Tải bản đầy đủ (.pdf) (366 trang)

Luận cứ khoa học cho việc lựa chọn và hoàn thiện các mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng ở miền trung và đề xuất nhân rộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.26 MB, 366 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng 01 năm 2016

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Luận cứ khoa học cho việc lựa chọn và hoàn thiện các mô hình thích
ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng ở miền Trung và đề xuất nhân rộng.
Mã số đề tài, dự án: BĐKH-18/11-15
Thuộc Chương trình: Khoa học và Công nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu
quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2011- 2015.
Mã số: KHCN-BĐKH/11 – 15.
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Lê Văn Thăng
Ngày, tháng, năm sinh: 30/8/1958

Nam/ Nữ: Nam

Học hàm, học vị: PGS.TS.
Chức danh khoa học: Giảng viên chính

Chức vụ: Viện trưởng

Điện thoại: Tổ chức: 0543.820438
Mobile: 0913 496 161



Nhà riêng: 0543 820245

Fax: 0543. 820438

E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: Viện Tài nguyên và Môi trường - Đại học Huế
Địa chỉ tổ chức: Số 07 đường Hà Nội, thành phố Huế
Địa chỉ nhà riêng: 227/22A Trần Phú, phường Trường An, thành phố Huế.
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Tài nguyên và Môi trường - Đại học Huế
Điện thoại: 0543.820438; Fax: 0543.820438
E-mail:
Website:
Địa chỉ: Số 07 đường Hà Nội, thành phố Huế
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Lê Văn Thăng
i


Số tài khoản: 3751 01062834
Tại Kho Bạc Nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Huế, Bộ Giáo dục và Đào tạo
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ 24 tháng 5 năm 2013 đến tháng 12 năm 2015
- Thực tế thực hiện: từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 12 năm 2015
- Được gia hạn (nếu có): không.
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 5.000 triệu đồng, trong đó:

+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 5.000 triệu đồng.
+ Kinh phí tiết kiệm: 125,0 triệu đồng.
 Như vậy, tổng kinh phí được cấp của đề tài là : 4.875,0 triệu đồng.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch

Thực tế đạt được

Số

Ghi chú

Thời gian

Kinh phí

Thời gian

Kinh phí

(Số đề nghị

(Tháng, năm)

(Tr.đ)

(Tháng, năm)

(Tr.đ)


quyết toán)

1

7/2013

1.190,0

7/2013

1.190

1.190

2

11/2013

510,0

11/2013

385,0

385,0

3

2/2014


1,547,0

2/2014

1,547,0

1.547,0

4

10/2104

663,0

10/2104

663,0

663,0

5

2/2015

763,7

2/2015

763,7


763,7

6

11/2015

327,3

11/2015

327,3

327,3

4.875,0

4.875,0

TT

Tổng

5.000,0

ii


c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số

TT

Nội dung
các khoản chi

Theo kế hoạch
Tổng

Thực tế đạt được

SNKH

Nguồn
khác

Tổng

SNKH

Nguồn
khác

3.618,60

0,0

3.493,6

3.493,6


0,0

1

Trả công lao
3.618,60
động (khoa
học, phổ thông)

2

Nguyên, vật
liệu, năng
lượng

260,0

260,0

0,0

260,0

260,0

0,0

3

Thiết bị, máy

móc

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

4

Xây dựng, sửa
chữa nhỏ

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0


5

Chi khác

1.121,40

1.121,40

0,0

1.121,40 1.121,40

0,0

5.000,0

5.000,0

0,0

4.875,0

0,0

Tổng cộng

4.875,0

- Lý do thay đổi (nếu có): tiết kiệm chi 125,0 triệu đồng.

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm
vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí
thực hiện... nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều
chỉnh ... nếu có)
Số Số, thời gian ban
Tên văn bản
hành văn bản
TT
I Văn bản của cơ quan quản lý
1 Quyết định số Quyết định số 1611/QĐ-BTNMT ngày 27
1611/QĐ-BTNMT tháng 09 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài
ngày 27 tháng 09 nguyên và Môi trường về việc phê duyệt tổ
năm 2012
chức, cá nhân chủ trì các đề tài khoa học và
công nghệ cấp Nhà nước thực hiện trong kế
hoạch năm 2013 thuộc Chương trình Khoa
học và công nghệ phục vụ Chương trình mục
tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, mã
số KHCN-BĐKH/11-15
2 Quyết định số
Quyết định số 2085/QĐ-BTNMT ngày 30
2085/QĐ-BTNMT tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài
ngày 30 tháng 11
nguyên và Môi trường về việc phê duyệt kinh
iii

Ghi
chú



3

năm 2012

phí các đề tài khoa học và công nghệ cấp Nhà
nước thực hiện trong năm 2013 thuộc Chương
trình khoa học và công nghệ phục vụ Chương
trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khí
hậu, mã số KHCN-BĐKH/11-15

Hợp đồng nghiên
cứu khoa học và
phát triển công
nghệ số:
18/2013/HĐKHCN-BĐKH/1115 ngày 24 tháng 5
năm 2013

Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ số: 18/2013/HĐ-KHCN-BĐKH/1115 ngày 24 tháng 5 năm 2013 được ký kết giữa
Bộ Tài nguyên và Môi trường với Viện Tài
nguyên và Môi trường – Đại học Huế. Theo đó,
đề tài: “Luận cứ khoa học cho việc lựa chọn và
hoàn thiện các mô hình thích ứng với biến đổi
khí hậu dựa vào cộng đồng ở miền Trung và đề
xuất nhân rộng”, mã số BĐKH-18.

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT


Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh

Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện

1

Trường Đại học
Vinh

2

Nội dung tham
gia chủ yếu

Sản phẩm chủ yếu đạt
được

Trường Đại học
Vinh

Viết chuyên đề

Chuyên đề về điều kiện
tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên vùng Bắc

Trung Bộ

Trường Đại học
Khoa học, Đaị
học Huế

Trường Đại học
Khoa học, Đại
học Huế

Viết chuyên đề

Chuyên đề về điều kiện
tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên theo vùng
lãnh thổ

3

Trường Đại học
Quy Nhơn

Trường Đại học
Quy Nhơn

Viết chuyên đề

Chuyên đề về điều kiện
tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên duyên hải

Nam Trung Bộ

4

Phân Viện Khí
tượng, Thủy văn
và Môi trường
phía Nam

Phân Viện Khí
tượng, Thủy văn
và Môi trường
phía Nam

Tham gia
nhóm viết
chuyên đề

Chuyên đề về đánh giá
mô hình thích ứng biến
đổi khí hậu

5

Các Sở Tài
nguyên và Môi
trường; Nông
nghiệp và Phát
triển nông thôn
của các tỉnh,

thành Trung

Các Sở Tài
nguyên và Môi
trường; Nông
nghiệp và Phát
triển nông thôn
của các tỉnh,
thành Trung

