Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi chọn HSG cấp tỉnh môn Hóa học 9 năm 2013-2014 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.44 KB, 6 trang )

  SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH
        ĐỀ CHÍNH THỨC
Họ và tên:………………..
Số báo danh:……………..

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2013­2014
Khóa ngày 28 – 3 – 2014
Môn: Hóa
LỚP 9 THCS
Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề gồm có 01 trang

Câu 1 (2,0 điểm)
1. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a) Ca(OH)2 + NaHCO3 
b) KMnO4 
c) C6H12O6 + Ag2O 

NH3

,t 0

 

t0

 

d) Al4C3 + dung dịch KOH 

e) CaC2 + dung dịch HCl 


2.  Hỗn hợp rắn A gồm MgO, CuO, Al 2O3. Cho một luồng khí hiđro đi qua hỗn hợp A nung nóng, thu 
được hỗn hợp rắn B. Cho hỗn hợp B vào một lượng dư dung dịch HCl, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn  
toàn thu được dung dịch C và chất rắn D. Thêm một lượng sắt dư vào dung dịch C, sau khi phản ứng xảy  
ra hoàn toàn thu được dung dịch E và chất rắn F. Cho chất rắn F vào một lượng dư  dung dịch HCl, sau  
khi phản  ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn D, dung dịch H và khí I. Cho dung dịch E phản  ứng  
hoàn toàn với một lượng dung dịch NaOH dư thu được kết tủa K.
     Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong những thí nghiệm trên.
Câu 2 (1,75 điểm) 
1. Trong một bình chứa hỗn hợp khí: SO2, CO2, C2H4. Trình bày phương pháp hoá học để nhận ra sự có 
mặt các khí đó trong hỗn hợp.
2. Hỗn hợp A gồm: CuO, CuCl2, AlCl3, Al2O3. Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra 
khỏi hỗn hợp A mà không làm thay đổi khối lượng của chúng.
Câu 3 (1,75 điểm)
1. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ  dung dịch HCl 20%, thu được 
dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Tính nồng độ phần trăm của MgCl2 trong 
dung dịch Y.  
2. Cho 0,1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HCl 0,1M trung hòa vừa đủ với V lít dung dịch hỗn  
hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. 
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 
b) Tính V.
Câu 4 (2,0 điểm) 
1. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế  etilen bằng cách đun nóng etanol với H 2SO4  đặc  ở  1700C. 
Giải thích tại sao cần dẫn sản phẩm lội qua dung dịch NaOH loãng, dư.
2. Có 100 ml rượu etylic 75o và nước cất đủ dùng, cùng dụng cụ đo thể tích cần thiết, có thể  pha được  
bao nhiêu ml rượu etylic 30o?  Hãy trình bày cách pha.
3. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở 
đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Tỉ  khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn 
dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Tính m. 
Câu 5 (2,5 điểm)
1. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được  

khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung 
dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí 
CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính V.
2. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam một hiđrocacbon X rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình  
đựng dung dịch Ca(OH)2. Sau các phản ứng thu được 5 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm 
bớt 0,58 gam. 
a) Tìm công thức phân tử của X, biết 60 < MX < 150. 
b) Viết các công thức cấu tạo có thể có của X, biết X có chứa vòng benzen.


Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24;  Al = 27; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; Ag = 108.
­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­


HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN  HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013­2014
Môn: HÓA
Khóa ngày 28­3­2014
Câu 1 (2,0 điểm)
1. (0,75 điểm)
a) Ca(OH)2 + NaHCO3 
 CaCO3 + NaOH + H2O
Ca(OH)2 + 2NaHCO3 
 CaCO3 + Na2CO3
0
b) 2KMnO4  t
 K2MnO4 + MnO2 + O2
c) C6H12O6 + Ag2O 

NH3 ,t 0


 C6H12O7 + 2Ag↓

(0,25 điểm)

 

(0,25 điểm)

d) Al4C3 + 4H2O + 4KOH 
4KAlO2 + 3CH4↑ 
e) CaC2 + 2HCl 
 CaCl2 + C2H2↑ 
(0,25 điểm) 
2. (1,25 điểm)
+ A tác dụng với H2:
0
CuO + H2  t
 Cu + H2O 
(1)
+ B tác dụng với dung dịch HCl:
MgO + 2HCl  
 MgCl2 + H2O 
(2)
Al2O3 + 6HCl 
 2AlCl3 + 3H2O 
(3)
CuO + 2HCl 
 CuCl2 + H2O 
(4)

+ C tác dụng với Fe:
Fe + 2HCl 
 FeCl2 + H2 
(5)
Fe + CuCl2 
 FeCl2 + Cu 
(6)
+ F tác dụng với dung dịch HCl:
Fe + 2HCl 
 FeCl2 + H2 
(5)
+ E tác dụng với dung dịch NaOH:
MgCl2 + 2NaOH 
 Mg(OH)2 + 2NaCl 
(7)
FeCl2 + 2NaOH 
 Fe(OH)2 + 2NaCl 
(8)
AlCl3 + 3NaOH 
 Al(OH)3 + 3NaCl 
(9)
Al(OH)3 + NaOH 
 NaAlO2 + 2H2O 
(10)
(2 phương trình đúng cho 0,25 điểm)
Câu 2 (1,75 điểm) 
1. (0,75 điểm)
Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch H2S dư, xuất hiện kết tủa màu vàng chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có SO2.
SO2 + 2H2S 
 3S↓ + 2H2O

