Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.22 KB, 5 trang )

Trang 1

SỞ GD­ĐT NINH THUẬN
TRUNG TÂM GDTX TỈNH
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN: VẬT LÍ 11

CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 ­4 C đặt cách nhau 1m trong parafin có điện môi bằng 2 
thì chúng:   A. hút nhau một lực 45N.
B.   hút   nhau   một 
lực 5N.         
             C. đẩy nhau một lực 5N.

D. đẩy nhau một lực 45N.

Câu 2: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 ­ 4C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng một lực có độ lớn  
10 ­3N thì chúng phải đặt cách nhau:
A. 30000m     B. 300m
C.   90000m
D. 900m.
Câu 3: Hai điện tích điểm được đặt cố  định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau một lực là 
21N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ:
A. hút nhau bằng một lực 10N.

B. hút nhau bằng một lực 44,1N.

C. đẩy nhau bằng một lực 10N.


D. đẩy nhau bằng một lực 44,1N.

Câu 4: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ  lớn của 
cường độ điện trường:  A. tăng 2 lần
B. giảm 2 lần
C.   không   đổi
D. giảm 4 lần.
Câu 5: Đặt một điện tích q = ­ 1 C tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ  trái sang phải.  
Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là:
A. 1000V/m, từ trái sang phải

B. 1000V/m, từ phải sang trái

C. 1V/m, từ trái sang phải

D. 1V/m, từ phải sang trái.

Câu 6: Một điện tích q = ­ 1
và hướng là:

C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn 

A. 9000V/m, hướng về phía nó.

B. 9000V/m, hướng ra xa nó.

C. 9.10 V/m, hướng về phía nó.

D. 9.109V/m, hướng ra xa nó.


9

Câu 7: Tại một điểm có 2 cường độ  điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ  lớn 3000V/m và  
4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là:
A. 1000V/m

B. 7000V/m

C. 5000V/m

D. 6000V/m.

Câu 8: Công của lực điện trường di chuyển một điện tích 1 C dọc theo chiều một đường sức trong một điện 
trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là:
A. 1000J

B. 1J

C. 1mJ

D. 1 J

Câu 9: Công của lực điện trường di chuyển quãng đường 1m một điện tích 10 C vuông góc với các đường 
sức điện trong một điện trường đều cường độ 106V/m là:
A. 1J

B. 1000J

C. 1mJ


D. 0.

Câu 10:  Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ  lớn cường độ  điện  
trường là 1000V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là:
A. 500V

B. 1000V

C. 1500V

D. 2000V.

Câu 11: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4cm có hiệu điện thế 
10V thì giữa hai điểm cách nhau 6cm có hiệu điện thế A. 8V B. 10V     C. 15V
D. 22,5V.
Câu 12: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4cm có một hiệu điện thế không đổi 200V. Cường  
độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 5000V/m

B. 50V/m

C. 800V/m

D. 80V/m.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng => Chúc các em làm bài vui và hiệu quả!


Trang 2


Câu 13: Giá trị điện dung 1nF có giá trị bằng:
A. 10 ­9 F

B. 10 ­12 F

C. 10 ­6 F

D. 10 ­3 F.

Câu 14: Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một  
điện lượng là:
A.  16.10­6 C.

B.  4.10­6 C.

C.  8.10­6 C.

D.  2.10­6 C.

Câu 15: Nếu hiệu điện thế hai bản tụ tăng 4 lần thì điện dung của tụ .
      A. Tăng 2 lần.

B.  Không đổi.
C.  Tăng 4 lần.
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

D.  Giảm 4 lần. 

Câu 1: Cho một dòng điện không đổi trong 10s điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2C. Sau 50s, 
điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là

A. 5C

B. 10C

C. 50C

D. 25C.

Câu 2: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường  
độ dòng điện đó là
A. 12A

B. 1/12A

C. 0,2A

D. 48A.

Câu 3: Một nguồn điện có suất điện động 200mV. Để chuyển một điện lượng 10C qua nguồn thì lực lạ phải 
sinh một công là:
A. 20J

B. 0,05J

Câu 4: Cho đoạn mạch có điện trở 10
của mạch là:
A. 2,4kJ

C. 2000J


D. 2J

, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ 

B. 40J

C. 24kJ

D. 120J

Câu 5: Một đoạn mạch thuần điện trở  trong 1 phút tiêu thụ  một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ  điện  
năng là:
A. 4kJ
B. 240kJ
C. 120kJ D. 
1000J
Câu 6: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5V có điện trở trong 0,5
. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là:
A. 3A 

B. 3/5A

 nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5

C. 0,5A

D. 2A

Câu 7: Một mạch điện có nguồn là một pin 9V, điện trở trong 0,5  và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8
song song. Cường độ dòng điện trên toàn mạch là:A. 2A

B. 4,5A       C. 1A
D. 18/33A

 mắc 

Câu 8: Một đoạn mạch gồm một pin 9V, điện trở mạch ngoài 4 , cường độ dòng điện trên toàn mạch là 2A. 
Điện trở trong của nguồn là: A. 0,5   B. 4,5
C. 1        D. 2
Câu 9: Một mạch điện có 2 điện trở  3
trong 1 . Hiệu suất của nguồn là:   
16,6%

 và 6

 mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở 
A. 11,1%    B. 90%
C.   66,6%         D. 