Phối hợp khảo
sát thực địa và
cung cấp tài
liệu

Kết quả thực địa và tài
liệu được cung cấp đáp
ứng mục tiêu nghiên cứu

- Lý do thay đổi (nếu có): không.
iv


5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá
10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT

Tên cá nhân đăng ký

theo Thuyết minh

Tên cá
nhân đã
tham gia
thực hiện

1

PGS.TS. Lê Văn Thăng

2

Nội dung tham
gia chính

Sản phẩm chủ yếu
đạt được

Chủ nhiệm

Chịu trách nhiệm
chính

Báo cáo tổng kết
đảm bảo yêu cầu

ThS. NCS. Nguyễn
Đình Huy


Thư ký 1

Chuyên môn và
hành chính

Sản phẩm được chủ
nhiệm đề tài chấp
nhận và nghiệm thu

3

TS. Nguyễn Huy Anh

Thư ký 2

Chuyên môn

Sản phẩm được chủ
nhiệm đề tài chấp
nhận và nghiệm thu

4

GS.TSKH. Đặng Trung
Thuận

Thành viên

Xây dựng kế
hoạch nghiên cứu

và tổng kết báo
cáo

Sản phẩm đảm bảo
yêu cầu để nghiệm
thu

5

GS.TS. Nguyễn Kỳ
Phùng

Thành viên

Tham gia nhóm
đánh giá mô hình

Sản phẩm được chủ
nhiệm đề tài chấp
nhận

6

TS. Bùi Thị Thu

Thành viên

Viết một số
chuyên để


Sản phẩm được chủ
nhiệm đề tài chấp
nhận và nghiệm thu

7

PGS.TS. Đào Khang

Thành viên

Viết chuyên đề

Sản phẩm được chủ
nhiệm đề tài chấp
nhận và nghiệm thu

8

PGS.TS. Lương Thị Vân

Thành viên

Viết chuyên đề

Sản phẩm được chủ
nhiệm đề tài chấp
nhận và nghiệm thu

9


ThS. Hồ Ngọc Anh Tuấn

Thành viên

Thực địa và xây
dựng mô hình

Sản phẩm được chủ
nhiệm đề tài chấp
nhận và nghiệm thu

10

ThS. Đinh Thanh Kiên

Thành viên

Thực địa và xây
dựng mô hình

Sản phẩm được chủ
nhiệm đề tài chấp
nhận và nghiệm thu

- Lý do thay đổi ( nếu có):

v


+ Có 4 trường hợp không tham gia so với danh sách đăng ký ban đầu:

1) GS.TS. Nguyễn Cao Huần: Do không có thời gian bởi GS. Huần đang Chủ
nhiệm 1 đề tài cấp Quốc gia cùng thời gian với đề tài BĐKH-18.
2) GS.TS. Nguyễn Thế Hùng: Dành thời gian cho việc triển khai đề tài tại đơn vị.
3) PGS.TS. Tôn Thất Chất: Chỉ tham gia các Hội thảo chuyên đề của đề tài, bởi
vì không tham gia khảo sát thực địa được nên không viết chuyên đề.
4) PGS.TS. Nguyễn Văn Phát: Quá trình triển khai đề tài, không có nội dung
chuyên sâu về kinh tế, vì vậy PGS.TS. Nguyễn Văn Phát không tham gia.
+ Có 3 trường hợp bổ sung so với Thuyết minh ban đầu:
1) TS. Bùi Thị Thu: Tham gia sau khi bảo vệ thành công Luận án và đã được
cấp bằng Tiến sĩ (Đề tài hỗ trợ đào tạo). Lý do, tác giả có nhiều kinh nghiệm
về lãnh thổ nghiên cứu và đã viết chuyên đề phục vụ tốt đề tài.
2) ThS. Hồ Ngọc Anh Tuấn: Tham gia thực địa và trực tiếp xây dựng mô hình
thử nghiệm về thích ứng với biến đổi khí hậu ở duyên hải Nam Trung Bộ.
3) ThS. Đinh Thanh Kiên: Tham gia thực địa và trực tiếp xây dựng mô hình thử
nghiệm về thích ứng với biến đổi khí hậu ở Bắc Trung Bộ.
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Theo kế hoạch

Thực tế đạt được

Số
TT

(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia...)

(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia...)


1

1) Nội dung:
- Trao đổi và học tập kinh
nghiệm về nghiên cứu BĐKH,
trước hết là về mô hình thích
ứng với BĐKH.
- Học tập, tham quan thực tế
các mô hình thích ứng với
BĐKH tại Okayama, Nhật Bản
2) Thời gian: 12/7 đến
20/7/2014
3) Kinh phí: 304,7 triệu đồng
4) Địa điểm: Nhật Bản
5) Tên tổ chức hợp tác: Trường
Khoa học môi trường và Khoa
học sự sống, Đại học
Okayama, Nhật Bản
6) Số đoàn: 1 đoàn
7) Số người: 5 người

1) Nội dung:
- Đã tổ chức được 1 Hội thảo:
Có 5 báo cáo về phía Nhật Bản
và có 4 báo cáo về phía Việt
Nam. Các báo cáo tập trung vào
chủ đề BĐKH và mô hình thích
ứng với BĐKH
- Dành 2 ngày tổ chức thực địa

2) Thời gian: 12/7 đến 20/7/2014
3) Kinh phí: 304,7 triệu đồng
4) Địa điểm: Nhật Bản
5) Tên tổ chức hợp tác: Trường
Khoa học môi trường và Khoa
học sự sống, Đại học Okayama,
Nhật Bản
6) Số đoàn: 1 đoàn
7) Số người: 5 người

- Lý do thay đổi (nếu có): không.
vi

Ghi chú*


7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )

1


Hội thảo 1: Hội thảo khởi động
23/12/2013; 26,2 triệu đồng;
Tại Viện Tài nguyên và Môi
trường – Đại học Huế

2

Hội thảo 2: Hội thảo chuyên -Đánh giá sau 1 năm thực hiện thông
môn lần 1
qua các báo cáo chuyên đề.
04/10/2014; 26,2 triệu đồng; -Triển khai các nội dung tiếp theo
Tại Viện Tài nguyên và Môi
trường – Đại học Huế

3

Hội thảo 3: Hội thảo chuyên
môn lần 2
14/5/2015; 26,2 triệu đồng; Tại
tỉnh Quảng Ngãi

4

Hội thảo 4: Hội thảo chuyên - Tổng kết và đánh giá các kết quả,
môn lần cuối cùng
sản phẩm của đề tài
17/11/2015; 26,2 triệu đồng; - Chuẩn bị báo cáo tổng kết
Tại Viện Tài nguyên và Môi
trường – Đại học Huế


Ghi
chú*

- Xây dựng kế hoạch triển khai
- Thống nhất phương pháp luận,
phương pháp nghiên cứu và cách thức
triển khai
- Phác thảo tổng thể báo cáo tổng kết

-Lựa chọn và triển khai xây dựng thử
nghiệm các mô hình thích ứng BĐKH
- Rút kinh nghiệm triển khai nghiên
cứu

