Công đoàn cơ sở
Trờng tiểu học Bảo lý
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việtnam
Độc lập - Tự do -Hạnh phúc
Số 01 /- CĐ
Bảo Lý ngày 01 tháng 10 năm 2007.
Quy chế
làm việc của ban chấp hành công đoàn
trờng tiểu học Bảo lý -Nhiệm kỳ 2007-2010
-Căn cứ điều lệ công đoàn Việt nam - Luật công đoàn Việt Nam .
-Căn cứ nghị quyết đại hội Công đoàn nhiệm kỳ 2007-2010 .
- Ban chấp hành trờng tiểu học Bảo Lý xây dựng quy chế làm việc của
Ban chấp hành công đoàn trờng nh sau :
Chơng I
Nhiệm vụ quyền hạn của Ban chấp hành công
đoàn trờng
Điều 1 : BCH công đoàn trờng lãnh đạo hoạt động của tổ chức công đoàn
trờng giữa 2 kỳ hội nghị của BCH và có nhiệm vụ , quyền hạn :
- Chuẩn bị nội dung các kỳ họp của BCH , có kế hoạch điều hành hoạt
động ,tổ chức thực hiện nghị quyết của BCH giữa 2 kỳ họp BCH ; Báo cáo các
hoạt động của mình tại hội nghị thờng kỳ của BCH .
- Chỉ đạo , hớng dẫn tổ chức công đoàn , đoàn viên thực hiện chỉ thị , nghị
quyết của Đảng và Nhà nớc ; Nghị quyết của công đoàn cấp trên và kiểm tra
thực hiện Nghị quyết Đại hội công đoàn trờng , nghị quyết BCH và xây dựng
tổ chức công đoàn vững mạnh .
-Ban chấp hành ra các nghị quyết , quyết định , hớng dẫn để thực hiện
nghị quyết đại hội công đoàn trờng , quyết định khen thởng kỷ luật trong công
đoàn , nghiên cứu đề xuất với Đảng , Nhà nớc và các ngành các biện pháp,thực
hiện tốt nhiệm vụ năm học , điều lệ công đoàn , luật công đoàn Việt nam và
thực hiện các chế độ chính sách có liên quan đến CĐVN và lao động .
Chơng II
Nhiệm vụ và Quyền hạn của uỷ viênban chấp hành
công đoàn trờng
Điều 2: Chủ tịch là ngời đứng đầu BCH : Chủ trì các công việc của
BCH công đoàn có nhiệm vụ và quyền hạn:
- Chịu trách nhiệm trớc BCH công đoàn trờng về công tác công đoàn ; về việc
thực hiện nghị quyết đại hội công đoàn trờng nhiệm kỳ 2007-2010 . Thay mặt
BCH làm việc với CĐ DG huyện , Đảng và chính quyền các cấp , các đoàn thể
trong xã , huyện về những chủ trơng lớn có liên quan đến ngành, phong trào
CNVC và công tác Công đoàn trờng
- Trực tiếp chỉ đạo việc nghiên cứu đổi mới tổ chức và hoạt động công
đoàn nhằm quán triệt đờng lối nghị quyết của Đảng , kế hoạch nghị quyết của
công đoàn cấp trên và công đoàn trờng .
- Phụ trách chung công tác công đoàn , trực tiếp phụ trách một số công
tác do BCH phân công là chủ tài khoản công đoàn trờng .
- Quyết định và chịu trách nhiệm trớc BGH công đoàn về hoạt động của
BCH , uỷ quyền và phân công các uỷ viên BCH công đoàn thực hiện các nhiệm
vụ khi cần thiết , quyết định những công việc giải quyết ngay thuộc phạm vi
của BCH công đoàn và thông báo với BCH công đoàn vào phiên họp gần nhất .
