Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.87 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
Năm học: 2019­2020
MÔN: VẬT LÍ 12

SỞ GD­ĐT NINH THUẬN
TRUNG TÂM GDTX­HN TỈNH

A­ LÝ THUYẾT
Học tất cả các bài trong sách giáo khoa của chương:
­ Chương I: Dao động điều hòa.
­ Chương II: Sóng cơ.
­ Chương III: Dòng điện xoay chiều.

B­ BÀI TẬP (tham khảo)

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = π s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vị trí cân  
bằng thì vận tốc của nó bằng
A. 0,5m/s.

B. 2m/s.

C. 3m/s.

D. 1m/s.

Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là:
A. x = 3cm.

B. x = 6cm.



C. x= ­ 3cm.

D. x = ­6cm.

Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là:
A. v = 0.

B. v = 75,4cm/s.

C. v = ­ 75,4cm/s.

D. v = 6cm/s.

Câu 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là:
A. a = 0.

B. a = 947,5cm/s2.

C. a = ­ 947,5cm/s2.

D. a = 947,5cm/s2.

Câu 5: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật  
là a= 2m/s2. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của  
vật là:
A. x = 2cos(10t ) cm. 

C. x = 2cos(10t ­


π
2

B. x = 2cos(10t +  ) cm. 

) cm. 

D. x = 2cos(10t +

π
2

) cm.

Câu 6: Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ 0,5 s , khối lượng quả nặng là 400 gam. Lấy  Độ cứng của  
lò xo là
A. 0,156 N/m.
B. 32 N/m.
C. 64 N/m.
D. 6400 N/m.
Câu 7: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2 s. Nếu chiều dài con  

lắc giảm đi 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của con lắc lúc này là: 
A.  1 s
B. 4 s
C. 0,5 s

D. 8 s

Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị  

trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cơ năng dao động của con lắc là
A. 320 J.

B. 6,4 .J.

C. 3,2 . J

D. 3,2 J.

Câu 9: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2. Chiều dài của con 
lắc
 

A. 12,4 cm.
B. 24,8 cm.
C. 1,56 m.
D. 2,45 m.
Câu 10: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào đầu một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn,  
dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy . Chu kỳ dao động của con lắc là
A. 2 s.
B. 1,6 s.
C. 1 s.
D. 0,5 s. 
Câu 11: Hai dao động điều hòa:  . Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt giá trị cực đại khi:
A.  

        B.              C.  

        D.  


Câu 12: Một vật dao động điều hòa trên quỹ  đạo dài 40cm. Khi  ở  vị  trí x=10cm vật có vận tốc . Chu kì dao  
động của vật là:
           A.  1s                       B.  0,5s                 C.  0,1s

            D.  5s


Câu 13: Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm khi vật nặng ở VTCB. Cho .  
Chu kì vật nặng khi dao động là:
          A.  5s                       B.  0,50s               C.  2s                        D.  0,20s
Câu 14: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng  dao động với biên độ A = 5cm. Khi vật nặng cách VTCB 4cm  
nó có động năng là:
         A.  0,025J                B.  0,0016J            C.  0,009J

            D.  0,041J

Câu 15: Một vật dao động đều biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 vận tốc của vật đạt giá trị cực đại và 
chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là:
         A.    cm              

B.         

         C.   cm          

D.      cm

Câu 16: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với chu kì T = 2s. Năng lượng dao động 
của nó là W = 0,004J. Biên độ dao động của chất điểm là:
         A.  4cm                         B.  2cm                        C.  16cm                            D.  2,5cm         
Câu 17: Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng  và  vào cùng một lò xo, khi treo  hệ dao động với chu kì  =  

0,6s. Khi treo  thì hệ dao động với chu kì . Tính chu kì dao động của hệ nếu đồng thời gắn  và  vào lò xo trên.
         A.  T = 0,2s                  B.  T = 1s                      C.  T = 1,4s                      D.  T = 0,7s
Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa  tại thời điểm t = 0 thì x = ­2cm và đi theo chiều dương của trục tọa  
độ,  có giá trị nào:
         A.            B.             C.              D. 
Câu 19:  Một con lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị  
trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc tọa độ  tại vị  trí cân bằng, chiều dương  
theo chiều kéo vật, gốc thời gian là lúc thả cho vật dao động. Phương trình dao động của vật là
A. .   B. .    C. .    D. 
Câu 20:  Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8  
cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là:
        A. A = 2 cm.