Hỗn hợp khí còn lại gồm C2H4 và CO2 cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư  thấy có kết tủa trắng, chứng tỏ 
hỗn hợp ban đầu có CO2.
CO2 + Ca(OH)2 
 CaCO3↓ + H2O
Khí còn lại cho qua nước brom dư, nước brom nhạt màu chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có C2H4.
C2H4 + Br2 
 C2H4Br2
(Nhận ra sự có mặt của mỗi khí cho 0,25 điểm)
2. (1,0 điểm)
* Tách CuO: Hòa tan hỗn hợp A vào nước dư, được dung dịch B gồm CuCl 2, AlCl3 và chất rắn C gồm 
CuO, Al2O3. Cho chất rắn C vào dung dịch NaOH dư, lọc lấy phần không tan, thu được CuO, phần nước 
lọc chứa muối NaAlO2. 
                           
Al2O3 + 2 NaOH → 2NaAlO2 + H2O 
  
(0,25 điểm)
* Tách Al2O3: Sục khí CO2 dư vào phần nước lọc chứa NaAlO 2, thu được kết tủa Al(OH)3, nung kết tủa 
thu được Al2O3:


NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3 
  
0
t
2Al(OH)3 
 Al2O3 + 3H2O 
  
(0,25 điểm)
* Tách CuCl2: Cho NaOH dư vào dung dịch B, thu được kết tủa Cu(OH) 2 và dung dịch D. Hòa tan kết tủa  
trong dung dịch HCl dư rồi cô cạn dung dịch, thu được CuCl2. 

 
AlCl3 +  4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O 
  
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl 
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O 
  
(0,25 điểm)
* Tách AlCl3: Sục khí CO2 dư vào dung dịch D, thu được kết tủa Al(OH)3, hòa tan kết tủa trong dung dịch 
HCl dư rồi cô cạn dung dịch, thu được AlCl3. 
CO2 + NaOH → NaHCO3
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓  + NaHCO3
  
Al(OH)3  + 3 HCl → AlCl3 + 3H2O 
 
(0,25 điểm)
Câu 3 (1,75 điểm)
1. (0,75 điểm)
  Fe  +  2HCl 
 FeCl2  +  H2↑
   a          2a                                a
  Mg  +  2HCl 
 MgCl2  + H2↑
(0,25 điểm)    
    b         2b                                 b
Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe và Mg có trong hỗn hợp X.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
2(a + b)36,5.100
 ­ 2(a + b) = 419a + 387b
Khối lượng dung dịch Y =  56a + 24b + 
20

127a
C% (FeCl 2 )=
 = 0,1576  → a = b          
(0,25 điểm)
419a + 387b
95a
 = 11,79%
→  C% (MgCl2 )=
(0,25 điểm)
419a + 387a
2. (1,0 điểm)
     H2SO4    +    2NaOH  
  Na2SO4    +    2H2O
(1)
         a                  2a
     H2SO4    +    Ba(OH)2  
  BaSO4    +    2H2O
(2)
 (0,005 – a)     (0,005 – a)
     HCl    +    NaOH  
  NaCl    +    H2O
(3)
       b                 b
     2HCl    +    Ba(OH)2 
  BaCl2    +    2H2O
(4)
(0,25 điểm)
0,01 ­ b
(0,01 – b)      (
)

2

n H SO  = 0,1.0,05 = 0,005 mol; n HCl  = 0,1.0,1 = 0,01 mol
2

4

n NaOH  = 0,2V mol; n Ba(OH)  = 0,1V mol  
(0,25 điểm)
2
Gọi a là số mol H2SO4 tham gia phản ứng (1) → (0,005 – a) là số mol H2SO4 tham gia phản ứng (2)
Gọi b là số mol HCl tham gia phản ứng (3) → (0,01 – b) là số mol HCl tham gia phản ứng (4)
Ta có: 2a + b = 0,2V (*)
0,01 ­ b
(0,005 ­ a) + 
 = 0,1V  (**)
(0,25 điểm)
2
(**) 
 0,01 – 2a + 0,01 – b = 0,2V 
 2a + b = 0,02 – 0,2V (***) 
Từ (*) và (***) suy ra: 0,2V = 0,02 – 0,2V 
V = 0,05
(0,25 điểm)        
Câu 4 (2,0 điểm) 
1. (0,5 điểm) 


Sản phẩm sinh ra ngoài C2H4 còn có CO2, SO2…(do H2SO4 đặc, nóng oxi hóa chất hữu cơ) và C 2H5OH bị 
cuốn theo. Dung dịch NaOH phản ứng với CO2, SO2. 

