Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Bài tập kim loại kiềm và hợp chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 73 trang )

                                                          

Trêng THPT §«ng Hµ
Học

Tæ: Hóa 

BÀI TẬP KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT


1.

 MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT 

Câu 1: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:
A. sự khử ion Na+.
B. Sự khử phân tử nước.
C. Sự oxi hoá phân tử nước
D. Sự oxi hoá ion Na+.
Câu 2: ở TTCB cấu hình e của nguyên tử Na là ( Z=11):
A. 1s22s22p63s1
B. 1s22s22p43s1
C. 1s22s22p53s1,

D. 1s22s22p53s2

Câu 3: . Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. NaHCO3, K2CO3.
B. Na2SO4, NaHCO3.
C. NaHCO3, Na2CO3.
D. NaHCO3, KHCO3.


Câu 4: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :
A. đun nóng.
B. tác dụng với  CO2. C. tác dụng với axit.

D. tác dụng với kiềm.

Câu 5: Quá trình nào sau đây, ion Na  bị khử thành Na?
A. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. B. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3.
C. Điện phân NaCl nóng chảy.
D. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
+

Câu 6: . Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được
A. NaOH.
B. Cl2.
C. HCl.

D. Na.

Câu 7: . Chất phản ứng với dung dịch NaOH dư  tạo kết tủa trắng là
A. Na2CO3
B. AlCl3
C. MgCl2

D. Cu(OH)2

Câu 8: .Natri, kali  được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp:
A. Nhiệt luyện.
B. Điện phân nóng chảy.
C. Điện phân  dung dịch.

D. Thuỷ luyện.
Câu 9: Giải thích nào sau đây không đúng cho kim loại kiềm:
A. Khối lượng riêng nhỏ do có bán kính lớn và cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít
B. Có cấu tạo rỗng , lực lkết kim loại trong mạng tinh thể yếu là do có cấu tạo mạng lập phương tâm 
diện
C. Nhiệt độ nóng chảy ,nhiệt độ sôi thâp do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể kém bền
D. Mềm do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu
Câu 10: . Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. RO2.
B. R2O3.
C. R2O.

D. RO.

Câu 11: . Để bảo quản Natri, người ta phải ngâm natri trong
A. ancol etylic.
B. dầu hỏa.
C. nước.

D. phenol lỏng.

Câu 12: Nhận xét nào sau đây về NaHCO3 là không đúng:
A. Dung dịch NaHCO3 có pH > 7
B. NaHCO3 là muối axit
C. NaHCO3 không bị phân huỷ bởi nhiệt
D. Ion HCO3­ trong muối có tính lưỡng tính
Câu 13: . Cho sơ đồ phản ứng:  NaHCO3  +  X 
A. NaOH
B. K2CO3


 Na2CO3 +   H2O. X là hợp chất
C. KOH
D. HCl

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA 
A. số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất
B. số lớp electron
C. cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất
D. số electron ngoài cùng của nguyên tử
Câu 15: . Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. FeCl3.
B. KNO3.
C. BaCl2.

D. K2SO4.

Câu 16: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2O.
B. Na2O, CO2, H2O.
C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2.

                                          

1

Câu hỏi và bài tập TN hoá học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học


                                                          

Tỉ: Hóa 

Câu 17: Đê điêu chê K kim loai ng
̉ ̀
́
̣
ươi ta co thê dung cac ph
̀
́ ̉ ̀
́ ương phap sau:
́
A. Điên phân dung dich KCl co vach ngăn xơp.
̣
̣
́ ́
́
B. Dung CO đê kh
̀
̉ ử K ra khoi K
̉ 2O
C. Dung Li đê kh
̀
̉ ử K ra khoi dd KCl
̉
D. Điên phân KCl nong chay.
́
̉

Câu 18: Ngun tử các KLK khác nhau về :
A. Cấu hình e đầy đủ.
C. Kiểu mạng tinh thể của đơn chất.

B. Số e ở lớp ngồi cùng
D. Số oxh trong hợp chất

Câu 19: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ?
A. Natri
                     B. Kali
                        C. Liti                                 D. Rubidi
Câu 20: Trong cơng nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân NaCl nóng chảy                                     B. điện phân ddịch NaNO3 , khơng có màng ngăn điện cực
C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực
D. điện phân dung dịch NaCl, khơng có màng ngăn điện cực.
Câu 21: Để điều chế dd NaOH trong cơng nghiệp, ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Điện phân nóng chảy muối ăn với điện cực trơ.
B. Điện phân dd muối ăn bão hòa với điện cực trơ, có vách ngăn.
C. Cho kim loại Na tác dụng với nước.
D. Điện phân dd muối ăn bão hòa với điện cực trơ, khơng có vách ngăn.
Câu 22: Số electron lớp ngồi cùng của các ngun tử kim loại thuộc nhóm IA là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
  D. 1.
Câu 23: . Phương trinh phan 
̀
̉ ưng nao sau đây ch
́
̀

ưng minh tinh baz
́
́
ơ cua natri hydrocacbonat ?
̉
A. 2NaHCO3 →Na2CO3 + H2O + CO2
B. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
C. Na2CO3 + H2O+ CO2 → 2NaHCO3
D. NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O  + CO2
Câu 24: Cấu hình e nào sau đây ứng với kim loại kiềm
A. 1s22s22p6                                   B. 1s22s22p63s1                           C. 1s22s2

                              D. 1s22s22p63s23p63d54s1

Câu 25: Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về hai muối NaHCO3 và Na2CO3?
A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân
B. Cả 2 đề bị thủy phân tạo mơi trường kiềm
C. Cả 2 đều tác dụng với axít mạnh giải phóng khí CO2
D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với kiềm
Câu 26: Nhận xét nào sau đây khơng đúng?
A. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.
B. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
    C. Các ngun tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns1. 
D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.
Câu 27: . Cho dãy các chất: FeCl 2, CuSO4, BaCl2, KNO3, Al(OH)3, Ca(HCO3)2. Số chất trong dãy phản ứng được 
với dung dịch NaOH là:
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 4.

Câu 28: Đặc điểm nào sau đây khơng là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA ?
A. Số oxi hố của các ngun tố trong hợp chất
B. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất
C. Bán kính ngun tử
D. Số electron lớp ngồi cùng của ngun tử
Câu 29: Cation KLK có cấu hình e giống với cấu hình e của Ar. Cấu hình electron của
KLK đó là:
A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p63s23p64s1
D. 1s22s22p63s23p5
Câu 30: . Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có mơi trường kiềm, muối đó là
A. KHSO4.
B. Na2CO3.
C. NaCl.
D. MgCl2.

                                          

2

Câu hỏi và bài tập TN hố học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


                                                          

Trêng THPT §«ng Hµ
Học

Tæ: Hóa 


Câu 31: Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm?
A. [Ar]4s1                        B. [Ar]3d104s1                    C. [Ne] 3s23p1                   D. [Ne]3d54s1
Câu 32: . Phản ứng nhiệt phân không đúng là
0
A. NH4Cl  t
NH3 + HCl.
C. NaHCO3 

t0

B. NH4NO2 

NaOH + CO2.

D. 2KNO3 

t0

N2 + 2H2O.

t0

 2KNO2 + O2.

Câu 33: . Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH3, O2, N2, CH4, H2
B. NH3, SO2, CO, Cl2
C. N2, NO2, CO2, CH4, H2
D. N2, Cl2, O2, CO2, H2
Câu 34: .Cấu hình electron của cation R+ có phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là

A. K.
B. Li.
C. Na.
D. Mg.
Câu 35: . Thực hiện các thí nghiệm sau: 
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.            (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. 
 

(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.                 (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. 
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. I, II và III                 B. II, V và VI                  C. II, III và VI                         D. I, IV và V
Câu 36: . Để thu được NaOH, có thể chọn phương pháp nào trong các phương pháp sau ? 
1/ Điện phân dung dịch NaCl
2/ Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn xốp
3/ Thêm một lượng vừa đủ Ba(OH)2 vào dung dịch Na2CO3
4/ Nhiệt phân Na2CO3 → Na2O + CO2 và sau đó cho Na2O tác dụng với nước
A. Chỉ có 2,3
B. Chỉ có 2
C. Chỉ có 1
D. Chỉ có 1, 4
Câu 37: . Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
A. Cu.
B. Na.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 38: . Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch
A. KOH.                       B. KCl.                           C. NaNO3.                                 D. CaCl2. 
Câu 39: . Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm:
A. Dễ bị oxi hoá.

B. Đều là những nguyên tố p mà nguyên tử có 1e ngoài cùng
C. Đều có mạng tinh thể lập phương tâm  khối.
D. Điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hidroxit.
Câu 40: . Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. NaNO3.
B. Na2SO4.
C. NaCl.

D. NaOH.

Câu 41. Cho một số đặc tính của kim loại kiềm như: 
khối lượng riêng (1) ;     tính khử  (2) ; số  oxi hóa (3) ; nhiệt độ  nóng chảy (4) ; bán kính nguyên tử  (5); độ 
cứng(6). 
Từ Li đến Cs những đặc tính tăng dần là:
A. (1); (2); (5)
B. (2); (4) ; (5)
C. (2); (5); (6)
D. (1); (2) ; (4)

2.  MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU 
Câu 1: Cho sơ đồ  NaHCO3
              1. NaOH, O2
A. 1, 3 đúng

X

Y

+ Na


X . Biết Y là chất khí . X, Y có thể là :

Z

      2. NaCl, Cl2                               3. NaNO3, O2
B. Cả 1, 2, 3 đúng
C. 1, 2 đúng
D. Chỉ 1 đúng

                                          

3

Câu hỏi và bài tập TN hoá học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


                                                          

Trêng THPT §«ng Hµ
Học

Tỉ: Hóa 

Câu 2: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3, và có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), 
đun nóng, dung dịch thu được chứa:
A. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2
B. NaCl
C. NaCl, NaOH
D. NaCl, NaOH, BaCl2
+

