Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Ngữ văn 6 kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.84 KB, 25 trang )

Soạn: 24 /11/2008
Dạy: 6A: (T1,2) 27 /11/2008; 6B: 25, 27/11/2008.
Tiết 54 - 55
Văn học ôn tập truyện dân gian
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kể lại và hiểu rõ nội dung, ý nghĩa tất cả các truyện dân gian đã học.
2. Hiểu rõ tiêu chí phân loại các loại truyện cổ dân gian, nắm vững đặc điểm
từng thể loại cụ thể về nội dung t tởng, về hình thức nghệ thuật.
3. Biết cách vận dụng kể chuyện tởng tợng, sáng tạo các loại truyện cổ dân
gian theo các vai kể khác nhau.
B. ph ơng tiện, t liệu dạy học :
SGK, SBT, STK. Bảg phụ
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
Bớc 1-ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Bớc 2 -Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt truyện Treo biển, Lợn cới áo mới.
Bớc 3- Bài mới:
Hoạt động 1
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị các câu hỏi, các bảng, biểu của học sinh theo
nhóm tổ, học tập.
Hoạt động 2 : Tiết 1
I/Nội dung bài học:
Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện lần lợt các yêu cầu của bài.
Câu 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh chép lại vào vở bài tập Ngữ văn định nghĩa
các thể loại và yêu cầu học sinh đọc lại các định nghĩa này trên lớp.
Câu 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại ở nhà tất cả các truyện dân gian đã
học.
Câu 3 :
* Truyền thuyết : Con Rồng, cháu Tiên ; Bánh chng bánh giầy ; Thánh Gióng ;
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Sự tích hồ Gơm.
* Truyện cổ tích : Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh ; Cây bút thần ; Ông
lão đánh cá và con cá vàng.


* Truyện ngụ ngôn : ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi ; Đeo nhạc cho mèo;
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
* Truyện cời : Treo biển ; Lợn cời áo mới. (Hết tiết 1)
Tiết 2:
1, ổn định.
92

2, Kiểm tra: Thế nào là truyện cời? Kể tên một số truyện cời đã họcTrả lời:
Truyện cời là truyện kể về những hiện tợng đáng cời trong cuộc sống, nhằm để mua
vui hoặc chể giễu hoặc phê phán những thói h tật xấu trong cuộc sống. VD: Treo
biển, Lợn cới áo mới...
3, Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học
Câu 4 : Những đặc điểm tiêu biểu
của các thể loại truyện kể dân gian đã
học. HS làm bài tập theo nhóm . Các
nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét ,
GV nêu kết quả.
Nhóm 1 : Nêu những đặc điểm tiêu
biểu của truyện truyền thuyết ?
Nhóm 2 : Nêu những đặc điểm tiêu
biểu của truyện cổ tích?
Nhóm 3 : Nêu những đặc điểm tiêu
biểu của truyện ngụ ngôn?
Nhóm 4 : Nêu những đặc điểm tiêu
biểu của truyện cời?

1. Truyền thuyết :
- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện
lịch sử trong quá khứ.

- Có nhiều chi tiết tởng tợng, kì ảo.
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.
- Ngời kể, ngời nghe tin là có thật.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân
dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
2. Truyện cổ tích :
- Kể về một số cuộc đời, số phận của một
số kiểu nhân vật quen thuộc.
- Có nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo.
- Ngời kể, ngời nghe không tin câu chuyện
là có thật.
- Thể hiện niềm tin, ớc mơ của nhân dân về
chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, cái
thiện.
3. Truyện ngụ ngôn:
- Là truyện kể mợn chuyện về loài vật, đồ
vật hoặc về chính con ngời, để nói bóng gió
chuyện con ngời.
- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.
- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy ngời
ta trong cuộc sống.
4. Truyện c ời:
- Kể về những hành động đáng cời trong
cuộc sống để những hình tợng này phơi bày
ra và ngời đọc phát hiện thấy.
- Có yếu tố gây cời.
- Nhằm gây cời, mua vui hoặc phê phán,
châm biếm những thói h tật xấu trong xã
hội, từ đó hớng ngời ta tới cái tốt đẹp.
a, truyền thuyết và cổ tích :

