SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI
Năm học: 2018 – 2019
−−−−−−−−−−−−
Môn TOÁN – Khối: 11
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh: ……………………………………………………Số báo danh:…………………………
Bài 1: Tính
x 3 + x 2 − 5x − 6
.
x →−2 2 x 2 + 5x + 2
a) A = lim
b) B = lim
x→+∞
(
(1 điểm)
)
25 x 2 + 10 x − 5 x .
(1 điểm)
x2 − 4
.
2
x → ( −2 ) x + 2 x
c) C = lim −
(1 điểm)
Bài 2: Xét tính liên tục của hàm số sau tại xo = 3 .
x2 − 8 −1
y = f x = x − 3
3x − 6
( )
( x > 3)
( x ≤ 3)
(1 điểm)
Bài 3: Cho hàm số y = 1 − x 2 . Chứng minh rằng: y. y '+ x = 0 ; ∀x ∈ ( −1 ; 1) .
Bài 4: Tìm phương trình tiếp tuyến (D) của đồ thị ( C ) : y =
(1 điểm)
2 x 2 − 3x + 1
biết (D) vuông góc
x +2
với đường thẳng ( d ) : y = −3x + 5 .
(1 điểm)
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, cạnh AB = a; SO ⊥
mp(ABCD); SO =
a 3
. Gọi I là trung điểm của cạnh CD; H là hình chiếu của O lên
2
đường thẳng SI.
a) Chứng minh rằng: BD ⊥ mp(SAC).
(1 điểm)
b) Chứng minh rằng: mp(HOD) ⊥ mp(SCD).
(1 điểm)
c) Tính góc giữa đường thẳng OD và mặt phẳng (SCD).
(1 điểm)
d) Trên cạnh SD, lấy điểm L sao cho LD = 2LS. Gọi M là giao điểm của SO và BL; G
là trọng tâm ∆MSI. Tính khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng (SBC).
HẾT
(1 điểm)
ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM (Đề 2)
Bài 1:
3đ
x + x − 5x − 6
2 x 2 + 5x + 2
3
Câu a: A = lim
x →−2
2
1đ
( x + 2 ) ( x 2 − x − 3)
= lim
x →−2 ( x + 2 )( 2 x + 1)
Câu b: B = lim
x →+∞
25 x 2 + 10 x − 5 x .
1đ
10
= 1.
10
25 + + 5
x
= lim
x →+∞
0.25x4
x2 − 4
.
x2 + 2 x
x →−2
x → ( −2 )
+ 10 x ) − 25 x 2
25 x + 10 x + 5 x
Câu c: C = lim −
−
2
2
x →+∞
= lim
0.25x4
)
(
( 25x
= lim
x2 − x − 3
= −1.
x →−2 2 x + 1
= lim
1đ
2 − x . −2 − x
2− x
= lim −
= +∞ (Hs tách thành
− x ( −2 − x )
x →( −2) − x −2 − x
x2 − 8 −1
Bài 2: Xét tính liên tục của y = f ( x ) = x − 3
3 x − 6
x + 2. x − 2 : không chấm) 0.25x4
( x > 3) tại xo = 3.
( x ≤ 3)
1đ
0.25
• f(3) = 3.
• lim− f ( x ) = lim− ( 3 x − 6 ) = 3.
x→3
0.25
x →3
• lim+ f ( x ) = lim+
x2 − 8 − 1
= lim+
x →3
x −3
x+3
= 3.
0.25
• lim+ f ( x ) = lim− f ( x ) = f ( 3 ) nên f liên tục tại xo = 3.
0.25
x→3
x→3
x →3
x2 − 8 + 1
x →3
2
Bài 3: y = 1 − x . Chứng minh y. y '+ x = 0; ∀x ∈ ( −1 ; 1) .
2
•
(1 − x ) ' =
y' =
2 1 − x2
−x
2
1 − x2
= − x ⇒ y. y '+ x = 0
2
1− x
⇒ y. y ' = 1 − x .
−x
1đ
0.25x4
2
Bài 4: Pttt ( D ) của (C): y = f(x) =
2 x − 3x + 1
x+2
, biết ( D ) ⊥ (d): y = −3x + 5.
1đ
2
• y' =
2 x + 8x − 7
( x + 2)
0.25
2
• Gọi xo là hoành độ tiếp điểm. Từ gt: f ’(xo) =
• xo = 1:
PTTT y =
• xo = −5 : PTTT y =
1
3
⇔
xo = 1
x = −5 .
o
0.25
x −1
.
3
x − 61
3
0.25x2
.
Bài 5:
Câu a: BD⊥(SAC)
• ABCD là hình vuông nên BD ⊥ AC
4đ
1đ
0.25x2
• SO ⊥ ( ABCD ) nên BD ⊥ SO.
0.25
• Vậy BD ⊥ ( SAC ) .
0.25
Câu b: H là hình chiếu vuông góc của O lên SI. Chứng minh: ( HOD ) ⊥ ( SCD ) .
( gt ) .
• CD ⊥ ( SOI ) ⇒ OH ⊥ CD.
• Vậy OH ⊥ ( SCD ) . Suy ra ( HOD ) ⊥ ( SCD ) .
0.25
• OH ⊥ SI
0.25
0.25x2
Câu c: ϕ = OD ; SCD .
1đ
• OH ⊥ ( SCD ) nên ϕ = ODH .
• ∆OHD : sinϕ =
OH
OD
=
1đ
6
4
0.25x2
⇒ ϕ = arcsin
6
4
0.25x2
.
Câu d:
1đ
• Từ gt suy ra M trung điểm SO. Gọi N là trung điểm SI.
• Vì MN // (SBC) nên d(G; (SBC)) = d(M; (SBC)) =
1
2
d ( O; ( SBC ) ) .
0.25x2
• Gọi J trung điểm BC. Kẻ OK ⊥ SJ ⇒ d ( O; ( SBC ) ) = OK .
• ∆SOJ :
1
OK
2
=
• d(G; (SBC)) =
1
OS
2
3.a
8
+
1
OJ
2
=
16
3a
2
.
0.25x2
.
HẾT