Câu 3: Ion Na  bị khử trong trường hợp nào sau đây :
1) Điên phân dd NaCl có màng ngăn.          2) Dùng khí CO khử Na2O ở nhiệt độ cao.
3) Điện phân NaCl nóng chảy.                     4) Cho khí HCl tác dụng với NaOH.
A. 1,3
B. 1,3,4.
C. 2,3
D. 3
Câu 4: X, Y, Z là các chất vô cơ của 1 kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho
ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z, nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu
được Z, hơi nước và khí E, biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y
hoặc
Z. X, Y, Z, E 3lần
lượt

sau Na
đây:
A. NaOH, NaHCO
, Na2CO
B. NaOH,
2CO3, Na2HCO3, CO2
3, CO
2 các chất nào
C. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3
D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là:
A. Na2CO3 và NaClO
B. NaOH và Na2CO3
C. NaClO3 và Na2CO3
D. NaOH và NaClO
Câu 6: Chất X có các tchất sau : ­ X + dd HCl à Khí Y làm đục nước vơi trong     ­ X khơng làm mất màu dd Br2

                                                                            ­ X tác dụng với dd Ba(OH)2 có thể tạo 2 muối      ­ X khơng tác dụng với dd BaCl2
X là :
A. Na2SO3
B. NaHCO3
C. NaHSO3
D. Na2CO3
Câu 7: Hồ tan hồn tồn m gam Na vào 1 lít dung dịch HCl a M, thu được dung dịch A và a(mol) khí thốt ra .Dãy  
gồm các chất đều tác dụng với dung dịch A là :
A. Fe , AgNO3 , Na2CO3 , CaCO3.                            B. AgNO3,Zn,Al2O3,NaHSO4
C. Mg , ZnO , Na2CO3 , NaOH.                                D. Al , BaCl2 , NH4NO3 , Na2HPO3
+

Câu 8: Cấu hình e của ion Na  giống cấu hình e của ion hoặc ngun tử nào trong đây sau đây:
2+

 –

A. Mg , F , Ar

2+

3+

B. Ca , Al , Ne

2+

3+

C. Mg , Al , Cl




2+

3+

D. Mg , Al , Ne

Câu 9: Điện phân ddịch chứa HCl và KCl với màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được ddịch chỉ  chứa một  
chất tan và có  pH = 12. Vậy:
A. chỉ có HCl bị điện phân                                          B. chỉ có KCl bị điện phân
C. HCl và KCl đều bị điện phân hết                        D. HCl bị điện phân hết, KCl bị điện phân một phần
Câu 10: Có 3 dd hỗn hợp :
a) NaHCO3 + Na2CO3
b) NaHCO3 + Na2SO4
c) Na 2CO3 +
Na2SO4
Chỉ dùng 1 cặp chất nào sau đây có thể phân biệt 3 dd trên :
A. dd Ba(NO3)2 và dd HNO3
B. dd NaOH, dd NaCl
C. dd NH3, dd NH4Cl
D. dd HCl, dd NaCl
Câu 11: Cho một miếng K kim loại vào vào dung dịch Cu(NO3)2 thì có hiện tượng:
A. Sủi bọt khí khơng màu và dung dịch  xanh lam
B. Sủi bọt khí khơng màu và kết tủa xanh lam
C. Sủi bọt khí màu nâu và kết tủa xanh lam
D. Sủi bọt khí khơng màu và kết tủa khơng màu
Câu 12:  Htượng nào xảy ra trong thnghiệm sau: cho 0,2 mol Na vào 100ml ddịch chứa CuSO 4  0,5M và H2SO4 
0,15M (lỗng).

A. Chỉ có kết tủa                                                                                      B. có khí bay lên và có kết tủa màu 
xanh.
C. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh sau đó kêt tủa lại tan             D. Chỉ có khí bay lên

                                          

4

Câu hỏi và bài tập TN hố học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học

                                                          

Tỉ: Hóa 

Câu 13: Dung dịch K2CO3 (1)  ; KHCO3 (2) ; K2SO4(3) ; KHSO4 (4) có cùng nồng độ mol thì thứ tự pH của dd tăng 
dần là:
A. 1,2,3,4
B. 4,2,31.
C. 4,3,2,1
D. 2,1 4,3
Câu 14: Cho Na vào các dd sau:
X1: Ca(HCO3)2 X2: CuSO4
X3: (NH4)2CO3
X4: MgCl2
X5: H2SO4 loãng .Với những dd nào sau đây thì tạo ra kết tủa:
A. X1, X4, X5

B. X1, X2, X4
C. X2, X4
D. X3, X5
Câu 15: Cho các phản ứng :      
1. Điện phân ddịch NaCl có màng ngăn.                            2. Ddịch Na2SO4 phứng ddịch Ba(NO3)2
3. Điện phân NaCl nóng chảy.                                            4. Đphân NaOH nóng chảy.   
5. Nung nóng NaHCO3 ở nhiệt độ cao                                6. Điện phân ddịch NaOH.
Phản ứng mà ion natri bị khử là :
A. 1, 3, 4, 6
B. Cả 6
C. 2, 4
D. 3, 4
Câu 16: Phản ứng hóa học nào sau đây khơng xảy ra ở nhiệt độ thường ?
A. NaHCO3 + CaCl2→  CaCO3  + NaCl  +  HCl
B. Ca(OH)2  +  NaHCO3 → CaCO3  +  NaOH  + H2O
C. Ca(OH)2  +  2NH4Cl → CaCl2  + 2NH3  +  2H2O
D. NaHSO4 +  BaCl2 
→  BaSO4  + NaCl +  HCl
Câu 17: X là hhợp các chất có số mol bằng nhau NH4NO3, KHCO3, Ba(NO3)2, K2O . Cho X vào nước lấy dư, sau 
phứng xong đun nhẹ, ddịch thu được có chất tan là :
A. KNO3, KOH
B. KNO3
C. KNO3, KOH, Ba(NO3)2
D. KHCO3, KOH, NH4NO3
Câu 18: Cho  các chất: Na, Na2O, NaOH, NaHCO3. Số chất  tdụng được với ddịch HCl sinh ra chất khí là
A. 2.
B. 4
C. 1.
D. 3.
Câu 19: Hấp thụ hồn tồn khí CO2 vào dung dịch NaOH, thu dung dịch X. dung dịch X vừa tác dụng được với 

CaCl2, vừa tác dụng được với KOH. Trong dung dịch X chứa chất tan
A. Na2CO3

B. Na2CO3; NaOH

C. NaHCO3; Na2CO3

D. NaHCO3

Câu 20: Cho c¸c ddÞch HCl, H2SO4 ®Ỉc ngi, NaHSO4 , NaOH. ChÊt nµo sau ®©y tdơng víi c¶ 4 ddÞch
trªn
A. Al
B. Na2CO3
C. Fe
D. NaHCO3
Câu 21: Trường hợp nào  ion Na+  khơng  bị khử , khi người ta thực hiện các phản ứng :
1/ Đp NaOH nóng chảy      2/ Đp NaCl nóng chảy      3/ Đp dd NaCl                 4/ Dd NaOH tác dụng với dd HCl
A. 3 và 4
B. 1,2,3,4
C. 2 và 3
D. 1và 2
  3.VẬN DỤNG CẤP ĐỘ  THẤP  
Câu 1: Cho 4,6 gam kim loại kiềm M tác dụng với lượng nước (dư) sinh ra 2,24 lít H2 (đktc). Kim loại M là
A. Cs.
B. Na.
C. Li.
D. K.
Câu 2: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối  
lượng muối tan thu được trong dung dịch X là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32)
A. 23,0 gam.

B. 18,9 gam.
C. 20,8 gam.
D. 25,2 gam.
Câu 3: Hỗn hợp A gồm 3 chất rắn là NaOH + NaHCO 3 + Na2CO3 với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:3 . Hồ tan A  
vào nước được dd B . Cho dd BaCl2 dư vào dd B thu được 7,88g kết tủa . Số mol mỗi chất trong A lần lượt là :
A. 0,03    0,06    0,09
B. 0,02    0,04    0,06
C. 0,05    0,1    0,15
D. 0,01    0,02    0,03
Câu 4: Cho dd Ba(OH)2 dư vào 500 ml dd chứa NaHCO31M & Na2CO30,5M . Khối lượng kết tủa tạo ra là:
A. 147,75g
B. 146,25g
C. 145,75g
D. 154,75g
Câu 5: Nung nóng 7,26g hỗn hợp gồm NaHCO3 và Na2CO3 người ta thu được 0,84 lít khí CO2(đktc). Khối lượng 
NaHCO3 trước khi nung và khối lượng Na2CO3 sau khi nung là:

                                          

5

Câu hỏi và bài tập TN hố học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học

A. 6,3g và 9,435

B. 6,3g và 4,935g.


                                                          
C. 6,3g; 0,96g.

Tỉ: Hóa 

D. 6,3g và 3,975g.

Câu 6: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư. Khí thốt ra hấp thụ bằng 200 gam dung dịch NaOH 30%.  
Lượng muối Natri trong dung dịch thu được là
A. 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3
B. 10,6 gam Na2CO3
C. 16,8 gam NaHCO3
D. 79,5 gam Na2CO3 và 21 gam NaHCO3
Câu 7: Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hồ dung dịch thu được cần 50 gam dung  
dịch HCl 3,65%. X là kim loại nào sau đây?
A. Na.
B. Li.
C. Cs.
D. K.
Câu 8: Trộn dd NaHCO3 với dd NaHSO4 theo tỉ lệ mol 1:1 rồi đun nóng. Sau phản ứng thu được dd X có:
A. pH=7
B. pH = 14
C. pH>7
D. pH<7
Câu 9: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại  
ở catot. Cơng thức hố học của muối đem điện phân là
A. LiCl.                            B. KCl .                   
C.  RbCl                           .D. NaCl.
Câu 10: 250ml dd A chứa Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng dd HCl dư tạo ra 2,24 lít khí(đktc),

mặt     khác  cho dd  A  tác dụng  với   dd BaCl2 dư được 15,76g kết tủA. Nồng độ mol/l của
Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt trong dd A là:
A. 0,16M và 0,24M
B. 0,32M và 0,08M
C. 0,08M và 0,02M
D. 0,0016M và 0,0004M
Câu 11: Hấp  thụ  hồn  tồn  2,24  lít  khí  CO2   (ở  đktc)  vào  dung  dịch  chứa  8  gam  NaOH,  thu  được dung dịch 
X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là
A. 15,9 gam.
B. 10,6 gam.
C. 5,3 gam.
D. 21,2 gam.
Câu 12: Nung nóng 27,4g hỗn hợp A gồm Na 2CO3 và  NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp khơng đổi, thu 
được 21,2g chất rắn B. Tỷ lệ % của  NaHCO3 trong hỗn hợp trong A là bao nhiêu.
A. 69,34%
B. 34,66%
C. 61,31%
D. 30,5%
Câu 13: Hòa tan 8,5gam hh 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào nước. Để
trung hòa dd sau pứ cần dùng dd có 20,15
SO4. mol
Hai kim
H loại và klượng của chúng là :
A. Li, Na; 1,4g và 7,1g
B. Na, K; 4,6g và 3,9g C. Na, K; 2,3 g và 6,2 g D. 
Câu 14: Cho 400ml dd Ba(OH)2 1M vào 600ml, dd NaHCO 3 1M sau phứng thu được m gam
ktủa, trò số của m là:
A. 59,1g
B. 39,4g
C. 40g