* Giống nhau:
+ Đều có yếu tố tởng tợng kì ảo.
93

Câu 5 : So sánh truyện truyền
thuyết với truyện cổ tích ; truyện
ngụ ngôn với truyện cời :
Nhóm 1,2 : Trả lời phần truyền thuyết
và cổ tích ?
Nhóm 3,4 : Trả lời phần Ngụ ngôn và
truyện cời ?
+ Nhân vật: ra đời thần kì, có những tài
năng phi thờng
* Khác nhau:
+ Truyền thuyết: Kể về các nhân vật và sự
kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của
nhân dân về các nhân vật và các sự kiện
lịch sử đ ợc kể . Còn cổ tích kể về cuộc đời
và số phận của các nhân vật quen thuộc
thể hiện quan niệm ớc mơ của nhân dân
về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
+ Truyền thuyết: đợc cả ngời kể lẫn ngời
nghe tin là câu chuyện có thật mặc dù có
các chi tiết tởng tợng, kì ảo; còn cổ tích cả
ngời kể lẫn ngời nghe vẫn không tin là có
thật mặc dù trong đó có những yếu tố thực
tế.
b, Truyện ngụ ngôn và truyện cời:
* Giống nhau: Đều có những yếu tố gây c-
ời.

* Khác nhau: Mục đích.
Hoạt động 3: II/ Luyện Tập : Viết một truyện ngắn kể về một cuộc gặp gỡ tởng t-
ợng giữa em và một nhân vật trong truyện dân gian mà em yêu thích. (Đa bảng phụ)
B ớc 4: Củng cố : Đặc điểm của truyện dân gian.( Đa bảng phụ) 1,2
B ớc 5 : Dặn dò: Chuẩn bị bài chỉ từ.
Soạn: 26/ 11/ 2008
94

Dạy : 29/ 11/ 2008(6A)
Tiết 57 : Tiếng Việt
chỉ từ
A. Mục tiêu cần đạt
1. Giúp học sinh :
- Hiểu đợc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ
- Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói, viết
2. Tích hợp với phần văn ở các văn bản các truyện dân gian, phần tập làm văn ở
kiểu bài kể chuyện tởng tợng.
3. Luyện kỹ năng nhận biết và sử dụng chỉ từ thích hợp khi nói và viết.
B. phơng tiện, t liệu dạy học :
SGK, SBT, STK.
Bảng phụ.
C. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Bớc 1- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Bớc 2 - Kiểm tra bài cũ: Thế nào là số từ, lợng từ? Cho VD ?(5)
Trả lời : Số từ là những từ chỉ số lợng và thứ tự của sự vật sự vật. Vị trí thờng đứng tr-
ớc DT. Khi biểu thị thứ tự số từ đứng sau DT. Lợng từ là những từ chỉ lợng ít hay
nhiều của sự vật.
VD số từ : Một, hai, ba, nhất, nhì ; lợng từ : tất cả, tất thảy, cả, những, các, mỗi,
từng..
Bớc 3- Giờ trớc chúng ta đã nghiên cứu phần phụ trớc của DT, tiết học hôm nay

chúng ta sẽ đi nghiên cứu một phần phụ tiếp theo của DT có tên là chỉ từ. Bài mới:
chỉ từ
Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 2 :
1 ? Các từ in đậm bổ nghĩa cho các từ
nào ? Các từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc
từ loại nào?
2 ? các từ ấy, kia, nọ kết hợp với các
DT tạo thành các cụm danh từ có ý
nghĩa nh thế nào so với danh từ đứng
một mình ?
VD Làng này, làng kia
3 ? Em hãy so sánh ý nghĩa của các
cặp: - ông vua/ ông vua nọ
- viên quan/ viên quan ấy
- làng/ làng kia
- Nhà / nhà nọ này
I. Chỉ từ là gì ? 15
1. Các từ in đậm: ấy, kia, nọ bổ sung ý nghĩa
cho các DT(SVật): viên quan, làng, nhà.
tạo thành cụm danh từ có ý nghĩa cụ thể
hơn so với DT.(Xác định rõ sự vật trong không
gian).
2. So sánh ý nghĩa các cặp :
Nghĩa của các cụm từ có các từ : nọ, kia,
ấy thì sự vật đợc cụ thể hóa, đợc xác định vị
trí một cách rõ ràng trong không gian.
3. So sánh nghĩa của các từ ấy, nọ trong các
95