- Lý do thay đổi (nếu có): Các Hội thảo trên có thay đổi thời gian tổ chức để phù hợp
với thực tế triển khai đề tài.
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo
sát trong nước và nước ngoài)

Số
TT

1

Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)

Thời gian

(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Theo kế Thực tế
hoạch đạt được

Tổng quan về các đặc điểm tự 1/2013 –
nhiên, kinh tế - xã hội, môi 6/2013
trường, tình hình biến đổi khí
hậu ở miền Trung và phân vùng
lãnh thổ phục vụ mục đích
nghiên cứu
vii

6/2013

Người,
cơ quan
thực hiện
Lê Văn Thăng, Đặng
Trung Thuận, Nguyễn
Đình Huy, Nguyễn Huy
Anh, Hồ Ngọc Anh
Tuấn, Đinh Thanh Kiên


Tổng kết, phân loại các mô 9/2013 – 12/2013
hình thích ứng với biến đổi khí 12/2013
hậu dựa vào cộng đồng và đúc
rút kinh nghiệm, tri thức bản
địa của người dân miền Trung

trong việc phòng tránh thiên tai.
Phân tích kết cấu và diễn giải 12/2013
từng hợp phần của các mô hình – 6/2014
thích ứng với biến đổi khí hậu
dựa vào cộng đồng ở miền
Trung.

Đặng Trung Thuận,
Nguyễn Đình Huy,
Nguyễn Huy Anh, Hồ
Ngọc Anh Tuấn, Đinh
Thanh Kiên

6/2014

Lê Văn Thăng, Nguyễn
Đình Huy, Nguyễn Huy
Anh, Đào Khang, Lương
Thị Vân

Đánh giá khả năng thích ứng 7/2014 – 12/2014
với biến đổi khí hậu của các mô 12/2014
hình dựa vào cộng đồng ở miền
Trung.

Lê Văn Thăng, Nguyễn
Kỳ Phùng, Nguyễn
Đình Huy, Đào Khang,
Lương Thị Vân


Lựa chọn và hoàn thiện một số 10/2014
mô hình thích ứng với biến đổi – 1/2015
khí hậu dựa vào cộng đồng ở
miền Trung.

1/2015

Lê Văn Thăng, Đặng
Trung Thuận, Nguyễn
Kỳ Phùng, Nguyễn Đình
Huy

Xây dựng thử nghiệm một số 2/2015 –
mô hình thích ứng với biến đổi 10/2015
khí hậu dựa vào cộng đồng đã
được hoàn thiện.

6/2015

Lê Văn Thăng, Nguyễn
Đình Huy, Nguyễn Huy
Anh, Đào Khang, Lương
Thị Vân, Hồ Ngọc Anh
Tuấn, Đinh Thanh Kiên

Đề xuất các giải pháp và 8/2015 –
phương án nhân rộng các mô 11/2015
hình thích ứng với biến đổi khí
hậu dựa vào cộng đồng ở miền
Trung.


9/2015

Lê Văn Thăng, Đặng
Trung Thuận, Nguyễn
Kỳ Phùng, Nguyễn Đình
Huy

Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu 9/2015–
về các mô hình thích ứng với 11/2015
biến đổi khí hậu dựa vào cộng
đồng ở miền Trung.

10/2015 Lê Văn Thăng, Nguyễn
Đình Huy, Nguyễn Huy
Anh

Viết báo cáo tổng kết đề tài.

11/2015 Lê Văn Thăng, Nguyễn
Đình Huy, Nguyễn Huy
Anh,
Đặng
Trung
Thuận, Hồ Ngọc Anh
Tuấn

10/2015

12/2015


- Lý do thay đổi (nếu có): không.

viii


III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT

Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu

Đơn
vị đo

Số lượng

Theo kế
hoạch

Thực tế
đạt được

1
- Lý do thay đổi (nếu có): không.
b) Sản phẩm Dạng II:

Số
TT

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học cần đạt
Theo kế hoạch
Thực tế
đạt được
Đảm bảo cơ sở khoa học và Đạt được
thực tiễn, rõ ràng, đầy đủ và theo kế
phù hợp với bản sắc của mỗi hoạch
địa phương, vùng miền của
địa bàn nghiên cứu.
Phải có tính khả thi, đảm bảo Đạt được
tính khách quan và phù hợp theo kế
với đặc điểm tự nhiên, kinh hoạch
tế - xã hội - văn hóa - môi
trường của từng địa phương.

1

Luận cứ khoa học của các mô
hình, kinh nghiệm phòng chống
thiên tai của người dân miền
Trung.

2

Các mô hình thích ứng với biến

đổi khí hậu dựa vào cộng đồng,
phù hợp và khả thi ở các tỉnh
miền Trung.

3

Kết quả áp dụng thử nghiệm 04 Đảm bảo độ chính xác cao Đạt được
mô hình thích ứng với biến đổi và tính trung thực của mỗi theo kế
khí hậu dựa vào cộng đồng ở mô hình.
hoạch
một địa bàn lựa chọn trong khu
vực, được đánh giá khách quan,
phù hợp và khả thi.

4

Các giải pháp và phương án
nhân rộng các mô hình thích ứng
với biến đổi khí hậu ở miền
Trung.

Đảm bảo cơ sở khoa học và Đạt được
thực tiễn, đồng thời phải có theo kế
tính khả thi cao, phù hợp với hoạch
từng địa phương và dễ dàng
triển khai, áp dụng.

5

Cơ sở dữ liệu về các mô hình

thích ứng với biến đổi khí hậu
dựa vào cộng đồng miền Trung.
Báo cáo tổng kết đề tài

Đầy đủ, rõ ràng, dễ dàng
khai thác, sử dụng và quản
lý.
Phản ảnh đầy đủ các nội
dung nghiên cứu và kết quả
đã đạt được.

6

ix

Đạt được
theo kế
hoạch
Đạt được
theo kế
hoạch

Ghi
chú


- Lý do thay đổi (nếu có): không.
c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
Số

TT

cần đạt

Tên sản phẩm

Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)

Theo

Thực tế

kế hoạch

đạt được

2-3

16

Tạp chí khoa học Đại học Huế,
Tạp chí Khí tượng Thủy văn,Tạp
chí Khoa học công nghệ, ....