D. 78,8g
Câu 15: Cho V lit CO2(đkc) vào 300 ml dd KOH 2M thì thu được dd chứa 2 muối có số mol bằng nhau.Giá trị V  
là:
A. 8,96 lit
B. 13,44 lit
C. 4,48 lit
D. 6,72 lit
Câu 16: Để tdụng hết với ddịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích ddịch AgNO3 1M cần dùng là
A. 10 ml.
B. 40 ml.
C. 20 ml.
D. 30 ml.
Câu 17: Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung 
dịch có chứa 8 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được (cho Ca = 40, C=12, O =16)
A. 8,4 gam.
B. 9,5 gam.
C. 10,6 gam.
D. 5,3 gam.
Câu 18: Cho dd chứa 0,15 mol NaHCO3 tác dụng với dd chứa 0,10 mol Ba(OH)2, sau phản ứng số gam kết tủa là
A. 39,40 gam.
B. 39,40 gam.
C. 29,55 gam.
D. 19,70 gam.
Câu 19: Cho  9,3 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp nhau tác dụng hết với nước thu được 3,36 lít khí (  
đktc). Hai kim loại đó là:
A. K và Rb
B. Li và Na
C. Na và K  .
D. Rb và Cs
Câu 20: Hồ tan hồn tồn 5,2 g hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp vào nước  thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). 

Hai kim loại đó là :
A. Li và Na.
B. Rb và Cs.
C. K và Rb.
D. Na và K.

                                          

6

Câu hỏi và bài tập TN hố học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học

                                                          

Tæ: Hóa 

Câu 21: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp muối  
clorua. Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 1,6 gam và 4,48 gam.
B. 2,4 gam và 3,68 gam.
C. 3,2 gam và 2,88 gam.
D. 0,8 gam và 5,28 gam.
Câu 22: Khi điện phân một  muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12  
gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là
A. KCl.
B. MgCl2.

C. CaCl2.
D. NaCl.
Câu 23:  Cho 6 lít hỗn hợp CO2  và N2  (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K 2CO3  và 6 gam KHCO3. 
Thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là
A. 42%.
B. 56%.
C. 28%.
D. 50%.
Câu 24: Cho 5,6 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 1 lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trong dung dịch 
sau phản ứng là
A. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3.
B. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH.
C. 0,5 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3.
D. 0,5 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH.
Câu 25: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị  2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. 
Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 6,3 gam.
B. 6,5 gam.
C. 4,2 gam.
D. 5,8 gam.
Câu 26: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO 3)2 0,5 M và BaCl2 0,4 M thì thu 
được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 29,55 gam
B. 17,73 gam
C. 23,64 gam
D. 19,7 gam
Câu 27: Cho 29,4 gam hhợp gồm hai KLK thuộc hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với nước thu được 11,2 lít khí  
(đktc). 
a, Hai kim loại đó là:
A. Li và Na                      B. Rb và Cs                      C. K và Rb

              D. Na và K
b, Tỉ lệ phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại là :
A.46,94 % và 53,06 % B. 37,28 % và 62,72         C. 37,1 % và 62,9              D. 25 % và 75 %
Câu 28: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là
A. 0,448 lít.
B. 0,224 lít.
C. 0,336 lít.
D. 0,672 lít.
Câu 29: Khối lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dd chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dd chứa 0,01mol  Ba(OH)2 là
A. 2,95500g
B. 0,73875g
C. 1,97000g
D. 1,47750g
Câu 30: Cho 34g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế  tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu  
được 13,44lít H2 (đktc). Hai kim loại là:
A. Rb và Cs
B. Li và Na.
C. Na và K.
D. K và Rb.
  4.VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO
Câu 1: Co ddX gôm K
́
̀ 2CO3 0,2mol va KHCO
̀
 từ tưng giot đên hêt ddX vao ddY ch
̀
̣
́ ́
̀
ưa 0,22mol

́
 
3 0,15mol. Cho từ
H2SO4 khuây đêu. Thê tich khi thoat ra 
́ ̀
̉ ́
́
́ ở đkc la V lit. Tri sô V:
̀ ́
̣ ́
A. 6,272
B. 5,376
C. 6,608
D. 5,600
Câu 2: Hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3. Thêm từ từ 0,8 lít dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch có hai muối trên.  
Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 2,24 lít CO 2 (đktc). Cho dung dịch Y tác dụng dung dịch Ca(OH) 2 thu được 
kết tủa Z. Khối lượng kết tủa Z thu được là:
A. 40 gam
B. 20 gam
C. 30 gam
D. 50 gam
Câu 3: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2CO3. Thể tích khí CO2 
(đktc) thu được bằng:
A. 0,560 lít.
B. 0,224 lít.
C. 1,344 lít.
D. 0,784 lít.

                                          


7

Câu hỏi và bài tập TN hoá học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học

                                                          

Tỉ: Hóa 

Câu 4: Cho từ từ V lít dung dịch Na 2CO3 1M vào V1 lít dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít CO 2 ở đktc. Cho từ từ 
V1 lít HCl 1M vào V lít dung dịch Na2CO3 1M thu được 1,12 lít CO2 ở đktc. Giá trị của V và V1 lần lượt là
A. 0,2lít; 0,25lít.
B. 0,25lít; 0,2lít.
C. 0,2lít; 0,15lít.
D. 0,15lít; 0,2lít.
Câu 5: Thªm tõ tõ dung dÞch HCl 0, 1 M vµo 500ml dung dÞch A chøa Na 2CO3 vµ KHCO3. NÕu dïng
250ml dung dÞch HCl th× b¾t ®Çu cã bät khÝ tho¸t ra NÕu dïng 600ml dung dÞch HCl th× bät khÝ tho¸t
ra võa hÕt. Nång ®é mol cđa Na2CO3 vµ KHCO3 trong ddÞch A lÇn lỵt lµ:
A. 0,5M vµ 1,2M
B. 0,05 M vµ 0,07M
C. 0,5M vµ 0,7 M
D. 0,05 M vµ 0,12M
Câu 6: Trộn 100 ml dd A (KHCO 3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dd B (NaHCO 3 1M và Na2CO3 1M) thu được dd 
C; Nhỏ từ từ 100 ml dd D (H2SO4 1M và HCl 1M) vào dd C thu được V lít CO 2 (đktc) và dd E; Cho Ba(OH)2 tới dư 
vào dd E thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 82,4 gam và 5,6 lít
B. 82,4gam và 22,4 lít C. 23,3 gam và 2,24 lít D. 59,1 gam và 2,24 lít

Câu 7: Nhỏ từ từ dd chứa 0,4mol HCl vào dd X: 0,2mol Na2CO3+ 0,1mol KHCO3 thì số mol CO2 bay ra là:
A. 0,1
B. 0,15
C. 0,2
D. 0,3
Câu 8: cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dung dòch chứa b mol Na2CO3 đồng thời
khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dòch X. Khi cho dư nước vôi trong vào
dung dòch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V =11,2(a– b)
B. V =22,4(a+b)
C. V = 22,4(a – b)
D. V =11,2(a+b)
Câu 9: Cho 0,69 gam Na vào 100ml dung dịch HCl có nồng độ C (mol/l), kết thúc phản ứng, thu được dung dịch  
A, cho lượng dư dung dịch CuSO 4 vào ddịch A, thu được 0,49 gam một kết tủa, là một hiđroxit kim loại. Trị  số 
của C là 
A. 0,3
B. 0,4
C. 0,1
D. 0,2
Câu   10: Cho rÊt tõ tõ 100 ml dd Na 2CO3 x mol/l vµo 100 ml dd HCl y mol /l thu ®ỵc 2,24 lit CO2
( ®ktc).NÕu lµm ngỵc l¹i thu ®ỵc 1,12 lit CO2 ( ®ktc) . Gi¸ trÞ x, y lÇn l¬t lµ;
A. 1M vµ 2M
B. 1,5M vµ 1,5M
C. 1,5M vµ 2M
D. 2M vµ 1,5M
Câu 11: Hồ tan hồn tồn m gam hh X chứa 2 kim loại kiềm  vào nước thu được dd A và 336ml H 2 (ở đktc). Cho 
500ml dd hỗn hợp HCl 0,02M và H2SO4 0,01M vào A thu được 1 lít dd B. pH của dd B là:
A. 2.
B. 13.
C. 1.