B. A = 3 cm.

     C. A = 5 cm

D. A = 21cm.

 

Câu 21:  Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8  
cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây:
        A = 14 cm.  B. A = 2 cm.

     C. A = 10 cm.

D. A = 17cm.

Câu 22:  Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là: ; . Phương trình dao 

động tổng hợp của hai dao động trên là:              
         A. 

B. 

  C.           D. .
Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ cm. Tại thời điểm động năng bằng thế năng con lắc  
có li độ là :
  A. cm .

B. cm   

C. cm .

D. cm

Câu 24: Một con lắc lò xo gồm: lò xo có khối lượng nhỏ không đáng kể,có độ cứng 40 (N/m) gắn với quả cầu  
có khối lượng m. Cho quả cầu dao động với biên độ 5 (cm). Hãy tính động năng của quả cầu ở vị trí ứng với li  
độ 3 (cm).
A. Wđ = 0,018 (J).                B. Wđ = 0,5 (J).                 C. Wđ = 0,032 (J).

         D. Wđ = 320 (J).

Câu 25: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(t + ). Tại thời điểm t= 2s vật có li độ  và vận  
tốc:
A. 

2

B. 


C. 

D. 


Câu 26.  Một lò xo độ cứng k = 10N/m gắn vật m=100g, kéo vật khỏi vị trí cân bằng 2cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc  
toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc thả vật. Lấy , viết phương trình dao động .
A. x = 2cos(10t +)cm.

B. x = 2cos(t +)cm.

C. x = 2cos(10t)cm.

D. x = 2cos(t )cm.

Câu 27: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m = 0,5kg, lò xo có độ cứng k =0,5N/cm đang dao 
động điều hoà. Khi  vận tốc của nó là 20cm/s thì gia tốc của nó bằng 2m/s2. Tính biên độ A của vật.
A. 20cm

B. 16cm

C. 8cm

D. 4cm

Câu 28: Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm, dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g=10=π2 m/s2. Chu 
kì của con lắc là:
A. 1 s.


B. 0,5 s.

C. 2,2 s.

D. 2 s.

Câu 29: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2π/7 s. Tính chiều 
dài, tần số và tần số góc của dao động con lắc đơn.
A. 0,2 m; 1,2 Hz; 7 rad/s.

B. 0,3 m; 1 Hz; 6,7 rad/s.

C. 0.2 m; 1,1 Hz; 7 rad/s.

D. 0,3 m; 1,1 Hz; 6,7 rad/s.

Câu 30: Tại nơi có gia  tốc trọng trường g. Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 1,5s; 
con lắc đơn có chiều dài l2 dao động với chu kì T2=0,9s. Tính chu kỳ dao động của con lắc đơn có chiều dài l1­l2 
tại nơi đó.
A. 1,5 s.

B. 1,8 s.

C. 0,9 s.

D. 1,2 s.

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ
Câu 1. Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất:
A. Vuông góc với phương truyền sóng.       


B. Luôn hướng theo phương ngang.

C. Trùng với phương truyền sóng.          
D. Luôn hướng theo phương ngang và vuông góc với phương truyền sóng. 
Câu 2: Chọn phát biểu đúng ? Sóng dọc:
A. Chỉ truyền được trong chất rắn.                 B. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không.             
D. Không truyền được trong chất rắn.
Câu 3: Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào ?
         A. Tần số sóng.                  

B. Bản chất của môi trường truyền sóng.             

         C. Biên độ của sóng. 

D. Bước sóng.

Câu 4: Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi:
         A. Tốc độ.  

B. Tần số. 

C. Bước sóng. 

D. Năng lượng.

Câu 5: Chọn câu sai.
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha.
B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trong một chu kỳ.

C. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha
D. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số nửa nguyên lần bước sóng thì dao động ngược pha 
Câu 6: Hai sóng kết hợp là hai sóng:
      A. Có chu kì bằng nhau.    