1

Bài báo trong nước

2


Bài báo Hội thảo
quốc tế

1

2

Environmental protection toward
sustainable development

3

Sách tham khảo

0

1

NXB Đại học Huế

- Lý do thay đổi (nếu có): không.
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng

TT

Cấp đào tạo,
Chuyên ngành
đào tạo


Theo kế
hoạch

Thực tế
đạt được

(Thời gian kết thúc)

1

Thạc sỹ

1-2

6

Đã có 4 người được cấp bằng ThS,
1 người vừa bảo vệ vào tháng
10/2015

2

Tiến sỹ

1

2

1 người đã được cấp bằng TS, 1

người đang NCS

Số

Ghi chú

- Lý do thay đổi (nếu có): không.
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:
Số

Tên sản phẩm

TT

đăng ký

Kết quả

Ghi chú

Theo

Thực tế

kế hoạch

đạt được

1

- Lý do thay đổi (nếu có):

x

(Thời gian kết
thúc)


e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)

Kết quả
sơ bộ

9/2014

Xã Phương Mỹ,
huyện Hương
Khê, tỉnh Hà
Tĩnh

Đã vượt qua
mùa lũ 2015,
được nhân dân
đánh giá cao

Mô hình Nuôi cá lồng

thích ứng với bão, lũ lụt
và nước biển dâng

3/2015

Đầm – phá Tam
Giang – Cầu
Hai, tỉnh Thừa
Thiên Huế

Đã vượt qua
mùa lũ 2015,
được nhân dân
đánh giá cao

3

Mô hình Hệ thống tưới
tiết kiệm nước để trồng
cỏ nuôi bò trong điều
kiện khô hạn

4/2015

Xã Phổ An, Đã vượt
huyện Đức Phổ, mùa khô
tỉnh Quảng Ngãi 2015,
nhân dân
giá cao


qua
hạn
được
đánh

4

Mô hình Trồng rau thích
ứng với hạn hán tại vùng
đất cát hoang mạc

4/2015

Xã An Hải,
huyện
Ninh
Phước,
tỉnh
Ninh Thuận

qua
hạn
được
đánh

Số
TT

Tên kết quả
đã được ứng dụng


1

Mô hình Nhà chòi thích
ứng với lũ lụt

2

Thời gian

Đã vượt
mùa khô
2015,
nhân dân
giá cao

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ
công nghệ so với khu vực và thế giới…)
- Kết quả nghiên cứu cung cấp đầy đủ luận cứ khoa học cho các mô hình thích
ứng với biến đổi khí hậu của người dân ở miền Trung. Đây là cơ sở khoa học và cơ
sở thực tiễn giúp cho chính quyền các cấp và cơ quan chức năng trong việc quản lý,
khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên sẵn có ở địa phương trong công cuộc ứng phó
với vấn đề biến đổi khí hậu mang tính toàn cầu.
- Cung cấp những vấn đề về phương pháp luận khi nghiên cứu đánh giá phân
tích ưu nhược điểm trong quá trình tổng kết đánh giá các mô hình đã và đang được
triển khai tại khu vực miền Trung.
- Một số kết quả nghiên cứu của đề tài được công bố trong các tạp chí khoa học
trong nước và nước ngoài, xuất bản ở dạng tài liệu chuyên khảo.


xi


- Biến đổi khí hậu là một lĩnh vực nghiên cứu khá mới đối với các nhà nghiên
cứu ở Việt Nam, nhất là trong việc lĩnh vực nghiên cứu các giải pháp liên quan đến
khoa học công nghệ nhằm giảm nhẹ những tác động xấu của biến đổi khí hậu. Mặc dù
chính phủ Việt Nam đã có kế hoạch triển khai “Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng
phó với biến đổi khí hậu” đến từng địa phương nhưng do đội ngũ nghiên cứu còn hạn
chế, kinh phí triển khai của từng địa phương, nhất là các tỉnh miền Trung còn nhiều
thiếu thốn nên việc triển khai còn rất khó khăn. Chính vì vậy, nghiên cứu này sẽ góp
phần nâng cao năng lực nghiên cứu về biến đổi khí hậu cũng như tiếp cận các công
nghệ mới trong việc giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu cho các cán bộ địa phương
và các tổ chức tham gia vào đề tài. Đồng thời, đề tài sẽ góp phần hỗ trợ Chương trình
mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu của Chính phủ Việt Nam.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường…)
- Thông qua việc thực hiện đề tài này, người dân cả nước nói chung và người
dân trong khu vực dự án nói riêng sẽ lĩnh hội được các mô hình hoàn thiện thích ứng
với biến đổi khí hậu phù hợp với đặc điểm từng địa phương; giúp dân ngày càng tiến
đến một đời sống phát triển sinh kế theo hướng bền vững về môi trường và khởi sắc
hơn về kinh tế;
- Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư ở địa bàn nghiên cứu;
- Tạo ra các giải pháp phát triển sinh kế mới nhằm nâng cao chất lượng cuộc
sống cho người dân.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:
Số
TT
I


Thời gian
thực hiện

Nội dung

Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)

Báo cáo định kỳ
Lần 1

15/12/2013 - Đã hoàn thành các sản phẩm chuyên đề (43
chuyên đề) và thực hiện điều tra khảo sát thực địa
theo đúng tiến độ với 3.815 phiếu điều tra tại 14
tỉnh, thành thuộc khu vực miền Trung.
- Đã có sản phẩm bản đồ phân vùng lãnh thổ miền
Trung phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Lần 2

10/11/2014 Đề tài đã hoàn thành các sản phẩm theo trong
thuyết minh bao gồm:
- Đã hoàn thành 77 chuyên đề theo các nội dung
nghiên cứu của đề tài;
- Đã triển khai xây dựng 4 mô hình thí điểm thích
xii


ứng với biến đổi khí hậu;

- Đề tài đã đăng tải được 01 bài báo tại Hội thảo
quốc tế và 08 bài báo tại các Tạp chí khoa học và
Kỷ yếu Hội thảo ở trong nước;
- Đã đào tạo và hỗ trợ đào tạo: 04 Thạc sỹ, 02
Tiến sỹ.

II

Lần 3

15/4/2015

Đề tài đã hoàn thành 30 chuyên đề theo thuyết
minh được phê duyệt.

Lần 4

25/9/2015

Đã hoàn thành các nội dung và đảm bảo tiến độ
đề ra.

Kiểm tra định kỳ
Lần 1

20/12/2015 Đề tài thực hiện đúng tiến độ và đầy đủ nội dung
đã phê duyệt theo thuyết minh

Lần 2


14/11/2015 Đề tài thực hiện đúng tiến độ và đầy đủ nội dung
đã phê duyệt theo thuyết minh

Lần 3

18/4/2015

Đề tài thực hiện đúng tiến độ và đầy đủ nội dung
đã phê duyệt theo thuyết minh

thu 03/12/2015 Xếp loại Đạt

III

Nghiệm
cơ sở

IV

Nghiệm thu 28/12/2015 Xếp loại Khá
cấp Nhà nước

Chủ nhiệm đề tài

Thủ trưởng tổ chức chủ trì

(Họ tên, chữ ký)

(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)


PGS.TS. Lê Văn Thăng

xiii


MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................... xiv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ xxi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... xxii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... xxvi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................. 1
2. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................... 2
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2
5. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 4
6. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ................................................................................ 5
7. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG................................................ 5
8. CÁC CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN............................................................. 6
9. HỢP TÁC QUỐC TẾ ...................................................................................... 6
10. CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO TỔNG HỢP .................................................. 9
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 10

1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................... 10
1.1.1. Trên thế giới ............................................................................................ 10
1.1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 19
1.2. CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU ............................................................ 29
1.2.1. Quan điểm tiếp cận .................................................................................. 29
1.2.2. Tiếp cận nghiên cứu xây dựng mô hình thích ứng biến đổi khí hậu tại các

tỉnh miền Trung ................................................................................................ 34
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 35
1.3.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu .................................................. 35
1.3.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa ................................................... 36
1.3.3. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu ........................................................ 36
1.3.4. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) .......................... 37
1.3.5. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia ......................................................... 38
xiv


