Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bài tập trắc nghiệm Chương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.63 KB, 11 trang )

TRĂC NGHIỆM LỚP 11
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG
1.Chọn câu đúng.
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng
A.tăng lên gấp đôi B. giảm đi một nữa C.giảm đi bốn lần D. không thay đổi
2.Trong trường hợp nào sau đây ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A.Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B.Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau
C.Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D.Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
3.Hãy chọn phát biểu đúng. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí.
A.tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
4.Hãy chọn phương án đúng. Dấu của các điện tích trên hình là
A. q
1
> 0; q
2
<0. B. q
1
< 0; q
2
>0.
C. q
1
< 0; q
2
<0. D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q
1
,q
2


.
5.Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N .Tình
huống nào dưới đây chắc chắn không thể xẩy ra?
A.M và N nhiễm điện cùng dấu. B. M và N nhiễm điện trái dấu.
C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện. D.Cả M và N đều không nhiễm điện.
6.Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây
có thể xảy ra.
A.Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích không cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
7.Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
.tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần . C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần
8.Chọn phát biểu đúng.
Cho hệ ba điện tích cô lập q
1
,q
2
,q
3
nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q
1
,q
3
là hai điện tích dương, cách nhau
60cm và q
1
=4q
3
.Lực điện tác dụng lên q

2
bằng 0. Nếu vậy, điện tích q
2
A.cách q
1
20cm , cách q
3
80cm. B. cách q
1
20cm , cách q
3
40cm.
C. cách q
1
40cm , cách q
3
20cm. D. cách q
1
80cm , cách q
3
20cm.
9.Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q
1
>0. Hai điện tích q
2
và q
3
nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực tác dụng lên q
1


song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
A.
.
32
qq
=
B. q
2
>0, q
3
<0. C. q
2
<0, q
3
>0. D. q
2
<0, q
3
<0.
10.Cho quả cầu kim loại trung hòa điện tiếp xúc với một vật nhiễn điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện dương.
Hỏi khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi thế nào?
A.Tăng lên rõ rệt. B. Giamr đi rõ rệt.
C.Có thể coi là không đổi. D.Lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.
11.Đặt điện tích thử q
1
tại P ta thấy có lực điện F
1
tác dụng lên q
1
.Thay điện tích thử q

1
bằng điện tích thử q
2
thì có lực F
2

tác dụng lên q
2
, nhưng F
2
khác F
1
về hướng và độ lớn. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A.Vì khi thay q
1
bằng q
2
thì điện trường tại P thay đổi. B.Vì q
1
, q
2
ngược dấu nhau.
C. Vì q
1
, q
2
có độ lớn khác nhau. D. Vì q
1
, q
2

có dấu khác nhau và độ lớn khác nhau.
12.Tại A có điện tích điểm q
1,
tại B có điện tích điểm q
2
.Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng 0. M nằm trên
đoạn thẳng nối A,B và ở gần A hơn B. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của các điện tích q
1
,q
2
?
A. q
1
,q
2
cùng dấu
1
q
>
2
q
. B. q
1
,q
2
khácdấu
1
q
>
2

q
.
C. q
1
,q
2
cùng dấu
1
q
<
2
q
. D. q
1
,q
2
khác dấu
1
q
<
2
q
.
13.Chọn phát biểu sai.
Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh một hình vuông ( mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường độ điện trường
ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện tích đó
A.có hai điện tích dương một điện tích âm. B.có hai điện tích âm ,một điện tích dương
C.đều là các điện tích cùng dấu.
D.có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích thứ ba.
14.Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?