D. 12.
Câu 12: A là hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2 có tỷ  khối đối với H2 bằng 27. Dẫn  a mol hỗn hợp A đi qua bình 
đựng 1 lít dung dịch NaOH 1,5aM. Cơ cạn dung dich sau phản  ứng được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m 
và a là?
A. m = 105a
B. m= 103,5a
C. m= 100a
D. m=116a
Câu 13: Nhỏ  từ từ từng giọt cho đến hết 50ml ddH2SO4 1M vào dd có chứa 0,06mol K2CO3 và lắc đều  thì thể 
tích khí CO2 thốt ra ở đkc là :
A. 1,12 lít.
B. 896ml.
C. 672ml.
D. 560ml.
Câu 14: Cho 9,2g Na vào 300ml dd HCl 1M. Thể tích
khíraHở đkc là:
2 bay
A. 5,6 l
B. 6,72 l
C. 3,36 l
D. 4,48 l
Câu 15: Lây m(g) K cho tac dung v
́
́ ̣
ơi dung dich HNO
́
̣
̣
̀
́

̃ ợp N (đkc)  
3 thu  được dung dich M va thoat ra 0,336 lit hơn h
gơm 2 khi X va Y.Cho thêm vao M dung dich KOH d
̀
́
̀
̀
̣
ư thi thoat ra 0,224 lit Y.Biêt qua trinh kh
̀
́
́
́
́ ̀
ử HNO3 chi tao ra 1
̉ ̣
 
san phâm kh
̉
̉
ử duy nhât .m co gia tri la:
́
́ ́ ̣ ̀
A. 3,12
B. 12,48
C. 7,8
D. 6,63
Câu 16: Cho từ từ từng giọt dd có 0,03 mol HCl vào dd có chứa
0,02
được

K V lít CO2
2CO
3 thumol
đkc là :
A. 0,448l
B. 0,224l
C. 0,112l
D. 0,336l
Câu 17: Hỗn hợp gồm Na, K tan hoàn toàn vào nước thành dd X và 3,36l H2 đkc.
Trung hòa dd X cần V lít dd HCl 1M. Giá trò của V là :
A. 0,32l
B. 0,3l
C. 0,15l
D. 0,2l

                                          

8

Câu hỏi và bài tập TN hố học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học

                                                          

Tỉ: Hóa 

                                                     KIM LOẠI KIÊM THỔ VÀ HỢP CHẤT


                                                                  
 1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1: Ngun tử của ngun tố Y có cấu hình e lớp ngồi cùng là 3s2. Nhận xét nào sau đây khơng đúng ?
A. Y dẫn điện, dẫn nhiệt được.
B. Y là một trong các kloại kiềm thổ.
C. Các ngtố cùng nhóm với Y đều td với nước ở đ kiện thường.
D. Ion Y2+ có cấu hình e giơng cấu hình của ion Na+
Câu 2: Kim loại kiềm thổ nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ?
A. Be ; Sr ; Ba
B. Mg ; Ca ; Sr
C. Ca ; Sr ; Ba
D. Be ; Mg ; Ca
Câu 3: Cấu hình electron của ngun tử Mg (Z = 12) là
2 2  6 2
2 2  6 2 1
2 2  6 1
A. 1s 2s 2p 3s 3p .
B. 1s 2s 2p 3s
C. 1s 2s 2p 3s .
Câu 4: Trong bảng tuần hồn, Mg là kim loại thuộc nhóm
A. IA
B. IIIA.
C. IVA.
Câu 5: Để điều chế kim loại Ba, có thể dùng các phương pháp nào sau đây ?
1/ Điện phân dung dịch BaCl2 có vách ngăn xốp
2/ Điện phân nóng chảy BaCl2 có vách ngăn xốp
3/ Dùng Al để đẩy Ba ra khỏi BaO ( phương pháp nhiệt nhơm)
4/ Dùng Li để đẩy Ba ra khỏi dung dịch BaCl2

A. Chỉ có 2
B. Chỉ có 1, 2
C. Chỉ có 2,3

2 2  6
D. 1s 2s 2p .
D. IIA.

D. Chỉ có 2,4

Câu 6: Thường khi bị gãy tay, chân …người ta dùng hố chất nào sau đây để  bó bột ?
A. CaSO4
B. CaCO3
C. CaSO4.H2O
D. CaSO4.2H2O
Câu 7: Chỉ ra phát biểu sai:
A. Các kim loại kiềm thổ đều nhẹ hơn nhơm
B. Ở nhiệt độ thường Be khơng phăn ứng với H2O còn Mg phản ứng chậm
C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.
D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các kim loại kiểm thổ giảm dần từ Be đến Ba
Câu 8: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaHSO4.
B. HCl.
C. NaCl.

D. Ca(OH)2.

Câu 9: Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch NaCl, CaCl2, MgCl2 là:
A. Quỳ tím, NaOH
B. NaOH, HCl

C. Quỳ tím, HCl
D. NaOH, Na2CO3
Câu 10: Cho các mệnh đề sau:
1- Nước cứng vónh cửu là nước có chứa muối clorua, sunfat của canxi và
2 – Nước cứng tạm thời là nước có chứa muối hidrô cacbonat của canxi, magie
3- Có thể dung dd NaOH để làm mềm nước cứng vónh cửu
4- Dùng dd Na3PO4 làm mềm nước cứng.         Chọn mệnh đề sai:
A. 3
B. 3 và 4
C. 4
D. 2
Câu 11: Tìm phát biểu sai:

                                          

9

Câu hỏi và bài tập TN hố học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học

                                                          

Tỉ: Hóa 

A. Dùng dd Na2CO3 làm mềm nước cứng tạm thời và nước cứng vónh cửu.
B. Đun sôi chỉ làm mềm nước cứng tạm thời.
C. Dùng dd Ca(OH)2 vừa đủ làm mềm nước cứng tạm thời.

D. Dùng dd NH4Cl làm mềm nước cứng
Câu 12: Từ Be đến Ba có kết luận nào sau sai:
A. Tính khử tăng dần.

B. Điều có 2e ở lớp ngồi cùng.

C. Nhiệt nóng chảy tăng dần.

D. Bán kính ngun tử tăng dần.

Câu 13: Để làm mềm nước cứng tạm thời, đơn giản nhất nên:
A. cho nước cứng tác dụng với dung dịch HCl dư sau đó đun sơi kĩ dung dịch để đuổi khí.
B. để lắng, lọc cặn.                                                       C. cho nước cứng tác dụng với dung dịch muối ăn bão 
hòa.
D. đun nóng, để lắng, lọc cặn.
Câu 14: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch
A. KNO3.
B. Na2CO3.
C. HNO3.
D. HCl.
Câu 15: Trong số các phương pháp làm mềm nước, phương pháp nào chỉ làm
mềm nước cứng tạm thời:
A. Phương pháp cất nước
B. Phương pháp hóa học
C. Đun sôi nước
D. Phương pháp trao đổi ion
 
Câu 16: Cation M 2+ có cấu hình electron lớp ngồi cùng 3s23p6. M là kim loại nào sau đây
A. Be.
B. Mg.

C. Ca
D. Ba
Câu 17: Khi so sánh tính chất của Ba và Mg, câu nào sau đây khơng đúng?
A. Đều pứ với nước ở điều kiện thường tạo dung dịch bazơ
B. Đều dược điều chế bằng cách đpnc muối clorua
C. Oxit đều có tính chất oxit bazo
D. Số e hóa trị bằng nhau
Câu 18: Nước cứng khơng gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
B. Gây hao tốn nhiên liệu và khơng an tồn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
C. Gây ngộ độc nước uống.
D. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
Câu 19: Tìm câu sai :
A. So với canxi thì kali có bán kính lớn hơn và độ âm điện lớn hơn
B. Kim loại kiềm mềm do liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu.
C. Kim loại kiềm thổ là những kim loại nhẹ hơn nhơm trừ bari.
D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của kim loại kiềm thấp hơn nhiều so với các kim loại khác.
Câu 20: Để bảo vệ kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ Ca, Ba cần phải :
A. Ngâm chúng trong dầu hoả.
B. Ngâm chúng trong rượu
C. Giữ chúng trong lọ đậy nắp kín.
D. Ngâm chúng vào nước
Câu 21: Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta có thể
dùng các phương pháp sau:
1. Điện phân dung dòch muối clorua bão hòa có vách ngăn
2. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại ở t0 cao
3. Dùng kim loại K tác dụng với dung dòch muối clorua tương ứng
4. Điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng.
A. Pp 2 và 4.
B. Chỉ dùng pp 4

C. Cả 4 pp
D. dùng pp 1, 2, 4

                                          

10

Câu hỏi và bài tập TN hố học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học

                                                          

Tỉ: Hóa 

Câu 22: Những cấu hình e nào sau đây ứng với kim loại kiềm thổ
1. 1s22s22p2              2. 1s22s22p63s2               3. 1s22s2            4. 1s22s22p63s23p63d24s2           5. 1s22s22p63s23p64s2
A. 2,3,5
B. 1,3,5
C. 1,2,3
D. 2,4.5
Câu 23: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các kim loại kiềm thổ ?
A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện.
B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hóa.
C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hóa.
D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn
Câu 24: . Phương pháp đun sơi chỉ loại bỏ được nước cứng có chứa:
A. MgCl2, CaSO4.

B. CaSO4 , MgSO4.
C. Ca(HCO3)2,   CaSO4.
D. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
Câu 25: Dãy chất nào sau đây đều có thể tan trong nước ở điều kiện thường :
A. MgO, Na2O, CaO, Ca
B. Na2O, Ba, Ca, Fe
C. Na, Na2O, Ba, Ca
D. Mg, Na, Na2O, CaO
Câu 26: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử kim loại kiềm thổ là
A. ns2np2.
B. ns2.
C. ns2np1.
D. ns1.
Câu 27: Để điều chế Mg  , người ta có thể dùng pp nào trong các pp sau:
     1/ Cho Na vào dd MgSO4.               2/ Điện phân dd MgSO4 điện cực trơ              
     3/ Khử MgO bằng CO ở t0 cao.       4/ Điện phân MgCl2 nóng chảy , điện cực trơ.
A. pp 3, 4.
B. pp 2, 3, 4.
C. Cả 4 pp trên
D. pp 4.
Câu 28: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Cu2+, Fe3+.
B. Ca2+, Mg2+.