1.3.6. Phương pháp xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ thích ứng với biến đổi
khí hậu của các mô hình .................................................................................... 38
1.3.7. Phương pháp bản đồ và GIS .................................................................... 38
1.3.8. Phương pháp phân vùng .......................................................................... 39
1.3.9. Phương pháp phân tích chuỗi nhân quả ................................................... 39
1.3.10. Phương pháp phân tích SWOT .............................................................. 40
Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG
NGHIÊN CỨU ................................................................................................................. 41

2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ........................................................................................... 41
2.2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN .................. 43
2.2.1. Đặc điểm địa chất .................................................................................... 43
2.2.2. Đặc điểm địa hình ................................................................................... 44
2.2.3. Đặc điểm khí hậu .................................................................................... 48
2.2.4. Đặc điểm thủy văn................................................................................... 53
2.2.5. Đặc điểm thổ nhưỡng .............................................................................. 55
2.2.6. Đặc điểm tài nguyên rừng........................................................................ 57
2.2.7. Tài nguyên biển ....................................................................................... 59
2.2.8. Tài nguyên khoáng sản ............................................................................ 60
2.3. BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU ........................ 62

2.3.1. Dân cư ..................................................................................................... 62
2.3.2. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội.......................................................... 62
2.3.3. Lĩnh vực văn hóa - xã hội ........................................................................ 69
2.3.4. Tình hình sử dụng đất .............................................................................. 71
2.4. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ................................................................. 72
2.4.1. Sức ép lên môi trường ............................................................................. 72
2.4.2. Hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu ............................................. 77
2.5. PHÂN VÙNG LÃNH THỔ KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................... 83
2.5.1. Cơ sở lý luận về phân vùng ..................................................................... 83
2.5.2. Kết quả phân vùng................................................................................... 86
Chương 3. BIỂU HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN VÙNG
NGHIÊN CỨU ................................................................................................................. 88

3.1. CÁC BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNG NGHIÊN CỨU88
3.1.1. Biến đổi nhiệt độ không khí..................................................................... 88
xv


3.1.2. Biến đổi lượng mưa ................................................................................. 97
3.1.3. Nước biển dâng ..................................................................................... 105
3.1.4. Một số loại hình thiên tai và hiện tượng thời tiết cực đoan..................... 110
3.2. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN VÙNG NGHIÊN CỨU 126
3.2.1. Tác động đến tài nguyên đất .................................................................. 126
3.2.2. Tác động đến tài nguyên nước ............................................................... 127
3.2.3. Tác động đến nông nghiệp và an ninh lương thực.................................. 129
3.2.4. Tác động đến lâm nghiệp....................................................................... 130
3.2.5. Tác động đến ngành thủy sản ................................................................ 131
3.2.6. Tác động đến đa dạng sinh học .............................................................. 133
3.2.7. Tác động đến tài sản, sức khỏe và tính mạng con người ........................ 133
3.2.8. Tác động đến công nghiệp, giao thông vận tải và xây dựng ................... 139

3.3. KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNG NGHIÊN CỨU ................ 140
3.3.1. Kịch bản biến đổi nhiệt độ ..................................................................... 140
3.3.2. Kịch bản thay đổi lượng mưa ................................................................ 141
3.3.3. Kịch bản mực nước biển dâng ............................................................... 142
3.4. KINH NGHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU ................................................................................................ 143
3.4.1. Kinh nghiệm và tri thức bản địa trong việc dự đoán trước một số loại hình
thiên tai ........................................................................................................... 143
3.4.2. Kinh nghiệm và tri thức bản địa trong việc phòng, tránh các tác động của
một số loại hình thiên tai ................................................................................. 145
Chương 4. CÁC MÔ HÌNH CÓ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Ở VÙNG NGHIÊN CỨU............................................................................................... 149

4.1. TỔNG HỢP CÁC MÔ HÌNH CÓ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNG NGHIÊN CỨU ...................................................... 149
4.1.1. Tổng quan ............................................................................................. 149
4.1.2. Các mô hình có khả năng thích ứng theo địa bàn tỉnh/thành .................. 151
4.1.3. Các mô hình có khả năng thích ứng theo tính chất sản xuất ................... 152
4.2. MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH CÁC MÔ HÌNH CÓ KHẢ NĂNG THÍCH
ỨNG VỚI BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU .................................................................... 152
4.2.1. Mô hình trồng trọt có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu .............. 154
4.2.2. Mô hình nuôi trồng thủy sản có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu
........................................................................................................................ 176
xvi


4.2.3. Các mô hình chăn nuôi có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu ....... 187
4.2.4. Các mô hình tổng hợp ........................................................................... 191
4.2.5. Các mô hình khác .................................................................................. 199
Chương 5. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ VÀ PHÂN HẠNG CÁC MÔ HÌNH THÍCH ỨNG

VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở MIỀN TRUNG .............................................................. 203

5.1. XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG VỚI
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC MÔ HÌNH ................................................ 203
5.1.1. Bộ tiêu chí ............................................................................................. 203
5.1.2. Đánh giá và cho điểm đối với các tiêu chí ............................................. 204
5.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG VỚI BIỂN ĐỔI KHÍ
HẬU CỦA CÁC MÔ HÌNH TRỒNG TRỌT................................................. 209
5.2.1. Mô hình trồng rau an toàn trên vùng đất cát tại xã Quỳnh Lương, huyện
Quỳnh Lưu, Nghệ An (NA.tt.03)..................................................................... 209
5.2.2. Mô hình trồng nấm rơm tại xã Phú Lương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa
Thiên Huế (TTH.tt.04) .................................................................................... 210
5.2.3. Mô hình trồng đậu cove leo trên líp cao tại xã Phú Diên, Vinh Xuân, Vinh
Thanh, Vinh An của huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế (TTH.tt.05) ........ 211
5.2.4. Mô hình trồng rau trên giàn thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã Quảng
Thành, Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (TTH.tt.06) ................................... 212
5.2.5. Mô hình trồng rau trên vùng đất cát hoang mạc tại xã An Hải, huyện Ninh
Phước, tỉnh Ninh Thuận (NT.tt.12) ................................................................. 213
5.2.6. Mô hình trồng lúa “Một Phải Năm Giảm” tại xã Phước Hậu, huyện Ninh
Phước, tỉnh Ninh Thuận (NT.tt.13) ................................................................. 214
5.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG CỦA CÁC MÔ HÌNH
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ............................................................................ 215
5.3.1. Mô hình nuôi cá lồng trên đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên
Huế (TTH.ntts.19)........................................................................................... 215
5.3.2. Mô hình nuôi cá lồng theo công nghệ cao trên đầm phá tại xã Hải Dương,
thị xã Hương Trà và xã Lộc Bình huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
(TTH.ntts.20) .................................................................................................. 216
5.3.3. Mô hình nuôi cá nước ngọt vượt lũ tại xã Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh
Thừa Thiên Huế (TTH.ntts.22)........................................................................ 217
5.3.4. Mô hình nuôi tôm có vành đai rừng ngập mặn tại xã Tam Nghĩa, huyện