4 HS đọc VD (SGK).

Nghĩa của các từ ấy, nọ trong ví dụ:
1,2 nhà nọ/ viên quan ấy có điểm nào
giống và khác ấy, nọ trong ví dụ 3?
( đêm, hồi là danh từ chỉ thời gian).
? Vậy các từ : này, kia, ấy, đó, nọ,...
dùng để trỏ, xác định vị trí của sự vật
trong không gian hoặc thời gian
đều gọi là chỉ từ. Vậy chỉ từ là gì ?
Giáo viên bổ sung :
Chỉ từ còn có tên gọi là chỉ định
từ , là một tên gọi khác của Đại từ chỉ
định (để xác định vị trí, tọa độ của sự
vật trong không gian, thời gian).
Hoạt động 3 :
? Trong các câu ở phần I chỉ từ đảm
nhiệm chức vụ gì cho DT?
? Tìm chỉ từ trong những câu dới đây,
xác định chức vụ ngữ pháp của chúng
trong câu ?
Câu a: Đó / là một điều chắc chắn.
C V
Câu b: Từ đấy, nớc ta chăm nghề ...
TN
Hoạt động 4 :
Hớng dẫn luyện tập
HS làm bài tập theo nhóm, đại diện
nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, GV kết
luận .

* Y/C: phải tìm ra các chỉ từ trong
các câu rồi xác định ý nghĩa và chức vụ
trờng hợp : - đêm nọ/ nhà nọ
- hồi ấy/ viên quan ấy
Giống : cùng xác định về sự vật.
Khác :
+ VD 1,2: xác định sự vật trong không gian
+ VD 3 : xác định sự vật về thời gian.

* Ghi nhớ 1 (SGK).

II. Hoạt động của chỉ từ trong
câu (8 )
- Chỉ từ : ấy, kia, nọ...
làm phụ ngữ sau của danh từ. ( VD mục
I)
- Các chỉ từ trong câu :
a) Đó làm chủ ngữ.

b) Đấy làm trạng ngữ.
* Ghi nhớ 2: sách giáo khoa

III. Luyện tập 15
Bài tập 1 :
a) Hai thứ bánh ấy :
+ Định vị sự vật trong không gian
+ Làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ
b) Đây, đấy
+ Định vị sự vật trong không gian
+ Làm chủ ngữ

96

của các từ đó.
Nhóm 1 : BT1 mục a,b.
Nhóm 2 : BT1 mục c,d.
Nhóm 3 : BT2.
Thay các từ in đậm BT2 (SGK) bằng
những chỉ từ thích hợp, sau đó giải thích
vì sao cần thay nh vậy.
Nhóm 4: BT3
* Còn thời gian: HS làm chung BT trắc
nghiệm tìm những chỉ từ trong các câu
ca dao.( Bảng phụ)
c) Nay :
+ Định vị sự vật trong thời gian
+ Làm trạng ngữ
d) Đó :
- Định vị sự vật trong thời gian
- Làm trạng ngữ
Bài tập 2 :
a) Đến chân núi sóc = đến đấy
b) Làng bị lửa thiêu cháy = làng ấy
Cần viết nh vậy để khỏi lặp từ
Bài tập 3 : Không thay đợc, điều này cho
thấy chỉ từ có vai trò rất quan trọng. Chúng có
thể chỉ ra những sự vật, những thời điểm khó
gọi thành tên, giúp ngời nghe, ngời đọc định vị
đợc các sự vật, thời điểm ấy trong chuỗi sự
vật hay trong dòng thời gian vô tận.
- Đáp án: C (bốn từ).