C. Al3+, Fe3+.

D. Na+, K+.

Câu 29: Ở nhietä độ thường, CO2 không phản ứng với chất nào ?
A. CaO

B. CaCO3 nằm trong nước C. MgO
                           D. Dungdòch
Ca(OH) 2
Câu 30: Để điều chế Mg người ta sử dụng cách nào sau đây:
A. Điện phân dung dịch muốiMgCl2
B. A,C đều đúng.
C. Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy.
D. Điện phân muối MgCl2 nóng chảy.
Câu 31: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. điện phân CaCl2 nóng chảy.
B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.
C. nhiệt phân CaCl2.
D. điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 32: Kim loại khơng phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na.
B. Be.
C. Ba.
D. Ca.
Câu 33: Có các phát biểu sau:
(1) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan vơ hạn trong nước
(2) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
(3) Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hố yếu.
(4) K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước
(5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.
  (6) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+               Những phát biểu đúng là
A. (1), (3), (4)
B. (1), (2), (5)
C. (3), (4), (5), (6)
D. (2), (3), (5), (6)
Câu 34: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hồn là

A. Be, Al.
B. Na, Ba.
C. Sr, K.

D. Ca, Ba.

  2.MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU
Câu 1: Điều nào sau đây khơng đúng với Canxi

                                          

11

Câu hỏi và bài tập TN hố học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học

                                                          

Tæ: Hóa 

A. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với Cl2
B. Nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với nước
C. Ion Ca2+ không thay đổi khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl
D. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy
Câu 2: Cho 1 mlếng đất đèn CaC2 vào nước dư thu được dung dịch A và chất khí B. Đốt chấy hoàn toàn B toàn 
bộ sản phẩm cho từ từ qua dung dịch A hiện tượng quan sát thấy là :
A. Sau phứng có kết tủa

B. Không có ktủa xuất hiện
C. K tủa tạo ra sau đó tan một phần
D. Ktủa sinh ra sau đó tan hết
Câu 3:  Để phân biệt 2 dung dịch K2CO3, MgCl2 và BaCl2  có thể dùng ddịch của chất nào sau đây làm thuốc thử
A. Na2SO4
B. H2SO4.
C. NaOH.
D. A, B, C đều đúng
Câu 4: Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. HCO3ˉ,  SO42­, H+, K+
B. HCO3ˉ,  Mg2+, Na+, OHˉ
C. K+, Na+, OH­, SO42­
D. HSO4­, Cl­, Ba+, OHˉ
Câu 5: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. NaCl và Ca(OH)2
B. Na2CO3 và HCl.
C. Na2CO3 và Ca(OH)2.

D. Na2CO3 và Na3PO4.

Câu 6: Hóa chất nào sau đây làm mềm nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO3)2 : HCl ; CaO ; K3PO4; Na2CO3, Na.
A. CaO; K3PO4; Na2CO3.
B. Cả 5 chất.
C. Na2CO3, K3PO4.
D. Na2CO3; K3PO4; Na, CaO
Câu 7: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
t0
                  X
X1 +CO2;                         X1 + H2O 
 X2; 

                 X2 + Y
A. BaCO3, Na2CO3.

 X + Y1 + H2O;            X2+ 2Y 
 X + Y2 + 2H2O Hai muối X, Y tương ứng là
B. MgCO3, NaHCO3
C. CaCO3, NaHCO3.
D. CaCO3, NaHSO4.

Câu 8: Cho dãy các chất sau: KHCO 3, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số  chất trong dãy tạo thành kết 
tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 9: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. kết tủa trắng xuất hiện.
B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
D. bọt khí và kết tủa trắng.
Câu 10: Nung hỗn hợp gồm MgCO 3 và BaCO3 có cùng số mol đến khối lượng không đổi thu được khí A và chất  
rắn B. Hòa tan B vào nước dư, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch D. Hấp thụ  hoàn toàn khí A vào dung dịch D,  
sản phẩm thu được sau phản ứng là
A. BaCO3
B. BaCO3 và Ba(HCO3)2.
C. Ba(HCO3)2.
D. BaCO3 và Ba(OH)2 dư
Câu 11: . Có những chất: NaCl , Ca(OH)2 , Na2CO3 , HCl .Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời:
A. Ca(OH)2 và Na2CO3
B. HCl

C. Na2CO3
D. Ca(OH)2
Câu 12: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
A. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần
B. kết tủa trắng xuất hiện.
C. bọt khí và kết tủa trắng.
D. bọt khí bay ra.
Câu 13: Cho Bari vào các dd sau: NaHCO3; CuSO4; (NH4)2CO3 ; NaNO3 , NH4Cl; FeCl2, KHSO4. Số trường hợp 
xuất hiện kết tủa là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 14: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Dãy gồm các chất đều tác dụng 
được với dung dịch Ba(HCO3)2  là
A. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2
B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4
C. HNO3, NaCl, Na2SO4
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2

                                          

12

Câu hỏi và bài tập TN hoá học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học


                                                          

Tỉ: Hóa 

Câu 15: Cho Ba kim loại đến dư  vào dd H2SO4 lỗng được dung dịch X và kết tủa Y . Dung dịch X phản  ứng 
được với tất cả các chất trong dãy sau :
A. Al, CrO, CuO
B. Al, Al2O3, CrO
C. Al, Al2O3, Al(OH)3
D. Al, Fe, CuO
Câu 16: .  Trong nước tự  nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ  các muối: Ca(NO 3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, 
Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ?
A. Na2SO4
B. NaOH
C. K2SO4
D. NaHCO3
Câu 17: . Cho: 1­ Na3PO4
2­ Na2SO4
3­ NaOH. 
 4­ dd HCl
Chất nào có thể làm mềm nước cứng có chứa CaSO4, MgSO4, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
A. 1,2
B. 1
C. 1, 3
D. 1, 2, 3,4
Câu 18: . Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. K+, Ba2+, OH­, NO3ˉ
B. SO42­, Cl­, Ba+, H+
C. CO32­,  SO42­, Na+, Ca2+
D. NO3ˉ, Mg2+, K+, OHˉ

Câu 19: Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2  được sục vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. Trong bốn khí đó, 
số khí bị hấp thụ là;
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 20: Cho khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa trắng và dung dịch X(1) . Đun nóng dung dịch X có 
kết tủa trắng xuất hiện. Vậy sản phẩm tạo thành sau phản ứng (1) có:
A. CaCO3 và Ca(HCO3)2
B. Chỉ có CaCO3
C. Chỉ có Ca(HCO3)2
D. CaCO3 hoặc Ca(HCO3)2
Câu 21: . Trong các dung dịch: HCl, KCl, Na 2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, Số chất tác dụng được với dung 
dịch Ba(HCO3)2 là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 22: Cho Ba vào các dung dịch riêng biệt sau: Ca(HCO3)2, CuSO4, (NH4)2CO3, Na3PO4, MgCl2. Số chất kết tủa 
khác nhau có thể  tạo ra là:
A. 8                                   B. 5                                    C. 7
                            D. 6
Câu 23: Cho Ca vào dd NaHCO3 ,hiện tượng quan sát được là:
A. Ca tan ,có khí thốt ra ,xuất hiện kết tủa trắng
B. Ca tan, có kết tủa ,khơng có khí thốt ra
C. Ca tan , có khí thóat ra, dd trong suốt
D. Ca tan ,có khí thốt ra ,có kết tủa sau đó kết tủa tan
Câu 24:Cho Bari vào nước được dung dịch A. Cho lượng dư  dung dịch Na 2CO3 vào dung dịch A rồi dẫn tiếp 
luồng  khí CO2  vào đến dư. Hiện tượng nào đúng trong số các hiện tượng sau   
A. Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan                   B. Bari tan, xuất hiện kết tủa trắng, rối tan 

C.Bari tan, sủi bọt khí hidro, đồng thời xhiện ktủa trắng D.Bari tan, sủi bọt khí hidro, xhiện kết tủa trắng, 
rồi tan
Câu 25: Cho Ba vào các dd sau:X1 = NaHCO3; X2 = CuSO4; X3 =(NH4)2CO3; X4 = NaNO3; X5 =
KCl; X6= NH4Cl
Với dung dòch nào thì tạo ra kết tủa ?
A. X2, X3,
B. X1, X3, X4
C. X2, X5, X6
D. X1, X2, X3
Câu 26: Hóa chất nào sau đây làm mềm nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO3)2 : ddHCl ; NaOH ; K3PO4; Na2CO3.
A. Na2CO3; K3PO4.
B. Na2CO3.
C. NaOH; K3PO4; Na2CO3.
D. Cả 4 chất.
Câu 27: Cho sơ đồ :     Ca(HCO3 )2
X
Ca
Y
X  . X, Y lần lượt có thể là :
(1) CaCl2, CaO
A. 1, 2 đúng

(2) CaCl2, Ca(OH)2
B. 1, 3 đúng

                                          

(3) Ca(OH)2, CaCO3
C. 2, 3 đúng


D. cả 1, 2, 3 đúng

13

Câu hỏi và bài tập TN hố học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học

                                                          

Tỉ: Hóa 

Câu 28: Cho dung dịch Ba(HCO 3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, 
Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
Câu 29: Một hỗn hợp A gồm 2a mol BaO, 2a mol NaHCO3, a mol (NH4)2SO4. Cho A vào nước (dư) và đun. Sau 
khi các phản ứng kết thúc, chất còn lại trong dung dịch là:
A. Na2CO3
B. (NH4)2CO3
C. Ba(OH)2
D. Na2CO3, (NH4)2CO3
Câu 30: . Chất nào sau đây làm giảm độcứngcủa  nước cứng vĩnh cửu chứa MgCl2: 
ddKOH(1), dd Xà phòng (2), CaO (3), ddAgNO3(4), ddK3PO4 (5)
A. 2,5
B. 1,2,3,5

C. 1,2,3,4,5
D. 1,2,5
Câu  31. Cho Ba kim loại vào các dd sau, trường hợp nào không  có pứ của Ba với
nước ?
A. dd KCl vừa đủ
B. dd KOH vừa đủ
C. dd HCl vừa đủ
D. dd
CuSO4 vừa đủ

  3.VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP
Câu 1: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH) 2 7,4% 
thấy tách ra m gam kết tủa. Trị số của m bằng
A. 6 gam.
B. 10 gam.
C. 8 gam.
D. 12 gam.
Câu 2: Hòa tan 15,3 gam BaO vào nước được dd X. Cho 12,3 gam hỗn hợp CaCO 3 và MgCO3 hòa tan hết trong dd 
HCl (dư) thu được khí Y. Hấp thụ hết khí Y trong dd X, sau phản ứng thu m gam kết tủa.
A. M = 12,5095

B. 9,85 < m < 15,169

C. 4,85 < m < 10,79

D. m = 0

Câu 3: Sục 5,6 lít CO2(đkc) vào 200ml dd Ba(OH)2 1M khối lượng kết tủa thu được là
A. 29,55g
B. 49,25g