Núi Thành, tỉnh Quảng Nam (QN.ntts.23) ....................................................... 218
5.3.5. Mô hình nuôi tôm hùm trong lồng tại xã Xuân Phương, thị xã Sông Cầu,
tỉnh Phú Yên (PY.ntts.24) ............................................................................... 219

xvii


5.4. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU CỦA CÁC MÔ HÌNH CHĂN NUÔI .................................................... 220
5.4.1. Mô hình chuồng lợn thích ứng với lũ lụt tại xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy,
tỉnh Quảng Bình (QB.cn.27) ........................................................................... 220
5.4.2. Mô hình chăn nuôi tổng hợp tại xã Triệu Trạch, huyện Triệu Phong, tỉnh
Quảng Trị (QT.cn.29) ..................................................................................... 221
5.5. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU CỦA CÁC MÔ HÌNH TỔNG HỢP ...................................................... 222
5.5.1. Mô hình tổng hợp Phan Như Trang tại xã Thạch Định, huyện Thạch
Thành, tỉnh Thanh Hóa (TH.th.32) .................................................................. 222
5.5.2. Mô hình tổng hợp Ngọc Bé tại xã Thanh Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình (QB.th.33) ................................................................................... 223
5.5.3. Mô hình tổng hợp Bé Nhung tại xã Quảng Xuân, huyện Quảng Trạch, tỉnh
Quảng Bình (QB.th.34) ................................................................................... 224
5.5.4. Mô hình tổng hợp Bùi Viết Phương tại xã Phú Định, huyện Bố Trạch, tỉnh
Quảng Bình (QB.th.35) ................................................................................... 225
5.5.5. Mô hình trồng cỏ nuôi bò trên vùng đất cát khô hạn ven biển xã Phổ An,
huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi (QNg.th.36) ................................................ 226
5.5.6. Mô hình tổng hợp Trần Độ tại xã Đức Hòa, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng
Ngãi (QNg.th.37) ............................................................................................ 227
5.6. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU CỦA CÁC MÔ HÌNH KHÁC ............................................................... 228
5.6.1. Mô hình nhà vượt lũ tại xã Phương Mỹ, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh

(HT.kh.38) ...................................................................................................... 228
5.6.2. Mô hình nhà đa năng tránh bão lũ tại xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang,
thành phố Đà Nẵng (ĐN.kh.39)....................................................................... 229
5.7. PHÂN HẠNG MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA
CÁC MÔ HÌNH............................................................................................... 230
Chương 6. LỰA CHỌN, HOÀN THIỆN VÀ XÂY DỰNG THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNG NGHIÊN CỨU ............................ 234

6.1. LỰA CHỌN MÔ HÌNH ........................................................................... 234
6.2. HOÀN THIỆN MÔ HÌNH ....................................................................... 235
6.2.1. Mô hình trồng rau an toàn trên vùng đất cát tại xã Quỳnh Lương, huyện
Quỳnh Lưu, Nghệ An ...................................................................................... 235
6.2.2. Mô hình trồng nấm rơm tại xã Phú Lương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa
Thiên Huế ....................................................................................................... 235
xviii


6.2.3. Mô hình trồng rau trên giàn thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã Quảng
Thành, Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ...................................................... 236
6.2.4. Mô hình trồng rau trên vùng đất cát hoang mạc tại xã An Hải, huyện Ninh
Phước, tỉnh Ninh Thuận .................................................................................. 236
6.2.5. Mô hình trồng lúa “Một Phải Năm Giảm” tại xã Phước Hậu, huyện Ninh
Phước, tỉnh Ninh Thuận .................................................................................. 236
6.2.6. Mô hình nuôi cá lồng trên đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa
Thiên Huế ....................................................................................................... 237
6.2.7. Mô hình nuôi cá nước ngọt vượt lũ tại xã Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh
Thừa Thiên Huế .............................................................................................. 237
6.2.8. Mô hình nuôi tôm có vành đai rừng ngập mặn tại xã Tam Nghĩa, huyện
Núi Thành, tỉnh Quảng Nam ........................................................................... 238
6.2.9. Mô hình chuồng lợn thích ứng với lũ lụt tại xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy,

tỉnh Quảng Bình .............................................................................................. 238
6.2.10. Mô hình trồng cỏ Voi nuôi bò trên vùng đất cát khô hạn ven biển xã Phổ
An, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi ............................................................. 238
6.2.11. Mô hình nhà vượt lũ tại xã Phương Mỹ, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh
........................................................................................................................ 239
6.2.12. Mô hình nhà đa năng tránh bão, lũ tại xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang,
thành phố Đà Nẵng ......................................................................................... 239
6.3. XÂY DỰNG THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU ......................................................................................................... 239
6.3.1. Lựa chọn mô hình để xây dựng thử nghiệm ........................................... 239
6.3.2. Thiết kế, xây dựng thử nghiệm các mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu
mang tính hình mẫu ........................................................................................ 240
Chương 7. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ GIẢI PHÁP NHÂN RỘNG CÁC MÔ
HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở MIỀN TRUNG .......................... 302

7.1. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NHÂN RỘNG CÁC MÔ HÌNH .................... 302
7.1.1. Phương án 1 .......................................................................................... 302
7.1.2. Phương án 2 .......................................................................................... 304
7.1.3. Phương án 3 .......................................................................................... 306
7.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHÂN RỘNG MÔ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ...................................................................................... 307
7.2.1. Nhóm giải pháp về chính sách đất đai.................................................... 307
7.2.2. Nhóm giải pháp về huy động vốn đầu tư ............................................... 309
7.2.3. Nhóm giải pháp về chính sách Quỹ hỗ trợ nhân rộng các mô hình thích
ứng với biến đổi khí hậu.................................................................................. 310
xix


7.2.4. Nhóm giải pháp về thuế ......................................................................... 312
7.2.5. Nhóm giải pháp về khoa học kỹ thuật - công nghệ................................. 312