B ớc 4: Củng cố: Hãy cho biết chỉ từ là gì? nêu hoạt động của chỉ từ ở trong câu ? 2
B ớc 5 : Dặn dò: HS làm hết Bài tập ở nhà. Học thuộc ghi nhớ SGK.(1)
Chuẩn bị bài luyện tập kể chuyện tởng tợng.
97

Soạn: 30 /12/2008
Dạy: 6A: 3/12/2008; 6B: 2/12/2008.
Tiết 58 :
Luyện tập
Kể chuyện tởng tợng
A. Mục tiêu cần đạt
1. Học sinh nắm vững hơn các đặc điểm của kể chuyện sáng tạo bằng tởng t-
ợng qua việc luyện tập xây dựng một dàn bài chi tiết.
2. Luyện các kỹ năng : Tìm hiểu đề, tìm ý, trình bày thành một dàn bài hoàn
chỉnh.
3. Phơng pháp
- Học sinh nhận đề, chuẩn bị dàn bài chi tiết ở nhà
- Trên lớp giáo viên cùng học sinh xây dựng dàn bài.
B. phơng tiện, t liệu dạy học:
SGK, SBT, STK.
Bảng phụ.
C. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
Bớc 1-ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Bớc 2 - Kiểm tra bài cũ: Thế nào là chỉ từ? Nêu hoạt động của chỉ từ trong câu.
Bớc 3 - Bài mới:
Hoạt động 1 :
Giao đề bài luyện tập
Học sinh đọc lại đề luyện tập:
Kể chuyện mời năm sau em trở lại thăm ngôi trờng hiện nay em đang học.
HS xác định đợc:

* Yêu cầu cần đạt
a) Kiểu bài : kể chuyện tởng tợng
b) Nội dung chủ yếu :
- Chuyến về thăm lại trờng cũ sau 10 năm
- Cảm xúc, tâm trạng của em trong và sau chuyến thăm ấy
c) Lu ý :
Chuyện kể về thời tơng lai nhng không đợc tởng tợng viển vông, lung tung mà
cần căn cứ vào sự thật hiện tại.
Hoạt động 2 :
Hớng dẫn học sinh xây dựng dàn bài chi tiết, HS làm bài tập theo nhóm: xây
dựng dàn bài chi vào bảng phụ( 10phút ), Lớp nhận xét , GV sửa chữa và bổ sung
a) Mở bài :
- Mời năm nữa là năm nào ? Năm ấy em bao nhiêu tuổi ? Em vẫn đang đi học
hay đã đi làm ?
- Em về thăm trờng cũ vào dịp nào ? (Hội trờng)
b) Thân bài :
98

- Tâm trạng trớc khi về thăm : bồn chồn, sốt ruột, lo lắng
- Cảnh trờng, lớp sau 10 năm xa cách có gì đổi thay, thêm, bớt ? Cảnh các khu
nhà, vờn hoa,...
- Gặp gỡ với các thầy cô giáo cũ, mới nh thế nào ? Thầy dạy bộ môn, thầy chủ
nhiệm, thầy cô hiệu trởng, bác bảo vệ...
- Gặp gỡ bạn cũ, những kỷ niệm bạn bè vụt nhớ lại, những lời hỏi thăm cuộc
sống hiện nay...
c) Kết bài :
- Phút chia tay lu luyến...
- ấn tợng sâu đậm về lần thăm trờng ấy ?
* Cho học sinh viết thành văn từng phần, sau đó tự đọc lại và tự sửa lại
B ớc 4: Củng cố: Yêu cầu của bài kể chuyện tởng tợng: không đợc tởng tợng viển