C. 39,4g
D. 19,7g
Câu 4: Hồ tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Số gam mỗi muối 
ban đầu là
A. 2,0 gam và 6,2 gam
B. 1,48 gam và 6,72 gam
C. 6,1 gam và 2,1 gam
D. 4,0 gam và 4,2 gam
Câu 5: Hấp thụ hết 3,36lít CO2 đkc vào 10lít dd Ca(OH)2 thu 8g kết tủa. Vậy nồng độ mol/l dd Ca(OH)2 là :
A. 0,012M.
B. 0,0115M.
C. 0,008M.
D. 0,015M.
Câu 6: Hấp thụ  hồn tồn 1,12lít CO2 đkc vào 2lít dd Ca(OH)2 0,02M (ddX) được kết tủa Y. Khối lượng ddX  
thay đổi bao nhiêu gam?
A. giảm 3g
B. tăng 0,4g.
C. tăng 2,2g
D. giảm 0,8g
Câu 7: Cho 0,1 mol hỗn hợp Na 2CO3 và KHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Dẫn khí thốt ra vào dung dịch  
Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 9g
B. 8g
C. 11g
D. 10g
Câu 8:  Cho hỗn hợp X gồm CaCO3, MgCO3, BaCO3  có khối lượng 36,8 gam vào cốc chứa dung dịch  HCl  dư 
người ta thu được 8,96 lit khí (đktc). Tổng khối lượng các  muối thu được sau phản ứng là gam
A. 27 g
B. 42,8 gam
C. 41,2 g

D. 31,7 g
Câu 9: Hồ tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim  
loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(đkc). Cơ cạn dung dịch sau phản  ứng sẽ thu được một 
hỗn hợp muối khan nặng?
A. 11,100 gam.
B. 5,825 gam.
C. 7,800 gam.
D. 8,900 gam.
Câu 10: Hấp thụ hết x mol khí CO2 bởi dung dịch Ba(OH)2 thu được 1,97g kết tủa và dung dịch X . Lọc bỏ kết 
tủa , cho X tác dụng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 2,97g kết tủa. Giá trị của x (mol) là :
A. 0,03
B. 0,02
C. 0,04
D. 0,06

                                          

14

Câu hỏi và bài tập TN hố học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học

                                                          

Tỉ: Hóa 

Câu 11: . Cho 4,0 gam kim loại nhóm IIA tác dụng hết với ddịch  HCl tạo ra 11,1 gam muối clorua. Kim loại đó 

là:
A. Ba.                                B. Mg.                               C. Be.                                D. Ca.
Câu 12: Hấp thụ hồn tồn 3,584lít CO2 đkc vào 2lít dd Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và ddY. Khối lượng ddY 
so với khối lượng dd Ca(OH)2 sẽ :
A. Giảm 3,04g
B. Tăng 3,04g
C. giảm 4g
D. tăng 7,04g
Câu 13: Hồ tan hồn tồn 10 g hỗn hợp 2 muối XCO 3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và 
672 ml khí (đktc) . Cơ cạn dung dịch A thì thu được m g muối khan. m có giá trị là :
A. 92,65 g
B. 9,265 g
C. 10,33 g
D. 1,033 g
Câu 14: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với  nước thốt ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại  
kiềm thổ đó là
A. Ba.
B. Sr.
C. Mg.
D. Ca.
Câu 15: Cho 6,85 gam kimloại X thuộc nhóm IIA vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là
A. Sr.
B. Mg.
C. Ba.
D. Ca.
Câu 16: Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng dung dịch  
lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là
A. 5,6 lit   
B. 11,2 lit
C. 7,84 lit

D. 6,72 lit
Câu 17: Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại  nhóm IIA ,thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hồn tồn với dung  
dịch HCl dư cho 3,36 lít H2 (đkc). Hai kim loại là
A. Ca và Sr
B. Be và Mg
C. Sr và Ba
D. Mg và Ca
Câu 18: Hấp thụ hồn tồn a mol CO2 vào 300ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M sau khi phản ứng xong thu được 23,64  
gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thấy xuất hiện thêm kết tủa. Tính a ?
A. 0,12 mol
B. 0,24 mol
C. 0,16 mol
D. 0,18 mol
Câu 19: Cho 1,37g Ba vào 1 lít dd CuSO4 0,01M . Sau khi phản ưng hồn tồn, khối lượng kết tủa thu được là:
A. 3,31g
B. 1,71g
C. 0,98g
D. 2,33g
Câu 20: Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml ddịch Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 30 gam.                         B. 40 gam.                        C. 25 gam.                         D. 20 gam.
Câu 21: Hấp thụ hồn tồn V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 10 gam kết tủa.
Giá trị của V là?
A. 1,12

B. 4,48

C. 2,24

D. 3,36


Câu 22: Hồ tan hồn tồn 8,4 gam muối cacbonat của kim loại M (MCO3) bằng dung dịch H2SO4 lỗng vừa đủ, 
thu được một chất khí và dung dịch G1. Cơ cạn G1, được 12,0 gam muối sunfat trung hồ, khan. Cơng thức hố 
học của muối cacbonat là (Cho C = 12, O = 16, Mg = 24, Ca = 40, Fe = 56, Ba = 137)
A. FeCO3.
B. MgCO3.
C. CaCO3.
D. BaCO3.
Câu 23: Hấp thụ hoàn toàn 5,6 l CO 2 đkc vào dd có 0,2 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết
tủa thu được là:
A. 25g
B. 20g
C. 15g
D. 5g
Câu 24: Nhiệt phân hồn tồn 40 gam một loại quặng đơlơmit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc). 
Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là
A. 40%.
B. 50%.
C. 92%.
D. 84%.
Câu 25: Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml ddịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 224 ml                          B. 44,8 ml hoặc 89,6 ml    C. 44,8 ml                          D. 44,8 ml hoặc 224 ml
Câu 26: Cho 20,6 g hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tác dụng với dung 
dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí thốt ra ( đktc) . Cơ cạn dung dịch , muối khan thu được đem điện phân nóng chảy  
thu được m gam kim loại . Giá trị của m là :

                                          

15

Câu hỏi và bài tập TN hố học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II



Trêng THPT §«ng Hµ
Học

A. 6,8

B. 8,6

                                                          
C. 8,8

Tỉ: Hóa 

 D. 7,8

Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 23,8g hh A 2CO3 và MCO3 vào dd HCl dư thấy thoát ra 0,2
mol khí. Cô cạn dd được bao nhiêu gam muối khan:
A. 28
B. 28,6
C. 26,8
  D. 26
Câu 28: Hòa tan hồn tồn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 lỗng (dư) thu được 13,44 lít 
khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Be.
B. Mg.
C. Ba.
   D. Ca.
Câu 29: Hồ tan hồn tồn 1,44g kim loại hố trị II trong 150ml dung dịch H 2SO4 0,5M. Để trung hồ axit dư phải 
dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là

A. Be.
B. Ca.
C. Ba.
D. Mg.
Câu 30: Hấp thụ  hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (ở  đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ  a mol/l, thu được 
15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137)
A. 0,032.
B. 0,06.
C. 0,04.
D. 0,048.
  4. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO
Câu 1: Sục 13,44 lít CO2   ( đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2   1,5M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu 
được m1   gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 200ml dung dịch BaCl2   1,2M; KOH 1,5M 
thu được m2  gam kết tủa. Giá trị của m2   :
A. 47,28 gam
B. 39,4 gam
C. 66,98 gam
D. 59,1 gam
Câu 2: . Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2  
0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,940.
B. 1,182.
C. 2,364
D. 1,970.
Câu 3: Lên men m gam glucozo thành ancol etylic với hiệu suất 90%. Tồn bộ lượng CO 2 sinh ra cho vào 100 ml 
dung dịch Ba(OH)2 0,4M và NaOH 0,4M thu được 3,94 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
A. 12
B. 15
C. 10
D. 9

Câu 4: Cho một mẫu hợp kim Na­Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (ở đktc). Thể 
tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là
A. 30 ml
B. 60 ml
C. 150 ml
D. 75 ml
Câu 5: Hấp thụ 4,48 lít (đktc) khí CO2 vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M và KOH 0,2M thì thu được dd X. Cho X  
tác dụng với 0,5 lít dd Y gồm BaCl2 0,3M và Ba(OH)2 0,025M. Kết tủa thu được là
A. 24,625gam
B. 39,400 gam.
C. 32,013gam
D. 19,700 gam.
Câu 6: Cho 200 ung ml ddịch A chứa hỗn hợp Ba(OH) 2 và KOH theo tỷ lệ số mol là 1:1 hấp thụ hết 0,5 mol khí  
CO2 tạo ra 19,7 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của Ba(OH)2 trong dung dịch A là:
A. 0,5 M.
B. 1,5 M.
C. 1M
D. 2 M.
Câu 7: Hỗn hợp gồm X gồm 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hồn tồn vào nước , tạo ra dung dịch 
C và 0,06 mol H2 . Thể tích dung dịch : (H2SO4 1M, HCl 2M ) cần thiết để trung hồ dung dịch C.
A. 120 ml
B. 30 ml
C. 1,2 lít
D. 0,24 lít
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba và hai kim loại kiềm tan trong nước dư thu được dung dịch B và 5,6 lít H 2 
(đktc). Trung hồ B cần bao nhiêu ml dung dịch chức HCl 1M và H2SO4 0,5 M.
A. 300 ml
B. 250 ml
C. 350 ml
D. 200 ml

Câu 9: Dung dịch E gồm x mol Ca2+, y mol Ba2+, z mol HCO3-. Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a mol/l vào 
dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V lít dung dịch Ca(OH) 2. Biểu thức liên hệ giữa 
các giá trị V, a, x, y là
A. V = 2a(x+y).         B. V=(x+y)/ a.                     C. V=a(2x+y).                        D. V =( x+2y)/a.