 B. Có tần số gần bằng nhau.

      C. Có tần số bằng nhau và độ lệch pha không đổi.   D. Có bước sóng bằng nhau.

3


Câu 7: Chọn câu sai:
       A. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng.
       B. Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp.
      C. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có giao thoa.                                        
      D. Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng.
Câu 8: Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có:
      A.Cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.   
      B.Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian.
      C.Cùng tần số và cùng pha.                          
      D.Cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian.
Câu 9: Chọn câu đúng. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng
A. một bước sóng.

       B. nửa bước sóng.           C. một phần tư bước sóng.           D. hai lần bước sóng.

Câu 10:  Khi có sóng dừng trên dây AB (A cố định) thì:
      A. số nút bằng số bụng nếu B cố định.       B. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B tự do.
      C. số nút bằng số bụng nếu B tự do.       D. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B cố định. 

Câu 11: Chọn câu đúng. Tai con người chỉ nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng
      A. từ 16 Hz – 2000 Hz                               B. từ 16 Hz ­ 20000Hz
      C. từ  16 KHz – 20000 KHz                      D. từ 20 KHz – 2000 KHz 
Câu 12: Các đặc trưng sinh lý của âm gồm:
      A. độ cao của âm và âm sắc.                      B. độ cao của âm và cường độ âm.
      C. độ to của âm và cường độ âm.               D. độ cao của âm, âm sắc, độ to của âm.
Câu 13: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào:
      A. tần số âm.                        B. tốc độ âm.                  C. biên độ âm.                        D. năng lượng âm.
Câu 14: Độ to của âm là một đặc trưng sinh lý của âm tương ứng với đặc trưng vật lý nào dưới đây của âm?
      A. tần số âm.                     B. Cường độ âm.             C. Mức cường độ âm.          D. Đồ thị dao động âm.
Câu 15: Âm sắc là một đặc trưng sinh lý của âm liên quan mật thiết với:
      A. Tốc độ âm.                      B. Tần số âm.                  C. Đồ thị dao động âm.         D. Mức cường độ âm. 
Câu 16: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 
ngọn sóng qua trước mặt trọng 8s. tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
      A. 3,2m/s 

 B. 1,25m/s 

 C. 2,5m/s 

 D. 3m/s

Câu 17: Một sóng cơ học có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với  tốc độ 60m/s, thì bước sóng của nó  
là:
       A.   1m 

 B. 2m 

             C. 0,5m 


 D. 0,25m

Câu 18: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng λ =2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên 
cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là: 
       A.0,5m 

 B.1m 

C.1,5m 

              D. 2m

Câu 19: Một sóng cơ  học phát ra từ  một nguồn O lan truyền trên mặt nước  tốc độ  2m/s. Người ta thấy hai  
điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40cm luôn dao động  
ngược pha nhau. Tần số sóng đó là: 
       A. 0,4Hz 

 B. 1,5Hz 

C. 2Hz 

              D. 2,5Hz

Câu 20: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là

4


       A. λ= 0,1m.


 B. λ = 50cm.

C. λ = 8mm.

D. λ = 1m.

Câu 21: Cường độ âm chuẩn là I0 = 10­12W/m2. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 
10­5W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là:
       A. 50dB                   B. 60dB

C.70dB                          D. 80dB

Câu 22: Trên một sợi dây đàn hồi mảnh AB có chiều dài 22cm với đầu B tự do có một hệ sóng dừng với 6 nút  
sóng.  Biết tần số dao động của dây là 50Hz,  tốc  độ truyền sóng trên dây là:
       A. 4m/s

 B. m/s

C. m/s

D. 0,25 m/s

Câu 23. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32cm với đầu A, B cố định. Tần số dao động của dây là 50Hz,  tốc 
độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có:
       A. 5 nút; 4 bụng              B. 4 nút; 4 bụng             C. 8 nút; 8 bụng              D. 9 nút; 8 bụng
Câu 24. Nguồn sóng có phương trình  u0 = 5cos( )(cm). Biết sóng lan truyền với bước sóng 40cm.Coi biên độ 
sóng không đổi.  Phương trình dao động của sóng tại điểm M cách O một đoạn 10cm nằm trên phương truyền  
sóng là :       
A. uM = 5cos( )(cm). 


