Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.85 KB, 5 trang )

THPT YÊN HÒA
Bộ môn: Ngữ Văn
ÔN TẬP THI GIỮA HỌC KÌ II
Môn Ngữ văn- Khối 12 (Năm học 2018-2019)
A. NỘI DUNG KIẾN THỨC ÔN TẬP
1. Phát hiện về lỗi sai và cách sửa lỗi:
- Lỗi dùng từ
- Lỗi viết câu
- Lỗi diễn đạt
- Lỗi lập luận
2. Các thao tác lập luận:
- Phân tích
- So sánh
- Bình luận
- Bác bỏ
3. Kết cấu của bài văn:
- Mở bài
- Thân bài
- Kết bài
4. Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
- Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Tóm tắt tác phẩm, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề
- Phân tích văn bản theo bố cục
- Phân tích các chi tiết, hình ảnh đặc sắc
- Hình tượng sông Hương: vẻ đẹp địa lí, vẻ đẹp lịch sử, vẻ đẹp văn hóa
- Cái tôi mê đắm tài hoa, sâu sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Liên hệ các tác phẩm khác: hình tượng dòng sông, tình yêu quê hương đất nước…
5. Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
1



- Tác giả Tô Hoài
- Tóm tắt tác phẩm, bố cục, hoàn cảnh sáng tác
- Phân tích văn bản theo bố cục
- Hình tượng nhân vật: Mị, A Phủ
- Đặc sắc nghệ thuật
- Phân tích các chi tiết, hình ảnh đặc sắc: nắm lá ngón, tiếng sáo, dây trói….
- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo
- Hình tượng người nông dân, hình tượng người phụ nữ…( Liên hệ các tác phẩm
khác)
6. Vợ nhặt (Kim Lân)
- Tác giả Kim Lân
- Tóm tắt tác phẩm, bố cục, hoàn cảnh sáng tác
- Nhan đề, tình huống
- Phân tích văn bản theo bố cục
- Phân tích các chi tiết, hình ảnh đặc sắc
- Hình tượng nhân vật: Bà cụ Tứ, Tràng, người vợ nhặt
- Đặc sắc nghệ thuật
- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo
- Hình tượng người nông dân, hình tượng người phụ nữ (Liên hệ các tác phẩm khác)
B. CẤU TRÚC ĐỀ THI
Gồm 2 phần:
Phần I. Đọc hiểu (3 điểm)
Phần II: Làm văn (7 điểm)
C. THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 phút

2


THPT YÊN HÒA
Bộ môn: Ngữ Văn

ÔN TẬP THI CUỐI HỌC KÌ II
Môn Ngữ văn- Khối 12 ( Năm học 2018-2019)
A. NỘI DUNG KIẾN THỨC ÔN TẬP
1. Lí luận văn học:
- Giá trị của văn học
- Tiếp nhận văn học
- Quá trình văn học
- Phong cách văn học
2. Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành)
- Tác giả Nguyễn Trung Thành
- Tóm tắt tác phẩm, bố cục, hoàn cảnh sáng tác
- Phân tích văn bản theo bố cục
- Phân tích các chi tiết, hình ảnh đặc sắc
- Hình tượng rừng xà nu
- Các thế hệ anh hùng: Cụ Mết, Tnú, Mai, Dít…
- Cảm hứng sử thi
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng (Liên hệ các tác phẩm khác)
3. Những đứa con trong gia đình ( Nguyễn Thi)
- Tác giả Nguyễn Thi
- Tóm tắt tác phẩm, bố cục, hoàn cảnh sáng tác
- Phân tích văn bản theo bố cục
- Hình tượng nhân vật: Chú Năm, người mẹ, Chiến, Việt
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng (Liên hệ các tác phẩm khác)
4. Chiếc thuyền ngoài xa ( Nguyễn Minh Châu)
- Tác giả Nguyễn Minh Châu
- Tóm tắt tác phẩm, bố cục, hoàn cảnh sáng tác
3


- Phân tích văn bản theo bố cục

- Tình huống truyện
- Hình tượng nhân vật: Người đàn bà hàng chài, Phùng, Đẩu
- Đặc sắc nghệ thuật
- Phân tích kết thúc tác phẩm
- Hình tượng người phụ nữ (Liên hệ các tác phẩm khác)
- Hình tượng người nghệ sĩ (Liên hệ các tác phẩm khác)
5. Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)
- Tác giả Lưu Quang Vũ
- Tóm tắt tác phẩm, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác
- Phân tích các cuộc đối thoại: giữa Hồn và Xác, giữa Hồn Trương Ba và người thân,
giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích
- Bi kịch nhân vật Trương Ba
- Ý nghĩa phê phán của đoạn trích và giá trị nhân văn của vở kịch
6. Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu)
- Tác giả Trần Đình Hượu
- Những đặc sắc nội dung và nghệ thuật
- Quan điểm của tác giả về đặc trưng vốn văn hóa dân tộc Việt Nam
- Phương hướng xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
7. Số phận con người ( Sô- lô- khốp)
- Những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Sô-lô-khốp
- Tóm tắt đoạn trích
- Ý nghĩa nhan đề
- Những đặc sắc nội dung và nghệ thuật
- Những chi tiết, hình ảnh đặc sắc
- Phân tích nhân vật Xô-cô-lốp
- Cảm nhận đoạn bình luận ngoại đề cuối tác phẩm
4


8. Thuốc ( Lỗ Tấn)

- Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Lỗ Tấn
- Tóm tắt đoạn trích
- Ý nghĩa nhan đề
- Phân tích hình tượng Hạ Du
- Những đặc sắc nội dung và nghệ thuật
- Ý nghĩa một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc (vòng hoa trên mộ Hạ Du, con đường mòn, câu
chuyện trong quán trà…)
9. Ông già và biển cả ( Hê-minh-uê)
- Tóm tắt đoạn trích
- Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Hê-minh-uê
- Nguyên lí “tảng băng trôi”
- Nhân vật ông lão Xan-ti-a-gô
- Các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, mang tính biểu tượng.
10. Các văn bản đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn, Bắt sấu rừng U Minh Hạ
- Tóm tắt văn bản
- Giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc.
B. CẤU TRÚC ĐỀ THI
Gồm 2 phần:
Phần I. Đọc hiểu (3 điểm)
Phần II: Làm văn (7 điểm)
C. THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 phút

Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong các kì thi
5



×