A.qE. B. qE/d . C.qEd. D.Ed.
Trong đó q là điện tích, E là cường độ điện trường, d là khoảng cách
15.Chọn phương án đúng.
Tại điểm A trong điện trường đều có một electron được bắn theo phương vuông góc với đường sức điện. Dưới tác dụng
của lực điện, electron này đi đến điểm B . Nếu vậy:
A. U
AB
>0. B.U
AB
<0 C. U
AB
=0. D.Chưa thể kết luận chắc chắn về dấu của U
AB
.
16.Chọn phát biểu đúng .
Nếu dịch chuyển hai bản của tụ điện nối với hai cực một ắc quy ra xa nhau thì trong khi dịch chuyển
A. không có dòng điện qua acquy. B.có dòng điện đi từ cực âm qua acquy sang cực dương.
C. có dòng điện đi từ cực dương qua acquy sang cực âm.
D.lúc đầu có dòng điện đi từ cực âm qua acquy sang cực dương, sau đó dòng điện có chiều ngược lại.
17.Chọn đáp số đúng.
Có bốn tụ điện như nhau, điện dung mỗi tụ điện bằng C .Mắc nối tiếp bốn tụ điện đó thành bộ thì điện dung của bộ tụ điện
bằng
A. 4C. B. C/4. C. 2C. D. C/2.
18.Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?
A.Nước biển. B.Nước sông. C.Nước mưa. D.Nước cất.
19.Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?
Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một
A.thanh kim loại không mang điện. B. thanh kim loại mang điện dương.
C. thanh kim loại mang điện âm. D.thanh nhựa mang điện âm.
20.Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách . Đó là do

A.hiện tượng nhiễm điện do tiép xúc. B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
C. hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng. B.cả ba hiện tượng nêu trên.
21.Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới
đây sẽ xẩy ra ?
A.Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng. B.Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.
C.Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng. D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.
22.Muối ăn (N
a
Cl ) kết tinh thành điện môi. Chọn câu đúng.
A.Trong muối ăn kết tinh có ion dương tự do. B. Trong muối ăn kết tinh có ion âm tự do.
C. Trong muối ăn kết tinh có êlectron tự do. D. Trong muối ăn kết tinh không có ion và êlectron tự do.
23.Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường?
A.Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện. B. Ở bên trong, một quả cầu nhựa nhiễm điện.
C. Ở bên ngoài, gần một quả cầu kim loại nhiễm điện. D. Ở bên trong, một quả cầu nhựa nhiễm điện.
24.Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200V/m , hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới .Một êlectron (-
e = -1.6.10
-19
C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào?
A.3,2.10
-21
N; hướng thẳng đứng từ trên xuống. B. 3,2.10
-21
N; hướng thẳng đứng từ dưới lên.
C. 3,2.10
-17
N; hướng thẳng đứng từ trên xuống. D. 3,2.10
-17
N; hướng thẳng đứng từ dưới lên.
25.Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường
A.tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN. B.tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q.

C.tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển. D.cả ba ý A,B,C đều không đúng.
26.Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì
không phụ thuộc vào
A. vị trí của các điểm M,N. B.hình dạng của đường đi MN.
C.độ lớn của điện tích q. D.độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
27.Một êlectron bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo một đường thẳng MN
dài 2 cm, có phương làm với đường sức điện một góc 60
0
. Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 1000V/m. Công của
lực điện trong dịch chuyển này là bao nhiêu?
A.

+2,77.10
-18
J. B.

-2,77.10
-18
J. C. +1,6.10
-18
J. D. -1,6.10
-18
J.
28.Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O .M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O .Di
chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo đường cong bất kì. Gọi A
MN
là công của lực điện trong dịch chuyển
này. Chọn câu khẳng định đúng.
A. A
MN



0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển. B. A
MN


0 không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
C. A
MN
= 0 không phụ thuộc vào đường dịch chuyển. D. Không thể xác định được A
MN
.
29.Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu
thế năng của q tại A là 2,5J, thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu ?
A. – 2,5J. B. – 5J. C. +5J. D. 0J.
30.Thế năng của một êlectron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -3,2.10
-19
J . Điện tích của êlectron là
–e = 1,6.10
-19
C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu?
A. +32V. B. -32V. C. +20V. D. -20V.
31.Một êlectron (-e=1,6.10
-19
C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế
U
MN
=100V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là:
A. +1,6.10
-19

J. B. -1,6.10
-19
J. C. +1,6.10
-17
J. D. -1,6.10
-17
J.
32.Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường do hai điện tích điểm
dương gây ra. I on đó sẽ chuyển động
A.dọc theo một đường sức điện. B.dọc theo một đường nối hai điện tích điểm.
C.từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. D.từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
33.Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là U
MN
=40V. Chọn câu chắc chắn đúng.
A.Điện thế ở M là 40V. B.Điện thế ở N bằng o.
C.Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm. D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40V.
34.Chọn câu phát biểu đúng.
A.Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó.
B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.
D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.
35. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.
B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
C.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó.
D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
36.Hai tụ điện chứa cùng một loại điện tích thì
A.chúng phải có cùng điện dung.
B.hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.
C.tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn.