7.2.6. Nhóm giải pháp về khuyến nông - khuyến ngư ...................................... 314
7.2.7. Nhóm giải pháp quy hoạch .................................................................... 316
7.2.8. Nhóm giải pháp về Chính sách liên kết "bốn nhà"(Nhà nước, doanh
nghiệp, nhà khoa học và chủ mô hình) ............................................................ 318
7.2.9. Giải pháp tổ chức thực hiện ................................................................... 318
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 325
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 327

xx


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐKH

Biến đổi khí hậu

Bộ NN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ TNMT

Bộ Tài nguyện và Môi trường

BTB

Bắc Trung Bộ

DHNTB


Duyên hải Nam Trung Bộ

GEF

Quỹ Môi trường toàn cầu

GIS

Hệ thống thông tin địa lý

IPM

Quản lý dịch hại tổng hợp

IPPC

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu

KCN

Khu công nghiệp

KH&CN

Khoa học và Công nghệ

KHKT – CN

Khoa học kỹ thuật và công nghệ


KT – XH

Kinh tế - xã hội

LHQ

Liên Hợp Quốc

MHTN

Mô hình thử nghiệm

MHSXTT

Mô hình sản xuất truyền thống

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

PRA

Đánh giá nông thôn có sự tham gia

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

Sở NN&PTNT


Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Sở TNMT

Sở Tài nguyên và Môi trường

UBND

Ủy ban Nhân dân

UNDP

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc

Viện TN&MT

Viện Tài nguyên và Môi trường – Đại học Huế

xxi


DANH MỤC BẢNG
Chương 2
Bảng 2.1. Một số thông tin cơ bản của vùng nghiên cứu .................................................... 41
Bảng 2.2. Một số đặc trưng chế độ nhiệt ở Thanh - Nghệ - Tĩnh ........................................ 49
Bảng 2.3. Một số đặc trưng chế độ nhiệt ở Bình - Trị - Thiên............................................. 49
Bảng 2.4. Một số đặc trưng chế độ mưa khu vực Thanh - Nghệ - Tĩnh ............................... 50
Bảng 2.5. Một số đặc trưng chế độ mưa khu vực Bình - Trị - Thiên ................................... 50
Bảng 2.6. Một số đặc trưng khí hậu thời tiết ở duyên hải Nam Trung Bộ ........................... 51
Bảng 2.7. Nhiệt độ một số địa phương ở duyên hải Nam Trung Bộ .................................... 52

Bảng 2.8. Một số đặc trưng hình thái các lưu vực sông chính ở duyên hải Nam Trung Bộ . 55
Bảng 2.9. Dân số và mật độ dân cư miền Trung so với các khu vực ................................... 62
Bảng 2.10. Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 ..................................................................... 71
Bảng 2.11. Diện tích cây lương thực có hạt các tỉnh miền Trung tính đến 2014.................. 73
Bảng 2.12. Sản lượng cây lương thực có hạt ở vùng nghiên cứu qua các năm .................... 74
Bảng 2.13. Diện tích nuôi trồng thủy sản tại vùng nghiên cứu ............................................ 75
Bảng 2.14. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo địa phương .......................................... 76

Chương 3
Bảng 3.1. Nhiệt độ không khí trung bình qua từng thập kỷ ở Nghệ An............................... 89
Bảng 3.2. Nhiệt độ tháng 1, nhiệt độ tháng 7, nhiệt độ trung bình năm trong các thập kỷ gần
đây tại tỉnh Thừa Thiên Huế .............................................................................................. 91
Bảng 3.3. Tổng hợp các kết quả phân tích xu thế biến đổi của lượng mưa trong thập kỷ
2001 - 2010 so với thời kỳ 1971 - 2000 tại Thừa Thiên Huế ............................................ 100
Bảng 3.4. Mức tăng mực nước biển tại một số trạm quan trắc hải văn ở miền Trung ........ 105
Bảng 3.5. Diễn biến thay đổi mực nước tại trạm Cồn Cỏ và Cửa Việt .............................. 106
Bảng 3.6. Xu thế biến đổi mực nước tại trạm hải văn Phú Quý ........................................ 108
Bảng 3.7. Tỷ trọng tần số bão và áp thấp nhiệt đới xuất hiện trên các đoạn bờ biển miền
Trung trong các nửa thập kỷ ............................................................................................ 110
Bảng 3.8. Các cơn bão đổ bộ vào hai tỉnh Nghệ An và Hà Tıñ h từ năm 2000 đế n 2010.... 111
Bảng 3.9. Trung bình số trận lũ xuất hiện trong năm tại Bình Định .................................. 121
Bảng 3.10. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát
thải trung bình ở các tỉnh miền Trung .............................................................................. 140
Bảng 3.11. Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát
thải trung bình ................................................................................................................. 141
Bảng 3.12. Mức thay đổi lượng mưa ngày lớn nhất (%) vào cuối thế kỷ 21 so với thời kỳ
1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình................................................................. 142
Bảng 3.13. Nước biển dâng theo kịch bản phát thải trung bình ......................................... 142
xxii



Bảng 3.14. Tri thức bản địa được đúc kết qua các câu thành ngữ, cao dao để dự đoán một số
loại hình thiên tai của người dân miền Trung ................................................................... 143

Chương 4
Bảng 4.1. Tổng hợp mô hình có khả năng thích ứng với BĐKH ở miền Trung................. 149
Bảng 4.2. Các mô hình tiêu biểu có khả năng thích ứng với BĐKH ở miền Trung ........... 153
Bảng 4.3. Phân tích SWOT cho mô hình trồng rau an toàn trên vùng đất ......................... 156
Bảng 4.4. Phân tích SWOT cho mô hình trồng nấm rơm .................................................. 161
Bảng 4.5. Hiệu quả kinh tế cho 1 lứa nấm rơm với 1 nhà vòm ......................................... 162
Bảng 4.6. Phân tích SWOT cho mô hình trồng đậu cove leo ............................................ 164
Bảng 4.7. Phân tích SWOT cho mô hình trồng rau trên giàn ............................................ 168
Bảng 4.8. Kinh phí xây dựng giàn .................................................................................... 169
Bảng 4.9. Chi tiết kinh tế các vụ của mô hình .................................................................. 169
Bảng 4.10. Thời vụ trồng của từng loại rau tại xã An Hải................................................. 171
Bảng 4.11. Chọn giống đối với từng loại rau .................................................................... 172
Bảng 4.12. Kết quả phân tích SWOT cho mô hình trồng rau tại An Hải ........................... 172
Bảng 4.13. Phân tích SWOT mô hình trồng lúa “Một Phải Năm Giảm” ........................... 174
Bảng 4.14. Phân tích SWOT cho mô hình nuôi cá lồng nước lợ ....................................... 176
Bảng 4.15. Phân tích SWOT cho mô hình nuôi cá lồng theo công nghệ cao ..................... 178
Bảng 4.16. Phân tích SWOT của mô hình nuôi cá nước ngọt trong ao.............................. 182
Bảng 4.17. Chi tiết các khoản chi cho thực hiện mô hình thử nghiệm............................... 183
Bảng 4.18. Tổng thu của mô hình nuôi cá vượt lũ ............................................................ 183
Bảng 4.19. Phân tích SWOT cho mô hình nuôi tôm hùm trên lồng bè ở Phú Yên............. 187
Bảng 4.20. Phân tích SWOT mô hình nuôi lợn thích ứng với BĐKH tại Quảng Bình....... 189
Bảng 4.21. Phân tích SWOT cho mô hình chăn nuôi tổng hợp ......................................... 191
Bảng 4.22. Phân tích SWOT cho trang trại tổng hợp tại Thanh Hóa ................................. 192
Bảng 4.23. Phân tích SWOT cho trang trại tại Lệ Thủy, Quảng Bình ............................... 193
Bảng 4.24. Phân tích SWOT cho trang trại tổng hợp ở xã Quảng Xuân ............................ 195
Bảng 4.25. Phân tích SWOT cho trang trại tổng hợp ở xã Phú Định................................. 196