                                          

16

Câu hỏi và bài tập TN hố học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học

                                                          

Tæ: Hóa 

Câu 10: Dung dịch A ­ 400 ml chứa NaOH ­ 1M và Ca(OH) 2 ­ 0,01 M. Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào A thu được bao 
nhiêu gam kết tủa
A. 1,2 g
B. 2 g
C. 0.4g
D. 3 g
Câu 11: Cho 11,2 lít ( đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, N2 và CO2 có tổng khối lượng 17,2 gam đi qua 2 lit dung dịch 
Ba(OH)2 2xM và NaOH xM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 0,025 hoặc 0,03
B. 0,03
C. 0,025

D. 0,025 hoặc 0,02
Câu 12: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, 
thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H 2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai  
lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 4,460
B. 2,790
C. 3,792
D. 4,656
Câu 13: Trong một cốc nước chứa a mol Ca 2+, b mol Mg2+ và d mol HCO32­. Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ 
p mol/l để  làm giảm độ  cứng trong cốc, thì người ta thấy khi cho V lít nước vôi trong vào, độ  cứng bình là bé 
nhất. Biểu thức liên hệ giữa V, a, b và p là:
A. V = (2b +a):p
B. V = (b + a):p
C. V = (3a + 2b):2p
D. V = (2a + b):p
Câu 14:  Cho 16g hỗn hợp A gồm Ba & một kim loại kièm thổ  A tan hết vào nước được dd B & 3,36lít H 2 
(đkc) .Để trung hòa ½ dd B thì thể tích dd HCl 0,2 M cần dùng là:
A. 750ml
B. 600ml
C. 60ml
D. 1,5lit
Câu 15: Hoà tan 20g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm, 2 kim loại kiềm thổ vao n ước  à 6,72 lít khí ( 2at, 00C) + 
ddA. Để  trung hoà dd A cần 200ml dd  gồm : HCl xM và H2SO4 0,5M. Tính lượng muối thu được sau khi trung 
hoà?  
A. 91,5                        B. 60,8                                     C. 82,5                             D. 65,1
Câu 16: Hỗn hợp X gồm: Na, Ca, Na2O và CaO. Hòa tan hết 5,13 gam hỗn hợp X vào nước thu được 0,56 lít H2 
(đktc) và dung dịch kiềmY trong đó có 2,8 gam NaOH. Hấp thụ 1,792 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được 
m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,4.
B. 4,8.

C. 7,2.
D. 6,0.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát  
ra 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần trung hoà dung dịch Y là
A. 120 ml
B. 1,2 lít
C. 240 ml
D. 60 ml
Câu 18: Hỗn hợp X gồm Ca và 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp. Lấy 9,1 gam hỗn hợp X tác dụng hết với 
H2O  thu  được dung dịch Y  và  7,84 lít  khí  H2   (ở đktc).  Đem  dung dịch Y  tác dụng  với  dung  dịch  HCl  dư thu 
được dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thì thu được m gam chất rắn khan. Hai kim loại kiềm và giá trị m là
A. Li, Na và 27,17.
B. Na, K và 27,17.
C. Li, Na và 33,95.
D. Na, K và 33,95.
2+
+
­
Câu 19: Dung dịch X chứa các ion: Ca , Na , HCO3­ và Cl , trong đó số mol của ion Cl ­ là 0,1. Cho 1/2 dung dịch 
X phản  ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung 
dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất  
rắn khan. Giá trị của m là :
A. 7,47.

B. 9,21.

C. 8 ,79.

D. 9,26.


Câu 20: Cho 10,6 gam hỗn hợp A gồm kim loại kiềm X và kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với 300ml dung  
dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được dung dịch B và 5,6 lit khí( đktc). Dẫn từ từ khí CO 2 vào dung dịch B. Lượng 
kết tủa cực đại thu được là?
A. 15g
B. 20g
C. 10g
D. 5g
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ  hết X vào 1 lít  
dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch  
NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,2.
B. 12,6.
C. 18,0.
D. 24,0.

                                          

17

Câu hỏi và bài tập TN hoá học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học

                                                          

Tæ: Hóa 

Câu 22: ( A­2013)Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được1,12 

lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khíCO2 (đktc) vào Y,  
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 21,92.
B. 39,40.
C. 23,64.
D. 15,76.
Câu 23: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32­ , 0,1 mol Na+ , 0,25 mol NH4+, 0,3 mol Cl­. Cho 270 ml Ba(OH)2 0,2M 
vào và đun nhẹ. Hỏi khối lượng hỗn hợp giảm bao nhiêu gam (coi nước bay hơi không đáng kể):
A. 6,76 1
B. 5,269
C. 4,2 1 5
D. 7,015

                                                                  NHÔM VÀ HỢP CHẤT

                                                                  

  1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1: Cấu hình electron ngoài cùng của Al và Al3+ tương ứng lần lượt là:
A. 3s2 3p1  ; 3s2 3p4.
B. 3s2 3p1 ; 3s2 .
C. 2s2 2p6  , 3s2 3p1 .

D. 3s2 3p1 ; 2s2 2p6

Câu 2: Criolit Na3AlF6   thêm vào Al2O3 trong quá trình đphân Al2O3 để  sxuất Al nhằm mục đích chính nào sau 
đây?
A. Phản ứng với oxi trong Al2O3
B. Cho phép điện phân Al2O3 ở nhiệt độ thấp hơn

C. Thu được Al nguyên chất
D. Tăng độ tan của Al2O3
Câu 3: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit.
A. BaO.
B. MgO.
C. K2O.

D. Fe2O3.

Câu 4: Hợp chất nào của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ 1:1) có sản phẩm là Na[Al(OH)4] ?
A. Al2(SO4)3
B. Al(OH)3
C. Al(NO3)3
D. AlCl3
Câu 5: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al ( Z= 13) là
A. 3s23p3.
B. 3s23p2.
C. 3s23p1.
D. 3s13p2.
Câu 6: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit.
B. quặng boxit.
C. quặng manhetit.

D. quặng đôlômit.

Câu 7: Nhôm oxit (Al2O3) không phản ứng được với dung dịch
A. HNO3.
B. NaOH.
C. H2SO4.


D. NaCl.

Câu 8: (TN 2013)  X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
A. Ag.
B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
Câu 9: Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất tác dụng được với Al (dạng bột) ?
A. dd FeCl3, H2SO4 đặc, nguội, dd KOH
B. O2 , dd Ba(OH)2, dd HCl

                                          

18

Câu hỏi và bài tập TN hoá học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học

C. H2, I2, dd HNO3 đặc, nguội, dd FeCl3

                                                          

Tỉ: Hóa 

D. dd Na2SO4, dd NaOH, Cl2


Câu 10: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. KOH.
B. Mg(OH)2.
C. Al(OH)3.

D. Ca(OH)2.

Câu 11:  Cho kim loại Al vào các dung dịch sau:  HCl, H2SO4lỗng, HNO3  đặc nguội,   NaOH, dd NH3,   CuSO4, 
NaCl. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 12: Vật bằng Al khơng tan trong nước nhưng  tan dễ dàng trong dd kiềm vì :
A. Kiềm hồ tan Al2O3 và Al(OH)3
B. Kiềm là chất xúc tác cho Al pứ với H2O
C. Kiềm là chất oxihố mạnh
D. Kiềm hồ tan Al2O3.
Câu 13: Nhơm có thể tác dụng với chất nào trong các chất sau : 
CuO, t0(1); dd KOH (2); dd CH3COOH(3) ; dd FeSO4 (4) ; dd MgCl2 (5) ; HNO3 đặc nguội (6).
A. 1,2,3, 4
B. 2,3,4,5,6
C. 2,3,4
D. 1,2,3,4,5.
Câu 14: Cặp hợp chất của nhơm trong dãy nào sau đây tác dụng được với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm?
A. AlCl3 và Al2(SO4)3
B. Al(NO3)3 và Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 và Al2O3
D. Al(OH)3 và Al2O3
Câu 15: Cho các pứng : 
Dẫn khí CO qua Al2O3 nung nóng (1)                               Nung hh gồm Al và Fe3O4    (2) 

Nung hh Al và C                           (3)                                Cho Al vào dd CuSO4               (4) 
Nung hh Al với CuO                    (5).                                Ph ản ứng nhi ệt nhơm là :
A. 2, 3, 5
B. 2, 5
C. 1, 2, 3, 5
D. 2, 3, 4,5
Câu 16: Nhận định nào sau đây khơng phải là vai trò của criolit trong sản xuất Nhơm:
A. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3
B. Tạo hổn hợp lỏng dẩn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy
C. Tạo hổn hợp lỏng bảo vệ Al nóng chảy khơng bị oxi hố
D. Khử Al3+ thành Al
Câu 17: Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều khơng màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của  
chất nào sau đây?
A. NaOH.
B. HNO3.
C. HCl.
D. NaCl.
Câu 18: Mơ tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhơm là chưa chính xác ?
A. Màu trắng bạc.            B. Là kim loại nhẹ.           C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng
D. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt hơn các kim loại Fe và Cu
Câu 19: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. HCl.
B. NaOH.
C. H2SO4.

D. NaNO3.

Câu 20: Số electron lớp ngồi cùng của ngun tử Al là
A. 4.
B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 21: Al(OH)3 khơng tan trong dung dich
̣
A. HNO3 loang.
̃
B. Ba(OH)2, KOH

D. HCl, H2SO4 loang
̃

C. NH3

Câu 22: Cho các dd : HCl, HNO3 loãng, NaOH, Ba(OH)2, K2SO4, NaNO3Số chất pứ được
với Al2O3 là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 23: Trong việc sản xuất Nhơm từ quặng Boxit, Criolit ( 3NaF.AlF3) có vai trò nào dưới đây:
1)Tăng nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.                2) Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3. 
3) Tạo chất lỏng dẫn điện tốt.                             4) Tạo dung dịch tan được trong nước.
5) Tạo hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ, nổi lên trên bề mặt Nhơm, bảo vệ vho Al khơng bị oxh
A. 2,3,5
B. 1,3,5
C. 2,3,4,5
D. 1,2,4,5
Câu 24: Tính chất nào sau đây khơng phải là của Al ?

A. Kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt.
B. Kim loại dẻo,dễ dát mỏng, kéo thành sợi

                                          

19

Câu hỏi và bài tập TN hố học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


                                                          

Trêng THPT §«ng Hµ
Học

C. Kim loại nhẹ, màu trắng bạc

Tỉ: Hóa 

D. Kim loại nặng, cứng.

Câu 25: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
A. KNO3.
B. Cu(NO3)2.
C. Ca(NO3)2.

D. Mg(NO3)2.

Câu 26: Kim loại Al khơng phản ứng với dung dịch
A. Cu(NO3)2.

B. NaOH.
C. HNO3  đặc, nguội.

D. HCl.

Câu 27: Chất khơng có tính chất lưỡng tính là
A. AlCl3.
B. Al2O3.