D.tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ.
37.Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện?
A.Một quả cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa các vật khác.
B. Một quả cầu thủy tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác.
C. Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.
D. Hai quả cầu thủy tinh, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.
38.Một tụ điện có điện dung 20
µ
F , được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu?
A. 8.10
2
C. B. 8C. C. 8.10
-2
C. D. 8.10
-4
C.
39.Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyễn trong điện trường đều A= qEd thì d là gì?
Chỉ ra câu khẳng định không chắc chắn đúng.
A. d là chiều dài của đường đi.
B.d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức.
C.d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức.
D.d là chiều dài đường đi nếu điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức.
40.Q là một điện tích điểm âm đặt tại O . M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10cm và ON =
20cm. C hỉ ra bất đẳng thức đúng.
A. V
M
< V
N
< 0. B. V
N

< V
M
< 0. C. V
M
> V
N
> 0. D. V
N
> V
M
> 0.
41.Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?
A. F/q. B. U/d. C.

M
A
/q. D. Q/U.
42. q là một tua giấy nhiễm điện dương; q’ là một tua giấy nhiễm điện âm.K là một thước nhựa. N gười ta thấy K hút
được cả q lẫn q’ . K được nhiểm điện như thế nào?
A. K nhiễm điện dương. B. K nhiễm điện âm.
C. K không nhiễm điện. D. Không thể xảy ra hiện tượng này.
43.Tụ điện có điện dung C
1
có điện tích q
1
= 2.10
-3
C . Tụ điện có điện dung C
2
có điện tích q

2
= 1.10
-3
C .Chọn khẳng định
đúng về điện dung các tụ điện.
A. C
1
> C
2
. B. C
1
= C
2
. C. C
1
< C
2
. D. Cả ba trường hợp A,B,C đều có thể xảy ra.
44.Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường .Công A
MN
của lực điện càng lớn nếu
A.đường đi MN càng dài. B. đường đi MN càng ngắn
C.hiệu điện thế U
MN
càng lớn. D. hiệu điện thế U
MN
càng nhỏ.
45.Chọn câu đúng. Tại hai điểm MP (đối diện nhau) của một hình vuông MNPQ cạnh a đặt hai điện tích điểm
q
M

= q
P
= - 3.10
-6
C . Phải đặt tại Q một điện tích q bằng bao nhiêu để điện trường gây bởi hệ ba điện tích này tại N triệt
tiêu:
A. q = 6
2
.10
-6
C. B. q = -6
2
.10
-6
C. C. q = 6.10
-6
C. D. Một giá trị khác.
46. Chọn câu đúng. Hình vuông ABCD cạnh a = 5
2
cm. Tại hai đỉnh A,B đặt hai điện tích điểm
q
A
=q
B
= -5.10
-8
C thì cường độ điện trường tại tâm 0 của hình vuông có:
A.hướng theo chiều
AD
và có độ lớn E = 1,8.10

5
( V/m)
B. hướng theo chiều
AD
và có độ lớn E = 9.10
5
( V/m)
C. hướng theo chiều
DA
và có độ lớn E = 1,8.10
5
( V/m)
D. hướng theo chiều
DA
và có độ lớn E = 9.10
5
( V/m)
47. Chọn câu đúng. Hai điện tích điểm q
1
=2.10
-6
C và q
2
=-8.10
-6
C lần lượt đặt tại A và B với AB = a = 10cm. Xác định
điểm M trên đường AB tại đó
12
4EE


=
.
A. M nằm trong AB với AM = 2.5cm. B. M nằm trong AB với AM = 5cm.
C. M nằm ngoài AB với AM = 2.5cm. D. M nằm ngoài AB với AM = 5cm.
48.Một tụ điện không khí phẳng có điện dung C= 5
µ
F mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=20V .Năng lượng điện
trường trong tụ điện bằng:
A. 1 mJ. B.10mJ C.100mJ D.1J
49. Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=200V .Hai bản ỵu điện cách nhau d=4mm. Mật
độ năng lượng điện trường trong tụ điện bằng:
A. 0,011 J/m
3
B. 0,11J/m
3
C. 1,1 J/m
3
D. 11J/m
3