Điều 3 : Các uỷ viên BCH công đoàn có nhiệm vụ và quyền hạn :
- Tổ chức nghiên cứu đề xuất các chủ trơng , biện pháp công tác chuyên đề ,
chịu trách nhiệm trớc BCH về xây dựng và thẩm định chơng trình công tác đợc
phân công phụ trách cùng BCH chuẩn bị nội dung và điều hành các hội nghị của
công đoàn trờng .
- Tổ chức chỉ đạo và thực hiện , và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết ,
quyết định của BCH công đoàn trờng và công đoàn cấp trên .
-Uỷ viên BCH trực tiếp làm trởng các ban quần chúng có trách nhiệm
điều hành hoạt động của ban và chịu trách nhiệm về nhiệm vụ phụ trách
chơng III
2
nguyên tắc và chế độ làm việc của Ban chấp hành
công đoàn trờng .
* Nguyên tắc
Điều 4 :- Ban chấp hành làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ , tập
thể lãnh đạo cá nhân phụ trách , mọi vấn đề quyết định tập thể phải đợc thảo
luận bàn bạc dân chủ .
-Nhiệm vụ do cá nhân phụ trách phải đợc tập thể phân công cụ thể rõ ràng
.
- Chơng trình công tác hoạt động công đoàn và nghị quyết kế hoạch của
công đoàn cấp trên Phải đa ra tập thể BCH thảo luận ra nghị quyết , quyết
định để thực hiện .
- Nghị quyết , quyết định của BCH công đoàn phải đợc 100% số uỷ viên
BCH họp nhất trí .
Chế độ làm việc
Điều 5 : Ban chấp hành có chơng trình công tác học kỳ cả năm và hoạt
động theochơng trình công tác . Các uỷ viên BCH xây dựng kế hoạch công tác
của mình trên cơ sở chơng trình công tác của BCH và nhiệm vụ đợc phân công .
Điều 6: Triển khai và kiểm tra thực hiện các nghị quyết .
-Sau khi BCH ban hành nghị quyết , quyết định các uỷ viên BCH xây
dựng kế hoạch hớng dẫn tổ chức thực hiện nghị quyết , quyết định của BCH phải
đợc thành viên của BCH các ban quần chúng và tổ chức công đoàn quán triệt , tổ
chức thực hiện có hiệu quả các ý kiến với nghị quyết , quyết định của BCH có
quyền phản ánh kiến nghị , khi cha đợc giải quyết thì phải đợc thực hiện theo
nghị quyết và quyết định ban hành .
Điều 7 : Thẩm quyền ký các văn bản .
- Chủ tịch công đoàn cơ sở ký các nghị quyết của BCH , các văn bản gửi
công đoàn cấp trên , các cấp uỷ Đảng, đoàn thể trong xã .
- Các uỷ viên BCH ký các văn bản thuộcphạm vi phụ trách và khi đợc chủ
tịch uỷ quyền.
-Các uỷ viên BCH ký các văn bản kết luận , quyết định của BCH thuộc
chuyên đề hoặc công việc phụ trách .
Điều 8: Chế độ thông tin báo cáo .
-Uỷ viên BCH có trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện kế họach công
tác do mình phụ trách trong các kỳ họp BCH . Thờng xuyên thông tin ; phát
3
hiện những u điểm , hạn chế và vớng mắc trong quá trình chỉ đạo , đề xuất
những chủ trơng biện pháp công tác với BCH .
-Uỷ viên BCH đợc cung cấp thông tin , các tài liệu cần thiết cho việc
nghiên cứu chỉ đạo và sử dụng bảo quản các tài liệu đó theo đúng chế độ quy
định .
CHơng IV
Nhiệm vụ và quyền hạn của BCH công đoàn
Điều 9 : BCH công đoàn trờng do đại hội toàn thể công đoàn nhiện kỳ
2007-2010 bầu ra là cơ quan lãnh đạo cao nhất giữa hai kỳ đại hội của công
đoàn trờng có nhiện vụ và quyền hạn :
- Quán triệt các chỉ thị , nghị quyết các chủ chơng chính sách của Đảng
nhà nớc , nghị quyết của công đoàn cấp trên , phong trào CNVC - LĐ và hoạt
động của công đoàn trờng .