(0,25 điểm)
2NaOH + SO2 
 Na2SO3 + H2O
2NaOH + CO2 
 Na2CO3 + H2O
C2H5OH tan một phần trong dung dịch NaOH loãng.
(0,25 điểm)
2. (0,5 điểm)
100.75
 = 75 ml
Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 100 ml rượu 750 là: 
100
3x
Gọi x (ml)  là thể tích rượu 300 pha được, thể tích rượu nguyên chất cần dùng là: 
10
3x
Vậy:    =  75  →  x = 250
( 0,25 điểm )
10
Cách pha như sau: Lấy 100 ml r ượu 75 o cho vào ống đong rồi thêm nướ c cho đủ 250 ml ta đượ c rượ u 
etylic 30o.
( 0,25 điểm )
3. (1,0 điểm)

n Al =

12, 42
= 0, 46 mol
27


Gọi a, b lần lượt là số mol của N2O và N2 có trong 1,344 lít (đktc) hỗn hợp Y, ta có hệ:
1,344
 = 0,06
    a+b = 
22,4
44a + 28b
 = 18.2 = 36
   
a + b
 x = 0,03 mol; y = 0,03 mol
(0,25 điểm)
  8Al + 30HNO3 
 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
(1)
  0,08                                  0,08            0,03
  10Al + 36HNO3 
 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
(2)
(0,25 điểm)
    0,1                                      0,1            0,03
Giả sử sản phẩm khử chỉ có khí N2O và N2, ta có: 
nAl = 0,08 + 0,1 = 0,18 mol < 0,46 mol: Vô lí
→ Sản phẩm khử còn có NH4NO3.
        8Al      +      30HNO3 
 8Al(NO3)3  +  3NH4NO3  +   5H2O
(0,25 điểm)
(0,46 – 0,18)                                                            0,105
Vậy: m = 213.0,46 + 80.0,105 = 106,38
(0,25 điểm)
Câu 5 (2,5 điểm)

1. (1,25 điểm)
Gọi số mol của C2H2, C2H4, C2H6, H2 trong hỗn hợp Y lần lượt là a, b, c, d.
C2H2 + H2 

Ni
t0

 C2H4 

   b        b                   b
C2H2 + 2H2 

Ni
t0

 C2H6 

   c         2c                  c
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 
 C2Ag2  + 2NH4NO3 
   a                                                   a 
C2H4 + Br2 
 C2H4Br2 
  b         b
C2H6 + 3,5O2 
 2CO2 + 3H2O
   c                               2c          3c
0
2H2 + O2  t
 2H2O

  d                           d 
Theo bài ra ta có:

(0,5 điểm)


12
16
 = 0,05 mol ;  n Br2  = b = 
 = 0,1 mol ; 
240
160
2, 24
n CO2  = 2c = 
 = 0,1 mol     c = 0,05 mol 
22,4
4,5
n H 2O  = 3c + d = 
 = 0,25 mol    d = 0,1 mol
18
n C2H2 (ban ᆴᆴu)  = a + b + c = 0,2 mol ;  n H2 (ban ᆴᆴu)  = b + 2c + d = 0,3 mol
n C2Ag2  = a = 

(0,25 điểm)

(0,25 điểm)

(0,25 điểm)

 nX = 0,2 + 0,3 = 0,5 mol    V = 0,5.22,4 = 11,2

2. (1,25 điểm)
a) Gọi công thức phân tử của X là CxHy với số mol là a.
Phương trình hóa học:
y
0
CxHy + (x + y/4)O2  t
 xCO2 +  H2O
2
   a                                         ax        0,5ay 
CO2 + Ca(OH)2  
 CaCO3 + H2O
Nếu dư CO2: CO2 + CaCO3 + H2O 
 Ca(HCO3)2  
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
mCO2 + mH2O = m - mdd giᆴm = 4, 42    ax + 0,5ay = 4,42        (1)
mX = 12ax + ay = 1,06    (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: ax = 0,08; ay = 0,1.
  x : y = 0,08 : 0,1 = 4 : 5   X: (C4H5)n 
Theo bài ra ta có:
60 < 53n < 150    1,13 < n < 2,83.
Vì n nguyên nên: n = 2   Công thức phân tử của X là: C8H10.
b) Các công thức cấu tạo có thể có của X:
C2H5

CH3

(0,25 điểm)

(0,25 điểm)


(0,25 điểm)

CH3
CH3
CH3

H3C

CH3

(0,5 điểm)

Lưu ý:
- Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn được điểm  tối đa.
- Nếu bài toán giải hợp lí mà thiếu phương trình hóa học thì thí sinh vẫn được tính kết  
quả chỉ mất điểm viết phương trình
- Điểm chiết phải được tổ thống nhất; điểm toàn bài chính xác đến 0,25 điểm.
- Câu 2, ý 2 nếu học sinh sử dụng phương trình H+ + OH­   H2O thì không cho điểm.
- Câu 4, ý 3 nếu học sinh sử dụng định luật bảo toàn electron thì không cho điểm.



×