50.Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song trong không khí. Đặt vào hai đầu tụ một nguồn điện
không đổi có hiệu điện thế U= 50V . Sau đó, ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng tụ vào trong dầu có hằng sô điện môi
ε
= 2
thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ:
A. 25V. B. 50V. C.100V. D. Một giá trị khác.
52.Xét mối quan hệ giữa điện dung C và hiệu điện thế tối đa U
max
có thể đặt giữa hai bản của một tụ điện phẳng không
khí. Gọi S là diện tích các bản, d là khoảng cách giữa hai bản.

A.Với S như nhau. C càng lớn thì U
max
càng lớn. B. Với S như nhau. C càng lớn thì U
max
càng nhỏ.
C.Với d như nhau. C càng lớn thì U
max
càng lớn. D. Với d như nhau. C càng lớn thì U
max
càng nhỏ.
53.Ba tụ điện có điện dung C
1
=30
µ
F , C
2
=20
µ
F , C
3
=10
µ
F được mắc nối tiếp nhau. Điện dung của bộ tụ điện bằng
A.. 60
µ
F B. 30
µ
F C. 105
µ
F D. Một kết quả khác.

54. Ba tụ điện có điện dung C
1
=30
µ
F , C
2
=20
µ
F , C
3
=10
µ
F được mắc song song nhau. Điện dung của bộ tụ điện
bằng A.. 40
µ
F B. 60
µ
F C. 120
µ
F D. Một kết quả khác.
55. Khi một điện tích q= -2C di chuyển từ điểm M đến một điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J. Hỏi hiệu
điện thế U
MN
bằng bao nhiêu?
A. 12V. B. – 12V. C. +3V. D. -3V.
56.Tìm câu phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện:
A. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện.
B. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện.
C. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tingx điện tăng.
D. Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tingx điện giảm.

57.Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F
0
khi đặt cách nhau 8 cm . Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách 2cm thì lực tương
tác giữa chúng bây giờ là
A. F
0
/2 B. 2F
0
C. 4F
0
D. 16F
0

58. Khi tăng diện tích đối diện giữa hai bản tụ lên hai lần và giảm khoảng cách giữa hai bản tụ đi một nữa thì điện dung
của tụ điện phẳng:
A. không đổi. B. tăng lên hai lần. C. tăng lên bốn lần. D. giảm đi bốn lần
59.Chọn câu sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh của một hình vuông sao cho điện trường ở đỉnh thứ tư
bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện tích đó:
A. Có hai điện tích dương, một điện tích âm. B. Có hai điện tích âm, một điện tích dương.
C. Đều là các điện tích dương.
D. Có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích thứ ba.
60.Tìm câu phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện:
A. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện.
B. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện.
C. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tĩnh điện tăng.
D. Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tĩnh điện giảm.
61.Chọn câu trả lời đúng
Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế U
MN
= 100V. Công mà lực

điện trường sinh ra sẽ là:
A. 1,6.10
-19
J B. - 1,6.10
-19
J C. +100eV D. -100eV

P N
1.D; 2C;3C;4C;5B;6D;7D;8C;9D;10C;11A;12C;13C;14D;15B;16C;17B;18D;19D;20B;21A;22D;23D;24D;25B;
26B;27D;28C;29D;30C;31D;32C;33D;34D;35B;36D;37C;38D;39A;40A;41D;42C;43D;44C;45A;46C;47B;48A
49A;51A;52B;53D;54D;55C.56B;57; 58D;59C;60B;
61D:Cụng ca lc in trng sinh ra trờn on ng MN l A
MN
=

cos.. MNeENMEeNMF
e
==

Vỡ U
MN
>0 nờn
E

hng cựng phng cựng chiu vi
NM


A
MN

= -eE.MN = -eU
MN
= -100eV
Câu 1. Trong không khí tại hai đỉnh của tam giác đều cạnh a=30cm đặt 2 điện tích điểm q
1
=3.10
-9
C và q
2
=
-3.!0
-9
Cờng độ điện trờng tại đỉnh thứ 3 của tam giác là
A.0 B.100
3
V/m C. 300
3
V/m D. 200
3
V/m

×