Phòng GD-ĐT Hồng Dân CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS B N T Lợi Độc lập –Tự do- Hạnh phúc.
Số : ……../KH-TT
Ninh Thạnh Lợi A, ngày 14 tháng 08 năm 2009.
KẾ HOẠCH THANH, KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC
NĂM 2009-2010.
-Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ năm học 2009-2010 của trường THCS B
Ninh Thạnh Lợi.
-Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ trong công tác quản lý chuyên môn của
nhà trường.
-Căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường.
Nay BGH trường xây dựng kế hoạch thanh kiểm tra nội bộ trường học
năm học 2009-2010 cụ thể như sau:
I.Đặc điểm tình hình.
1.Cán bộ , giáo viên.
-Tổng số cán bộ, giáo viên : 22.
-Biên chế : 19
-Hợp đồng : 03
-Nữ : 06
Trong đó :
+Giáo viên đứng lớp : 17
+Cán bộ quản lý : 02
+Kế toán : 01
+Văn phòng : 01
+Bảo vệ : 01
2.Trình độ văn hoá.
-Đại học : 08 GV / 01 nữ.
-CĐSP ( 12+3 ) : 09 GV/ 04 nữ.
-CĐSP ( 12 + 2 ) : 02 GV.
3. Thuận lợi.
- Được sự quan tâm của các cấp Ủy Đảng, Chính quyền các cấp từ tỉnh
đến xã.
- Sự chỉ đạo sâu sát của ngành GD bằng các văn bản kòp thời.
- Sự quan tâm của Hội cha mẹ học sinh.
- Sự cố gắng vượt qua mọi khó khăn vươn lên trong học tập của học sinh.
- Sự đoàn kết cố gắng của tập thể sư phạm nhà trường.
4. Khó khăn:
- Do đòa bàn dân cư nằm rãi rác theo các tuyến kênh rạch, một số tuyến
kinh chưa có lộ như tuyến Chòm cao, tuyến kênh đập Bà Q , Xẻo Sầm … gây
khó khăn cho học sinh đi lại nhất là vào mùa mưa.
- Về kinh tế có sự chênh lệch về giàu nghèo ở đòa phương tương đối cao,
hộ nghèo và thoát nghèo còn ít ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập của học
sinh.
- Nhận thức về tầm quan trọng trong học tập của học sinh còn hạn chế ở
nhiều gia đình, chưa thấy rõ tầm quan trọng của việc nâng cao tri thức, trình độ
học vấn của học sinh.
- Do đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau nên trình độ các thầy cô chưa
đồng đều, còn một số thầøy cô chưa đạt chuẩn về trình độ kiến thức nên gặp khó
khăn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay.
- Về cơ sở vật chất mặc dù phòng học khang trang với 8 phòng lầu và 07
phòng bán cơ bản, trường hiện đã sử dụng 01 phòng làm phòng dành riêng cho
môn nhạc, 01 phòng dành cho phòng thực hành hoá, 01 phòng làm phòng thiết
bò, 01 phòng làm phòng thư viện, song còn thiếu bàn ghế tủ kệ và một số trang
bò thiết yếu cho các phòng chức năng nên còn gặp không ít khó khăn trong các
giờ thực hành, thí nghiệm.
II. Mục đích – yêu cầu.
Đánh giá toàn diện, khách quan chất lượng hoạt động sư phạm của nhà
giáo, tư vấn nâng cao biện pháp giảng dạy, đôn đốc việc tuân thủ quy chế
chuyên môn, xác đònh một trong những căn cứ quan trọng để quyết đònh về
việc, sắp xếp đào tạo bồi dưởng và đãi ngộ giáo viên một cách hợp lý.
Kiểm tra đánh giá chất lượng hiệu quả giảng dạy của giáo viên, đối chiếu
với quy đònh của chương trình, nội và phương pháp kế hoạch giảng dạy.
Xem xét hoạt động giảng dạy của giáo viên, phát hiện tiềm năng, hạn
chế, yếu kém, giúp phát triển các khả năng sở trường vốn có và khắc phục ạn
chế thiếu sót.
III.Nội dung thanh kiểm tra.
1.Trình độ nghiệp vụ sư phạm.
-Trình độ nắm yêu cầu của chương trình, nội dunh giảng dạy, nắm kiến
thức, kỹ năng xây dựng cho học sinh.
-Trình độ vận dụng phương pháp giảng dạy giáo dục.
2.Việc thực hiện quy chế, quy đònh chuyên môn.
-Thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy giáo dục.
-Soạn bài chuẩn bò bài theo quy đònh.
-Kiểm tra và chấm bài theo quy đònh.
-Tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn.
-Bảo đảm thực hiện đầy đũ các tiết thực hành thí nghiệm.