-Đề ra chủ trơng , biện pháp , chơng trình công tác công đoàn trong từng
năm học nhằm thực hiện thành công nghị quyết đại hội côn g đoàn trờng nhiệm
kỳ 2007-2010 đề ra .
-Quy định những vấn đề theo phạm vi chức năng của công đoàn để tham
gia với nhà trờng trong việc thực hiện các chế độ chính sách pháp luật có liên
quan đến nghĩa vụ và quyền lợi của giáo viên , công nhân viên trong nhà trờng .
-Xây dựng cam kết trách nhiệm nhằm phối hợp với nhà trờng tổ chức
phong trào thi đua " Hai tốt " , phong trào " giỏi việc trờng đảm việc nhà " , các
cuộc vận động lớn của ngành và tổ chức xây dựng công đoàn vững mạnh .
Điều 10 : Ban chấp hành có nhiện vụ tổ chức thực hiện nghị quyết đại hội
công đoàn trờng nhiệm 2007-2010 .
- Thực hiện chỉ thị của công đoàn cấp trên .
- Kiểm tra hoạt động của công đoàn trờng .
- Định kỳ báo các tình hình tổ chức , hoạt động của công đoàn với cấp uỷ
Đảng , công đoàn cấp trên .
Chơng V
Nhiệm vụ quyền hạn của uỷ viên BCH công đoàntrờng
Điều 11 : Uỷ viên BCH có nhiệm vụ :
4
- Tham gia đầy đủ các kỳ họp của BCH , nghiên cứu đóng góp ý kiến ,
xây dựng các nghị quyết , quyết định của BCH công đoàn ; tham gia các hoạt
động do BCH phân công .
- Tích cực tuyên truyền và gơng mẫu thực hiện các nghị quyết của BCH ,
phát hiện những nhân tố mới , những kinh nghiệm về tổ chức , hoạt động công
đoàn , phán ánh kịp thời nguyện vọng và ý kiến đề xuất của đoàn viên , CN VC -
LĐ.
Điều12:Uỷ viên BCH có quyền :
- Dự các kỳ họp của công đoàn mình công tác để nắm tình hình và góp ý kiến
thực hiện có hiệu quả các nghị quyết của BCH.
- Đợc quyền chất vấn chủ tich công đoàn cơ sở về vấn đề mà mình quan
tâm .
- Đợc cung cấp thông tin trong ngành , trong trờng và các tài liệu cần thiết
khác, đợc hởng các chế độ sinh hoạt hội họp , đợc thăm hỏi ốm đau theo quy
định .
Chơng VI
Nguyên tắc và chế độ làm việc
Điều 13 : BCH công đoàn trờng làm việc theo nguyên tắc tập trung dân
chủ . mọi hoạt động của BCH công đoàn đợc tiến hành công khai dân chủ theo
điều lệ và luật công đoàn , thảo luận và quyết định theo đa số . Khi thi hành cấp
dới phục tùng cấp trên , cá nhân phải hoàn thành nhiệm vụ đợc phân công và
chịu trách nhiệm trớc BCH công đoàn .
- BCH xây dựng chơng trình công tác theo năm học và học kỳ , 1 tháng
họp 1 lần .
Điều 14 : Trong vcác kỳ họp của BCH công đoàn cơ sở , các uỷviên BCH
công đoàn đóng góp ý kiến bằng phát biểu trực tiếp . Những ý kiến khác nhau
đợc đa ra thảo luận trớc khi biểu quyết . Nghị quyết , quyết định của BCH công
đoàn phải đợc 1/2 số uỷ viên BCH tán thành mới có giá trị . Uỷ viên BCH đợc
bảo lu ý kiến của mình , nhng phải nghiêm chỉnh thực hiện nghị quyết của BCH
.
CHơng VII
Nhiệm vụ quỳên hạn của UBKT công đoàn trờng
5