Câu 10: Hai bóng đèn có điện trở 5  mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1  thì cường 
độ dòng điện trên mạch là 12/7A. Khi tháo một bóng đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 6/5A

B. 1A

C. 5/6A

D. 0A

Câu 11: Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9V ­ 1  thì thu được một bộ nguồn có suất điện động  
và điện trở trong là:A. 3V ­ 3

B. 3V ­ 1   C. 9V ­ 3
D. 9V – 1/3
Câu 12: Nếu ghép ba pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5V và 3
được bộ nguồn:   A. 2,5V và 1     B. 7,5V và 1/3
C. 7,5V và 1

 thì mắc ba pin đó song song thu 
D. 2,5V và 1/3

Câu 13: Hai bong đen co công suât đinh m
́
̀ ́
́ ̣
ức như nhau, hiêu điên thê đinh m
̣
̣
́ ̣
ức cua chung lân l
̉
́
̀ ượt la U1= 110V
̀
 
va U2 = 220V. Ti sô điên tr
̀
̉ ́ ̣ ở cua hai bong đen la:
̉
́
̀ ̀


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng => Chúc các em làm bài vui và hiệu quả!


Trang 3
R1
R
A.   2

1
2

R1
R
B.   2

2
1

R1
R
C.   2

4
1

R1
R
D.  2

1

4

Câu 14: Cho mạch điện kín gồm nguồn có suất điện động E = 1,2 V, điện trở  trong r = 0,4Ω. Mạch ngoài  
gồm hai điện trở giống nhau mắc song song mỗi điện trở có giá trị  4Ω. Công suất tiêu thụ  trên mỗi điện trở 
mạch ngoài là
A. 0,125W.

B. 0,5 W.

C. 0,25 W.

D. 0,1 W.

Câu 15: Mạch điện gồm nguồn E = 6V, r = 1 Ω, mạch ngoài có biến trở R. Khi công suất mạch ngoài là 8W  
thì giá trị biến trở là bao nhiêu?
A. 0,5Ω hoặc 2Ω

B. 2Ω

C. 1Ω

D. 0,5Ω

CHƯƠNG III : DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
A. Giảm đi.

B. Không thay đổi.

C. Tăng lên.


D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.

Câu 2: Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là:
A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm.
B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron  khi va chạm.
C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (­) khi va chạm.
D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (­) truyền cho ion (+) khi va chạm.
Câu 3: Một sợi dây đồng có điện trở 74  ở 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10­3K­1. Điện trở của sợi dây đó ở 
1000 C là:   A. 86,6
B. 89,2
C. 95   
D. 82
Câu 4: Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120   ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204 . 
Điện trở suất của nhôm là:A. 4,8.10­3K­1        B. 4,4.10­3K­1 
C. 4,3.10­3K­1     
D. 4,1.10­3K­1
Câu 5: Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào:
A. Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn.

            B. Hệ số nở dài vì nhiệt α.

C. Khoảng cách giữa hai mối hàn.

D. Điện trở của các mối hàn.

Câu 6: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ  số α T = 65 ( V/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn 
mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là
A. E = 13,00mV.


B. E = 13,58mV.

C. E = 13,98mV.

 D. E = 13,78mV.

Câu 7: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). 
Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:
A. 1,08 (mg).

B. 1,08 (g).

C. 0,54 (g).

D. 1,08 (kg).

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng  khi nói về cách mạ một huy chương bạc?
A. Dùng muối AgNO3.
C. Dùng anốt bằng bạc.

B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.
D. Dùng huy chương làm catốt.

Câu 9:  Bản chất dòng điện trong chất khí là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều  
điện trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện  
trường.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng => Chúc các em làm bài vui và hiệu quả!



Trang 4

C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện  
trường.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
Câu 10 : Chất bán dẫn có những loại hạt tải điện nào ?
A. Electron.

