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của các sự kiện quan trọng trong lịch 
sử.
Đối với giáo viên:
­ Chủ động thêm tiết ôn tập cho HS.
­ Khi ôn tập chú ý đưa các câu hỏi trắc nghiệm cho HS trả lời.

                                                                                               T ổ phó chuyên môn


                                                                                                   Võ Thị Hải Anh



×