vông, lung tung mà cần căn cứ vào sự thật hiện tại để tởng tợng ra những điều trong
tơng lai.
B ớc 5 : Dặn dò: Hớng dẫn làm bài tập ở nhà
Lập dàn ý, sau đó viết thành bài hoàn chỉnh cho đề sau :
Đề bài : Hãy tởng tợng sau 10 năm sau, em đã thực hiện đợc ớc mơ của mình.
Gợi ý:
Ước mơ phải chân thật của cá nhân HS mà em đơng khao khát vơn tới.
- Có thể có những ớc mơ sau: trở thành cô giáo, bác sĩ, nhà du hành vũ trụ, công an
hình sự,nhà nghiên cứu khoa học
- Thời gian thấm thoát thoi đa. Giờ tôi đã là một bác ở bệnh viên nhi. Nghề của tôi
là chữa bệnh cho các em nhỏ. Tôi muốn kể cho các bạn nghe về công việc đầy say
mê này của mình, các bạn có vui lòng nghe không?...
- Kể về quá trình phấn đấu của mình, từ những ngày đầu cho đến thành đạt.
------------------------------------------**&**------------------------------------------
Soạn: 6/12/2008
Dạy: 6A: 3 /12/2008; 6B: 2/12/2008.
Tiết 59
đọc thêm: Con hổ có nghĩa
( Truyện trung đại )
A. Mục tiêu cần đạt
1. Nắm vững nội dung và ý nghĩa của truyện : Đề cao cái nghĩa qua câu
chuyện hai con hổ nhớ ơn, đền ơn con ngời
2. Cách kể giản dị, vừa mang tính chất truyền kỳ, vừa pha tính chất ngụ ngôn
rút ra bài học đạo đức, lẽ sống một cách trực tiếp
- Kết cấu gồm hai truyện nhỏ nối tiếp nhau thể hiện một chủ đề
3. Tích hợp với phần Tiếng Việt ở khái niệm : Động từ và cụm đồng từ, với
phần tập làm văn ở kỹ năng kể chuyện tởng tợng, sáng tạo.
4. Tiếp tục rèn kỹ năng kể chuyện sáng tạo.
B. phơng tiện, t liệu dạy học:
SGK, SBT, STK.

99

Tranh minh họa.
C. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
Bớc 1-ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Bớc 2 -Kiểm tra bài cũ: Thế nào là chỉ từ? Nêu hoạt động của chỉ từ trong câu?
Bớc 3- Bài mới: Hoạt động 1.
Trong văn học, các em đã đợc tìm hiểu các truyện dân gian, hôm nay các em sẽ đợc
tìm hiểu một câu chuyện thuộc văn học Trung đại, đó là truyện Con hổ có nghĩa.
Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 2 : Tìm hiểu chung
Giáo viên thuyết giảng cho học sinh
hiểu thế nào là truyện trung đại, đặc
điểm của truyện trung đại
Giới thiệu vài nét về tác giả Vũ
Trinh
Tóm tắt truyện
a) Bà đỡ Trần ở Đông Triều đợc hổ
chồng mời để đỡ đẻ cho hổ vợ. Xong
việc hổ chồng lại cõng bà ra cửa rừng
và đền ơn 10 lạng bạc
b) Bác Tiều Mỗ cứu con hổ khỏi bị
hóc xơng đợc hổ đền ơn cả khi sống và
khi đã chết.
Hoạt động 3 :
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc, kể
toàn truyện 1 lần.
? Truyện có kết cấu nh thế nào ?
? Tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau
giữa 2 truyện về cốt truyện, cách kể,

ngôi kể, nhân vật, biện pháp nghệ
thuật.
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Đọc : giọng đọc gợi không khí ly kỳ,
cảm động
2. Chú thích: SGK.
Khái niệm về Truyện trung đại
Truyện trung đại là khái niệm dùng để chỉ
những truyện ngắn, vừa, dài đợc sáng tác
trong thời kỳ xã hội phong kiến (từ thế kỷ X
đến hết thế kỷ XIX) bằng chữ Hán, Nôm.
Đặc điểm :
+ Kể về việc, ngời
+ Mang tính giáo huấn đạo đức
+ Cốt truyện đơn giản, kể theo trật tự thời
gian
+ Nhân vật thể hiện qua ngôn ngữ hoạt
động, ... còn đơn giản.
3. Bố cục : gồm 2 truyện nhỏ, thể hiện chủ
đề :
a) Truyện con hổ và bà đỡ Trần
b) Truyện con hổ thứ 2 và bác tiều
II. Đọc hiểu chi tiết truyện
Phân tích cái nghĩa của 2 con hổ
a) Những điểm giống nhau :
- Cốt truyện : Ngời giúp hổ thoái nạn hổ
biết ơn, đền ơn
- Cách kể : theo trật tự thời gian
- Ngôi kể : thứ 3
- Nhân vật : hổ, ngời