B. Lỗ trống.

C. Electron và lỗ trống.

D. Electron và ion.

B. TỰ LUẬN
I­ Lý thuyết:
Câu 1: Nêu các cách làm cho vật nhiễm điện ? Đặc điểm ? Giải thích ?
Câu 2: Phát biểu  định luật Cu­lông ? Viết công thức và nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức và đơn vị.  
Cho biết đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm ?
Câu 3: Nêu các nội dung chính của thuyết êlectron. Phát biểu  định luật bảo toàn điện tích ?
Câu 4:  Phát biểu   định nghĩa cường độ  điện trường. Đặc điểm của vec tơ  cường độ  điện trường. Đơn vị 
cường độ điện trường?
Câu 5: Dòng điện là gì? Dòng điện  không đổi là gì? Cường độ dòng điện là gì? Viết công thức tính cường độ 
dòng điện không đổi và ghi chú đơn vị.
Câu 6: Nêu  bản chất của dòng điện trong chất điện phân. Các hạt tải điện chuyển động như  thế nào khi có  
điện trường trong chất điện phân? 
II. Bài tập:
Bài 1 : Cho hai điện tích điểm q1 = 10–8 C và q2 lần lượt đặt tại A và B với AB = 30 cm trong điện môi có hằng 

số điện môi là 2. Chúng hút nhau bởi một lực có độ lớn F = 2,5.10 –5 N. Xác định dấu và độ lớn của điện tích 
q2.
Bài 2:  Một điện tích điểm q = 10­6 C đặt trong không khí.    
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích 30 cm.       
b.Đặt điện tích q0 = 4.10­8C tại M. Tìm độ lớn của lực điện trường tác dụng lên q0. Biểu diễn bằng hình vẽ.
Bài 3 : Hai điện tích q1 = 2.10­8C, q2 = ­2.10­8C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a = 6cm trong  
không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q = 2.10­9C khi: 
a. q đặt tại trung điểm O của AB.   b. q đặt tại M sao cho AM  = 2cm, BM = 8cm.
c. q đặt tại N sao cho AN  = 6cm, BN = 6cm.
Bài 4 : Hai điện tích q1=5.10­9C, q2 =­5.10­9C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong chân không. Xác định 
cường độ điện trường tại điểm: 
a. M là trung điểm của AB. 

b. N có AN = 5cm, BN = 15cm. 

c. C có AC = 6cm, BC = 8cm.

Bài 5 :  Cho một electron di chuyển từ  M đến N cánh nhau 2mm trên đường sức nhưng ngược chiều điện 
trường đều có cường độ 5000 V/m.Cho biết e = 1,6.10­19C  
a. Tính công của lực điện tác dụng lên electron?  

b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm MN?

Bài 6 : Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động E, điện trong r = 0,4  
Ω. Mạch ngoài gồi điện trở R1 = 2Ω ; bình điện phân đựng dung dịch chứa CuSO4 có 
các   điện   cực   bằng   Cu   có   điện   trở   R2=5Ω     và   đèn   Đ(3V­3W).   Đèn   sáng   bình 
thường.Tính :
a. Khối lượng Cu bám vào Catot của bình điện phân sau 32 phút 10 giây.
b. Số chỉ Ampe kế.


c. Suất điện động của nguồn.

d. Hiệu suất bộ nguồn.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng => Chúc các em làm bài vui và hiệu quả!


Trang 5

Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 4 nguồn giống nhau, mỗi nguồn  
có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 0,25Ω. Mạch ngoài gồm có bóng đèn 
Đ(6V­6W) và các điện trở có R1=R2=3Ω, RA=0. Bỏ qua điện trở các dây nối.
a. Tính số chỉ Ampe kế.

b. Đèn có sáng bình thường không? Vì sao?

Bài 8: Cho mạch điện như  hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 30V, điện 
trở trong r = 2,5Ω. Mạch ngoài gồm R1=10Ω, R2 = R3 = 5Ω. Tính:
a. Điện trở mạch ngoài của mạch điện.  b. Cường độ dòng điện chạy trong mạch.
c. Hiệu điện thế  hai đầu điện trở  R1.           d. Cường độ  dòng điện qua điện trở  R2.
e. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R3
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E=3V. Các điện trở 
mạch ngoài R1 = 5Ω. Điện trở ampe kế không đáng kể, apme kế chỉ  0,3A, vôn kế  chỉ 
1,2V. Tính :
a. Điện trở R2 và điện trở trong của nguồn.   b. Công suất tiêu thụ của mạch ngoài.
c. Hiệu suất của nguồn điện.
Bài 10 : Cho mạch điện, mỗi nguồn có suất điện động E = 5V, điện trở trong r=0,5Ω  ; 
mạch ngoài có R1=R2=6Ω. Tính : 
a. Cường độ dòng điện qua nguồn và qua mỗi điện trở.
b. Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ   ở  mạch ngoài và công suất hao phí của 

nguồn.
c. Hiệu suất nguồn điện.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng => Chúc các em làm bài vui và hiệu quả!



×