Chương 5
Bảng 5.1. Bộ tiêu chí để đánh giá mức độ thích ứng với BĐKH ....................................... 203
Bảng 5.2. Điểm số các chỉ tiêu của mô hình trồng rau an toàn trên vùng đất cát tại xã Quỳnh
Lương, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An................................................................................ 209
Bảng 5.3. Điểm số các chỉ tiêu của mô hình trồng nấm rơm tại xã Phú Lương, huyện Phú
Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ............................................................................................. 210
Bảng 5.4. Điểm số các tiêu chí của mô hình trồng đậu cove leo trên líp cao tại một số xã của
huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ............................................................................ 211
xxiii


Bảng 5.5. Điểm số từng chỉ tiêu của mô hình trồng rau trên giàn thích ứng với biến đổi khí
hậu tại xã Quảng Thành, Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ............................................ 212
Bảng 5.6. Điểm số các chỉ tiêu của mô hình trồng rau trên vùng đất cát hoang mạc tại xã An
Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận ........................................................................ 213
Bảng 5.7. Điểm số các chỉ tiêu của mô hình trồng lúa “Một Phải Năm Giảm” tại xã Phước
Hậu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận ....................................................................... 214
Bảng 5.8. Điểm số các chỉ tiêu của mô hình nuôi cá lồng trên đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................................................................ 215
Bảng 5.9. Điểm số các chỉ tiêu của mô hình nuôi cá lồng công nghệ cao (Đan Mạch) tại
Thừa Thiên Huế............................................................................................................... 216
Bảng 5.10. Điểm số các chỉ tiêu của mô hình nuôi cá nước ngọt vượt lũ tại xã Phú Xuân,
huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ............................................................................ 217
Bảng 5.11. Điểm số các chỉ tiêu của nô hình nuôi tôm có vành đai rừng ngập mặn xã Tam
Nghĩa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam ...................................................................... 218
Bảng 5.12. Điểm số các chỉ tiêu của mô hình nuôi tôm hùm trong lồng tại xã Xuân Phương,
thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên ......................................................................................... 219
Bảng 5.13. Điểm số các chỉ tiêu của mô hình chuồng lợn thích ứng với lũ lụt tại xã Lộc
Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình ........................................................................... 220

Bảng 5.14. Điểm số các chỉ tiêu của mô hình chăn nuôi tổng hợp tại xã Triệu Trạch, huyện
Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị ............................................................................................ 221
Bảng 5.15. Điểm số các chỉ tiêu của mô hình tổng hợp Phan Như Trang tại xã Thạch Định,
huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa ............................................................................... 222
Bảng 5.16. Điểm số các chỉ tiêu của mô hình tổng hợp Ngọc Bé tại xã Thanh Thủy, huyện
Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình ............................................................................................... 223
Bảng 5.17. Điểm số các chỉ tiêu của mô hình tổng hợp Bé Nhung tại xã Quảng Xuân, huyện
Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình ........................................................................................ 224
Bảng 5.18. Điểm số các chỉ tiêu của mô hình tổng hợp Bùi Viết Phương tại xã Phú Định,
huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.................................................................................... 225
Bảng 5.19. Điểm số các chỉ tiêu của mô hình trồng cỏ nuôi bò trên vùng đất cát khô hạn ven
biển xã Phổ An, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi ........................................................... 226
Bảng 5.20. Điểm số các chỉ tiêu của mô hình tổng hợp Trần Độ tại xã Đức Hòa, huyện Mộ
Đức, tỉnh Quảng Ngãi ...................................................................................................... 227
Bảng 5.21. Điểm số các chỉ tiêu của mô hình nhà vượt lũ tại xã Phương Mỹ, huyện Hương
Khê, tỉnh Hà Tĩnh ............................................................................................................ 228
Bảng 5.22. Điểm số các chỉ tiêu của mô hình nhà đa năng tránh bão lũ tại xã Hòa Phước,
huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng .............................................................................. 229
Bảng 5.23. Thang điểm phân hạng mức độ thích ứng với BĐKH của các mô hình ........... 230
Bảng 5.24. Tổng hợp phân hạng mức độ thích ứng với BĐKH của các mô hình .............. 230

xxiv


Chương 6
Bảng 6.1. Kết quả lựa chọn các mô hình thích ứng với BĐKH được đề xuất nhân rộng ... 234
Bảng 6.2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của mô hình nuôi cá lồng thích ứng
với BĐKH ....................................................................................................................... 258
Bảng 6.3. Chỉ tiêu tăng trưởng của cá trong mô hình nuôi cá lồng.................................... 260
Bảng 6.4. Kinh phí cho từng hạng mục trong mô hình nuôi cá lồng ................................. 263

Bảng 6.5. Tổng chi phí của mô hình nuôi cá lồng thích ứng với BĐKH ........................... 264
Bảng 6.6. So sánh chi phí giữa hệ thống tưới phun mưa và tưới bắng tay trong việc trồng cỏ
nuôi bò ............................................................................................................................ 275
Bảng 6.7. So sánh hiệu quả giữa mô hı̀nh tưới phun tiế t kiêm
̣ nước và mô hı̀nh tưới tràn
bằ ng tay ........................................................................................................................... 276
Bảng 6.8. Thời vụ trồng của từng loại rau ........................................................................ 285
Bảng 6.9. Chọn giống đối với từng loại rau ...................................................................... 286
Bảng 6.10. Phương thức bón phân cho cây Cà rốt ............................................................ 287
Bảng 6.11. Phương thức bón phân cho cây Hành lá ......................................................... 288
Bảng 6.12. Phương thức bón phân cho cây Cải củ............................................................ 290
Bảng 6.13. Thời gian xuống giống và thu hoạch của từng loại rau.................................... 290
Bảng 6.14. Điểm mạnh, điểm yếu của mô hình trồng rau thích ứng với BĐKH ................ 291
Bảng 6.15. Diễn biến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây cải trắng ....................................... 292
Bảng 6.16. Diễn biến sâu bệnh của cây cải trắng .............................................................. 292
Bảng 6.17. Diễn biến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây hành lá ......................................... 293
Bảng 6.18. Diễn biến sâu bệnh của cây hành lá ................................................................ 293
Bảng 6.19. Diễn biến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây cà rốt ............................................ 294
Bảng 6.20. Diễn biến sâu bệnh của cây cà rốt .................................................................. 295
Bảng 6.21. Hạch toán kinh tế ........................................................................................... 297
Bảng 6.22. Hạch toán kinh tế của cây hành lá .................................................................. 298
Bảng 6.23. Hạch toán kinh tế của cây cà rốt ..................................................................... 299
Bảng 6.24. Chi phí các vật liệu để xây dựng hệ thống tưới tiết kiệm nước của mô hình.... 300

xxv


×