B.  uM = 5cos( )(cm). 

            C. uM = 5cos( )(cm).          

D. uM = 5cos( )(cm). 

Câu 25: Một sóng cơ truyền trong một môi trường với tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng là 80cm/s. Khoảng cách 
giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động vuông pha là
A.  1cm

B.  2cm

C.  8cm

D.  4cm

Câu 26: Hai nguồn kết hợp AB dao động cùng pha với tần số 50Hz. Tại một điểm M cách các nguồn lần lượt là 
20cm và 25cm sóng dao động mạnh nhất, giữa M và đường trung trực không có điểm cực đại nào.  Vận tốc 
truyền sóng là
A. 25m/s

B. 20m/s

        C. 10m/s

                 D. 2,5m/s

Câu 27: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tai 2 điểm A và B, cách nhau 18cm, có 2 nguồn kết hợp dao  
động đồng pha nhau với biên độ A và tần số bằng 50Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 2m/s. Trên 
đoạn AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?

A. 4
B. 5
C. 9
D. 10
Câu 28: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao 
động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40 t (mm) và u2=5cos(40 t +  ) (mm). Tốc 
độ  truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số  điểm dao động với biên độ  cực đại và cực tiểu trên đoạn 
thẳng S1S2 là
A. 11 và 11.
B. 9 và 10.
C. 10 và 11.
D. 11 và 10.
Câu 29: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ  giữa tốc độ  truyền sóng v, bước  

sóng và chu kỳ T của sóng là
A. . 

B. . 

C. . 

D. 

Câu 30: Siêu âm có tần số
  A. lớn hơn 20kHz và tai người nghe được.

B. nhỏ hơn 16Hzvà tai người không nghe được.

  C. lớn hơn 20kHz và tai người không nghe được.


D. nhỏ hơn 16Hz và tai người nghe được

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1: Trong đời sống và trong kỹ thuật, dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều 
vì dòng điện xoay chiều
A. dễ sản xuất với công suất lớn.
B. truyền tải đi xa ít hao phí nhờ dùng máy biến áp.
C. có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều khi cần thiết.

5


D. có đủ mọi tính chất của dòng điện một chiều.
Câu 2: Một dòng điện xoay chiều có cường độ . Chọn phát biểu sai khi nói về i.
A. Tại thời điểm t = 0,015 s cường độ dòng điện cực đại.
B. Pha ban đầu bằng .
C. Tần số dòng điện là 50 Hz.
D. Cường độ hiệu dụng bằng 2 A.
Câu 3: Một dòng điện có biểu thức i = 5cos100 t(A) đi qua ampe kế. Tần số của dòng điện và số chỉ của ampe 
kế lần lượt là
A. 100 Hz ; 5 A.
B. 50 Hz ; 5 A.
C. 100 Hz ; 5 A.
D. 50 Hz ; 5 A.
Câu 4: Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là u = 80cos100 t(V). Điện áp hiệu dụng có giá trị là
A. 80V.

B. 40V.

C. 80.


D. 40V.

Câu 5: Đặt vào hai đầu điện trở thuần  một điện áp, nó tạo ra trong mạch dòng điện . Điện áp tức thời giữa hai 
đầu điện trở là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 6: Đặt điện áp vào hai bản cực của tụ điện có điện dung . Dung kháng của tụ điện bằng
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 7: Đặt điện áp  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung  thì cường độ dòng điện qua mạch là
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 8: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần với độ tự cảm  có biểu thức . Biểu 
thức của cường độ dòng điện trong mạch
A. 
B.  
C.  
D.  
Câu 9: Dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm . Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm sẽ là
A.  
B.  
C.  
D. 