-Tự bồi dưởng và tham gia bồi dưởng chuyên môn nghiệp vụ.
-Thực hiện về quy đònh dạy thêm học thêm.
-Tham gia đầy đũ các phong tào của nhà trường và ngành quy đònh.
-Có ý thức tốt trong việc giảng dạy và giáo dục học sinh.
-Thực hiện nghiêm túc giờ giấc theo quy đònh.
3.Kết quả giảng dạy.
-Điểm kiểm tra hoặc kết quả đánh giá môn học của học sinh từ đầu năm
đến thời điểm thanh tra.
-Kết quả kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh của cán bộ thanh tra.
-Kết quả kiểm tra chất lượng giáo viên dạy so với chất lượng chung của
toàn trường trong năm.
-So sánh kết quả học tập của năm học trước mức độ tiến bộ so với giáo
viên mới nhận lớp.
4.Thực hiện nhiệm vụ khác.
-Chủ nhiệm lớp.
-Thực hiện các công tác khác do nhà trường phân công.
IV.Chỉ tiêu thanh kiểm tra trong năm học.
1.Kiểm tra toàn diện: 06 giáo viên.
2.Kiểm tra chuyên đề : 11 giáo viên.
V.Thời gian tiến hành thanh kiểm tra.
1. Tháng 9/2009.
- Cấp hồ sơ sổ sách cho giáo viên.
- Ký duyệt giáo án và các loại hồ sơ khác.
- Ra quyết đònh phân công các GV giữ chức vụ kiêm nhiệm.
- Tổ chức Hội nghò cán bộ công chức.
- Hoàn thành các biểu mẫu báo cáo đầu năm đúng quy đònh .
- Tổ chức hội nghò công chức, đại hội cha mẹ học sinh.
- Xây dựng kế hoạch bồi dưởng học sinh giỏi, giúp đở học sinh yếu kém,
phát động thi sáng tạo đồ dùng dạy học.
- Ôn tập cho học sinh thi văn hay chữ tốt.
- Sơ kết giai đoạn 3: phong trào giúp đỡ học sinh yếu kém.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi khối 9 và phụ đạo học sinh yếu kém.
-Tiến hành thu các khoản đóng góp của học sinh.
2.Tháng 10/ 2008.
- Kiểm tra chuyên đề.
1.Nguyễn Văn Lang.
2.Bạch Đình Thân.
-Thanh tra toàn diện.
1.Trần Thò Lựu
3.Tháng 11/2008.
- Kiểm tra chuyên đề.
1. Nguyễn Văn Khánh.
2. Nguyễn Minh Khoe.
-Kiểm tra toàn diện.
1.Nguyễn Kim Chi.
4.Tháng 12/2008.
- Kiểm tra chuyên đề.
1.Lương Văn Uôl.
2.Nguyễn văn Tập.
-Kiểm tra toàn diện.
1.Nguyễn Văn Thinh.
5.Tháng 01/2010.
- Kiểm tra chuyên đề.
1.Mai Thò Huế.
2.Phùng Kim Ngọc.
-Kiểm tra toàn diện.
1.Dương Thò Ngọc Linh.
6. Tháng 02/2008.
- Kiểm tra chuyên đề.
1.Hoàng Văn Thái.
2.Đoàn Phan Tiến.
-Kiểm tra toàn diện.
1.Lê Chí Hùng.
7.Tháng 03/2008.
- Kiểm tra chuyên đề.
1.Huỳnh Quốc Kỳ.
-Kiểm tra toàn diện.
1.Nguyễn Duy Khiêm.
* Tháng 04/2009.
- Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV.
- Kiểm tra thu đăng nộp quỹ HP của GV ở các khối lớp.
- Kiểm tra việc chấm trả bài kiểm tra của học sinh ở các giáo viên.
* Tháng 05/2009.
- Kiểm tra việc tính điểm của giáo viên đối chiếu với quyết đònh số 40
của Bộ GD-ĐT.
Ngoài ra BGH nhà trường còn kiểm tra đột xuất ở một số giáo viên theo
hàng tháng nếu xét thấy cần thiết.
VI.Giải pháp thực hiện.
-Hiệu trưởng ra quyết đònh thành lập tổ thanh kiểm tra toàn diện và
chuyên đề theo hàng tháng.
-Phối hợp với các lực xã hội trong và ngoài nhà trường để đánh giá giáo
một cách xác thực, khách quan, đúng quy đònh.
-Xem xét, đối chiếu các chỉ tiêu để đánh giá xếp loại giáo viên.
-Tham mưu phối hợp với cấp trên để dự giờ xếp loại giáo viên.
Trên đây là kế hoạch thanh kiểm tra nội bộ trương học năm học 2009-2010 của
trường THCS B Ninh Thạnh Lợi.
Duyệt của Phòng GD-ĐT Hiệu trưởng