- Biện pháp nghệ thuật : nhân hóa, đối
chiếu, tơng ứng.
b) Những điểm khác nhau :
* Truyện 1 :
100

? Cái nghĩa của con hổ thứ nhất đợc
thể hiện ở những chi tiết nào trong
truyện
Em có nhận xét gì ?
? Cái nghĩa của con hổ đợc thể
hiện ở truyện 2 nh thế nào ?
Hãy nhận xét về cái nghĩa đó ?
Hoạt động 4 :
? Theo em truyện con hổ có nghĩa đề
cao. Khuyến khích điều gì cần có trong
cuộc sống con ngời ?
Tại sao ngời viết dùng con hổ để nói
chuyện cái nghĩa của con ngời. Nghệ
thuật, lời kể có gì đặc sắc ?
Hoạt động 5
Hãy tìm những câu tục ngữ thể hiện
chủ đề t tởng này ?
+ Bà đỡ Trần bị động sợ hãi vì bị hổ chồng
cõng đi đỡ đẻ cho hổ vợ
+ Hổ đền ơn bà, giúp bà thoát khỏi nạn đói.
+ Ngoài ra cái nghĩa còn thể hiện : hổ đực
hết lòng với hổ cái, vui mừng khi có con, lễ
phép thắm tình lu luyến trong lúc chia tay
mang đức tính của con ngời.

* Truyện 2 :
+ Bác Tiều Mỗ chủ động liều mình cứu hổ
thoát chết vì hóc xơng
+ Hổ đền ơn bằng các loại thịt thú rừng
+ Khi bác chết Hổ thơng tiếc bác, nhảy,
gầm lên quanh quan tài của bác.
so với chuyện 1 cái nghĩa của con hổ ở
truyện đợc nâng cấp hơn : nếu ở con hổ trớc
đền ơn 1 lần là xong thì con hổ sau đền ơn mãi
mãi Bộc lộ chủ đề t tởng của tác phẩm.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ : Sách giáo khoa
* Con hổ nổi tiếng hung dữ, tàn bạo còn
có nghĩa nặng, huống chi là con ngời gây
tác động mạnh tới ngời đọc.
* Nghệ thuật :
- Cốt truyện đơn giản
- Lời kể mộc mạc, mang tính ngụ ngôn,
giáo huấn khá rõ.
- Ngời viết có dùng trí tởng tợng, nhng
không thoát ly khỏi thực tế làm truyện gần
gũi, đáng tin hơn.
IV/ Luyện tập:
- Tục ngữ :
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Ăn một quả trả cục vàng.......đựng
- Cứu vật, vật trả ơn, cứu nhân nhân trả oán.
B ớc 4: Củng cố: ý nghĩa của hai câu chuyện?
B ớc 5 : Dặn dò: Hớng dẫn học ở nhà
Kể ngắn gọn truyện Bia con Vá. Nói qua ý nghĩa sâu xa, ám chỉ của truyện.