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều  vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm  (H). Ở thời điểm điện áp giữa 
hai đầu cuộn cảm là V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua 
cuộn cảm là
A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 11: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở  nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu 
mạch là 100 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 60 V. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là
A. 3 A. 
B. 2,5 A.
C. 1,5 A.
D. 2 A.
Câu 12: Mắc điện áp vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung  nối tiếp với điện trở thuần . Biểu 
thức cường độ dòng điện qua mạch là 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 13: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm , mắc nối tiếp với điện trở thuần . Đặt vào hai 
đầu đoạn mạch một điện áp . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A.  
B. 
C.   
D.  
Câu 14: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ diện. Biết điện áp hiệu dụng ở hai 

đầu đoạn mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 80 V. 
B. 160 V. 
C. 60 V. 
D. 40 V. 
Câu 15: Đoạn mạch xoay chiều gồm R = 40   , ZL = 20  , ZC = 60   mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn 
mạch một điện áp u = 240cos100 t (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:
A. i = 3cos100 t A.
C. i = 3cos(100 t ­) A.

6

B. i = 6cos(100 t +) A.
D. i = 6cos(100 t ­) A


Câu 16: Giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp , cường độ dòng điện trong đoạn mạch . Kết 
luận nào sau đây là không đúng?
A. u sớm pha hơn i một góc .
B. Cường độ hiệu dụng trong mạch I = 2 (A).
C. Tần số dòng điện là 
D. Tổng trở của đoạn mạch 
Câu 17: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần , điện áp 
hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần , điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện , thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu 
đoạn mạch sẽ là
A. 164 V. 
B. 170 V. 
C. 370 V. 
D. 130 V. 
Câu 18: Đặt một điện áp vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng , điện 

trở thuần  và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch này 
bằng
A. 2,0 A.
B. .
C. 1,5 A.
D. 3,0 A.
Câu 19: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. 
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế có điện 
trở rất lớn, lần lượt đo điện áp ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế 
tương ứng là U,  và . Biết . Hệ số công suất của mạch điện là
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 20: Dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có ;  và điện trở R. 
Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha  so với dòng điện . Điện trở R có giá trị là
A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 21: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, L là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện 
trở thuần . Điện áp hai đầu mạch . Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn cảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng 
có giá trị cực đại là
A. . 
B. . 
C. . 

D. .
Câu 22: Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm , tụ điện có điện dung 
mắc nối tiếp. Tần số dòng điện qua mạch là bao nhiêu thì có cộng hưởng xảy ra?
A. 50 Hz.
B. 250 Hz.
C. 60 Hz.
D. 25 Hz.
Câu 23: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp được mắc vào điện áp xoay chiều u = 200cos100 t (V). 
Cho biết khi trong mạch có công hưởng thì cường độ dòng điện hiệu dụng là 2A. Giá trị của R là
A. 100  .

B. 50  .

C. 70,7  .

D. 141,4  .

Câu 24: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm , tụ 
điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp . Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng 
pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là
A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 25: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều là , cường độ dòng điện qua mạch là . Công suất tiêu 
thụ của đoạn mạch đó là
A. 200 W. 
B. 800 W. 
C. 400 W. 
D. 100W.

Câu 26: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là  và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là . 
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
A. 200 W.
B. 100 W.
C. 143 W.
D. 141 W.
Câu 27: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều 
220 V – 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp 

A. 85 vòng.
B. 30 vòng.
C. 42 vòng.
D. 60 vòng.
Câu 28: Một máy biến áp có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 3000 vòng, ở cuộn thứ cấp là 500 vòng, được mắc 
vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12 A. Cường độ dòng 
điện trong cuộn sơ cấp là
A. 2,00 A.
B. 1,41 A.
C. 2,83 A.
D. 72,0 A.
Câu 29: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây. Mắc hai đầu 
cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20V. Biết 

7


hao phí điện năng của máy biến áp là không đáng kể. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị bằng
A. 1,6 V.
B. 1000 V.
C. 500 V.

D. 250 V.
Câu 30: Với một công suất điện năng xác định được truyền đi, khi tăng điện áp hiệu dụng trước khi truyền tải 
10 lần thì công suất hao phí trên đường dây (điện trở đường dây không đổi) giảm
A. 40 lần.
B. 20 lần.
C. 50 lần.
D. 100 lần.
Câu 31: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). 
Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ
A. 25 vòng/phút.
B. 480 vòng/phút.
C. 75 vòng/phút.
D. 750 vòng/phút.

8



×