Chuẩn bị bài Động từ.
Soạn: 1/12/2008
Dạy: 6B: 4/12/2008; 6A: 6/12/2008.
101

Tiết 60
Tiếng Việt Động từ
A. Mục tiêu cần đạt
1. Củng cố và nâng cao những kiến thức đã học ở bậc tiểu học về động từ
- Đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng
- Biết sử dụng đúng động từ khi nói, viết
2. Tích hợp với phần văn ở bài Con hổ có nghĩa với tập làm văn ở kiểu bài
kể chuyện tởng tợng
3. Rèn kỹ năng nhận biết, phân loại động từ, sử dụng đúng động từ và cụm
động từ khi nói, viết.
B. phơng tiện, t liệu dạy học:
Bảng phụ, Mô hình cụm từ Tiếng việt
C. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Bớc 1-ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Bớc 2 -Kiểm tra bài cũ: Em cảm nhận đợc gì sau khi học xong truyện " Con hổ có
nghĩa "
Bớc 3- Bài mới: Hoạt động 1.
Dựa vào kiến thức ở bậc Tiểu học, em hãy cho biết thế nào là động từ?
Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 2
Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm của
động từ
? Thế nào là động từ ?
Cho ví dụ
Giáo viên : Treo bảng phụ có ghi VD

ở mục I ( SGK )
? Tìm các động từ trong ví dụ a, b, c ?
? Hãy cho biết các động từ vừa tìm
đợc có ý nghĩa khái quát gì ?
? Em hãy tìm sự khác biệt giữa danh
từ và động từ
I. Đặc điểm của động từ
1. Khái niệm động từ
- Động từ là những từ chỉ hành động, trạng
thái của sự vật.
Ví dụ : chạy, đi, học, ngủ, khóc
- Các động từ trong ví dụ
a) Đi, đến, ra, hỏi
b) Lấy, làm, lễ
c) Treo, có, xem, cời, bảo, phải, để chỉ
hành động, trạng thái của sự vật
2. Đặc điểm :
* Động từ chỉ hành động, trạng thái của sự
vật
* Kết hợp đợc với các từ : sẽ, vẫn, đang,
hãy, đứng, chớ, đã...
* Thờng làm vị ngữ trong câu
Ví dụ : tôi học
* Không thể kết hợp với các từ : những,
các, số từ, lợng từ...
* Khi làm chủ ngữ thì động từ mất khả
năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, hãy,
102

VD : Học tập là nhiệm vụ hàng đầu

của học sinh.
Học sinh đọc lại ghi nhớ sách giáo
khoa
Hoạt động 3
Các loại động từ chính
Giáo viên nêu tiêu chí phân loại
động từ nh đã đa ra trong sgk
Học sinh đa vào tiêu chí đó để xếp
các động từ.
HS đọc ghi nhớ
Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm
thêm mỗi loại động từ có đặc điểm trên
sắp xếp vào bảng hệ thống phân loại.
Hoạt động 4
HS làm bài tập theo nhóm, đại diện
nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, GV kết
luận .
đứng, chờ
3. Ghi nhớ : Sách giáo khoa
II. Các loại động từ chính
a) Động từ không đòi hỏi có động từ khác
đi kèm phía sau :
- Đi, chạy, cời, đọc, hỏi, ngồi, đứng trả
lời câu hỏi làm gì.
- Buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu
trả lời câu hỏi làm sao, thế nào ?
b) Động từ đòi hỏi có động từ khác đi kèm
phía sau: dám, toan, định
trả lời câu hỏi : làm sao, thế nào
c) Ghi nhớ : sgk

III. Luyện tập
Bài 1 : Tìm và phân loại các động từ trong
truyện Lợn cới áo mới
a) Các động từ
Có, khoe, may, đem ra, hóng, mặc, đứng,
đợi, có đi, khen, thấy, hỏi, tức, tức tối, chạy
chạy, giơ, bảo, mặc
b) Phân loại
- Động từ chỉ tình thái
Mặc, có, may, mặc, khen, thấy, bảo, giơ
- Động từ chỉ hành động, trạng thái : Tức,
tức tối, chạy, đứng, khen, đợi.
B ớc 4: Củng cố: Đặc điểm của động từ? Sự phân loại của động từ?
B ớc 5 : Hớng dẫn học ở nhà:
Làm bài tập 2,3,4
Chuẩn bị bài cụm động từ
Soạn: 5 / 12/ 2008
Dạy: 6B: 8/12/2008 ; 6A: 10/12/2008
Bài 14 15 :
Tiết 61: Tiếng Việt Cụm động từ
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh nắm vững :
1. Khái niệm và cấu tạo của cụm động từ khi nói, viết
103

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×