D. Al(OH)3.

C. NaHCO3.

Câu 28: Nhơm hidroxit thu được từ cách nào sau đây?
A. Cho dư dd NaOH vào dung dịch AlCl3.
B. Cho Al2O3 tác dụng với nước
C. Cho dư dd HCl vào dung dịch natri aluminat.
D. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat.
Câu 29: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Mg, Al2O3, Al.
B. Mg, K, Na.
C. Fe, Al2O3, Mg.
D. Zn, Al2O3, Al.
Câu 30: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. CuO.
B. KOH.
C. MgO.

D. Al2O3.


Câu 31: Cấu hình electron của cation R  có phân lớp ngồi cùng là 2p . Ngun tử R là
A. S.
B. N.
C. Al.
D. Mg
3+

6

Câu 32: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. KCl, NaNO3.
B. NaCl, H2SO4.

C. NaOH, HCl.

D. Na2SO4, KOH.

Câu 33: Nhơm khơng tan trong dung dịch:
A. NaHSO4.
B. NaOH.

C. Na2SO4.

D. HCl.

Câu 34: (TN 2013 ) Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, ngun tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là
A. Al.
B. Fe.
C. Na.
D. Mg.

Câu 35: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây khơng thuộc loại phản ứng nhiệt nhơm?
A. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng
B. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng
C. Al tác dụng với CuO nung nóng.
D. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng
Câu 36: Kim loại Al khơng phản ứng với dung dịch
A. NaOH lỗng.
B. H2SO4 đặc, nóng.
C. H2SO4 lỗng.

D. H2SO4 đặc, nguội.

Câu 37: Cation M  có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 2s 2p . Vị trí M trong bảng tuần hồn là:
A. ơ 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
B. ơ 13, chu kì 3, nhóm IA.
C. ơ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA
D. ơ 13, chu kì 3, nhóm IIIB.
3+

2

6

Câu 38: (TN 2013) Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng. Chất X là
A. NH3
B. NaOH
C. KOH
D. HCl
Câu 39: Chọn câu khơng đúng
A. Nhơm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ.

B. Nhơm là kim loại lưỡng tính.                                C. Nhơm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
D. Nhơm bị phá hủy trong mơi trường kiềm.
Câu 40: Mơ tả nào dưới đây khơng phù hợp với nhơm?
A. Mức oxi hóa đặc trưng +3.
B. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện.
2
1
C. Cấu hình electron [Ne] 3s  3p .
D. Ở ơ thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA.
Câu 41: Tìm nhận xét đúng:
A. Các vật dụng bằng nhôm bền do có 1 lớp Al2O3 rất mỏng bảo vệ.
B. Do Al có tính khử mạnh nên Al pứ với các dd HCl, H 2SO4, HNO3 trong mọi điều
kiện.
C. Trong phản ứng của nhôm với dd NaOH thì NaOH đóng vai trò là chất oxi
hóa.

                                          

20

Câu hỏi và bài tập TN hố học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học

                                                          

Tỉ: Hóa 


D. Nhôm kim loại không tác dụng với nước do Al có tính khử yếu hơn tính khử
của nước.
Câu 42: Trong cơng nghiệp sản xuất nhơm, người ta dùng phương pháp nào sau đây :
1) Khử Al2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao.
2) Điện phân Al2O3 hòa tan trong Na3AlF6 nóng chảy.
3) Điện phân dd AlCl3 có màng ngăn.                       4) Dùng Na tác dụng dd AlCl3.
A. pp 3.
B. pp 2.
C. pp 1,2
D. pp 3,4
Câu 43: Khi để trong khơng khí, nhơm khó bị ăn mòn hơn sắt là do:
A. Nhơm có tính khử yếu hơn sắt                                  B. Trên bề mặt nhơm có lớp Al(OH)3  bền vững bảo vệ
C. Trên bề mặt nhơm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ
D. Nhơm có tính khử mạnh hơn sắt
 2. MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU
Câu 1: Cac qua trinh sau:
́
́ ̀
§ Cho dd AlCl3 tac dung v
́ ̣
ơi dd NH
́
̀
3 dư.         § Cho dd Ba(OH)2 dư vao dd Al
2(SO4)3
§ Cho dd HCl dư vao dd NaAlO
̀
2
      Sơ qua trinh 
́ ́ ̀  thu được kêt tua

́ ̉  la:̀
A. 4
B. 2
Câu 2: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 

§ Dân khi CO
̃
́ 2 dư vao dung dich NaAlO
̀
̣
2.
C. 1
cAl(NO?3)3 + dNO + eH2O.

Hệ số a, b, c, d, e là các số ngun, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 6.
B. 4.
C. 7.

D. 3

D. 5.

Câu 3: Nung hh gồm Fe3O4 và Al trong khí N2 đến phản ứng hồn tồn thu hhX. Cho X vào dd KOH dư được chất  
rắn Y, ddZ và khí hidro. Y chứa chất nào ?
A. Fe.
B. Fe, Al.
C. Fe, Fe3O4.
 D. Fe, Al2O3.
Câu 4: Cho BaO vào dung dịch H2SO4 lỗng, thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho Al dư vào dung dịch B, thu  

dung dịch D và khí H2. Dung dịch D tác dụng với dung dịch Na2CO3 thu kết tủa E. E là
A. Al(OH)3

B. BaCO3

C. Al2(CO3)3

D. Al(OH)3 hoặc BaCO3

Câu 5: Khi cho hh gồm a mol K và b mol Al hòa tan trong nước , biết a > 4b, Kết quả
là :
A. K và Al đều tan hết, trong bình pứ có kết tủa trắng keo
B. K và Al đều tan hết, thu được dd trong suốt.
C. K tan hết, Al còn dư, dd thu được trong suốt.
D. K tan hết, Al còn dư, trong bình pứ có kết tủa trắng keo
Câu 6: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là
A. dung dịch vẫn trong suốt.
B. có kết tủa keo trắng., kết tủa khơng tan ra
C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.
D. có kết tủa nâu đỏ.
Câu 7: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. chỉ có kết tủa keo trắng.
B. khơng có kết tủa, có khí bay lên.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
D. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
Câu 8: Cho 1 mẩu K dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng nào đúng ?
A. Có khí thốt ra và kết tuả keo trắng tan dần B. Có hỗn hợp khí hidro và amoniac tạo thành
C. Có xuất hiện kết tủa màu trắng khơng tan
D. Có kim loại màu trắng bạc dưới đáy ống nghiệm
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ  lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản  ứng nhiệt nhơm X (khơng có 

khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp gồm
A. Al2O3, Fe và Fe3O4.
B. Al, Fe và Al2O3.

                                          

21

Câu hỏi và bài tập TN hố học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


                                                          

Trêng THPT §«ng Hµ
Học

C. Al2O3 và Fe.

Tỉ: Hóa 

D. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3.

Câu 10: Cho K vào dd AlCl3 thu được kết tủa. Lấy tồn bộ  kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi thu được  
chất rắn. Sục CO2 vào dd còn lại thấy xuất hiên kết tủa. Số phản ứng đã xảy ra là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 11: Cho sơ đồ : X → Al2O3 → Y → K[Al(OH)4]  → X.
X, Y có thể là :  1) Al, AlCl3                                  2) Al(OH)3, Al

A. 1 đúng
B. Khơng có trường hợp đúng
C. 1, 2 đúng.
D. 2 đúng.
Câu 12: Cho phương trình hố học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số ngun, tối giản). Tổng các 
hệ số a, b, c, d là
A. 27.
B. 24.
C. 25.
D. 26.
Câu 13: :Cho sơ đồ chuyển hóa: Al → A → B → C → A →NaAlO2. Các chất A,B,C lần lượt là
A. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3.
B. Al2O3, AlCl3, Al(OH)3.
C. AlCl3, Al(OH)3, Al2O3.
D. A, B đúng
Câu 14: Phân biệt các chất rắn riêng rẽ : Na, Na 2O, Al2O3, Al, MgO ta dùng :
A. H2O
B. A, B đều được
C. A, B đều sai
D. dd NaOH
Câu 15: Cho chuỗi chuyển hóa :  X

AlCl3

X, Y, Z, E lần lượt là
A. Al(OH)3, Al, Al2O3, NaAlO2
C. Al, Al2O3, NaAlO2, Al(OH)3
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng:  Al2 (SO 4 )3

Y


X

to

Z

X

NaOH

E

B. Al, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2.
D. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaAlO2.
Y Al .

Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
A. NaAlO2 và Al(OH)3 B. Al2O3 và Al(OH)3
C. Al(OH)3 và NaAlO2 D. Al(OH)3 và Al2O3
Câu 17: Nhỏ dung dòch NH 3 dư vào dd AlCl3, sục khí CO2 đến dư  vào dd NaAlO2 thì đều thu
được một sản phẩm như nhau. Đó là sản phẩm nào?
A. NH4Cl
B. Al(OH)3
C. NaCl
D. Al2O3
Câu 18: So sánh 
(1) thể tích của H2 thốt ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch  NaOH  
(2) thể tích khí N2 duy nhất thu được khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch  HNO3 lỗng dư
A. (1) gấp 2,5 lần (2)

B. (1) gấp 5 lần (2)
C. (1) bằng (2)
D. (2) gấp 5 lần (1)
Câu 19: Chọn một chất để nhận ra các kim loại (bột): Al, Ba, Fe, Mg.
A. ddHCl
B. ddH2SO4 lỗng
C. dd NaOH

D. H2O

Câu 20: Cho Ba kim loại đến dư  vào dd H2SO4 lỗng được dung dịch X và kết tủa Y . Dung dịch X phản  ứng 
được với tất cả các chất trong dãy sau :
A. Al, Al2O3, CrO
B. Al, Fe, CuO
C. Al, CrO, CuO
D. Al, Al2O3, Al(OH)3
Câu 21: Cho hỗn hợp A chứa x mol BaO, 2x mol Al 2O3, x mol MgO, x/2 mol Fe2O3, x mol CuO. Cho luồng khí H2 
dư qua A đốt nóng thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với nước dư, đến phản ứng hồn tồn thu được  
m gam hỗn hợp chất rắn C. Giá trị của m là:
A. 364 x gam.
B. 144 x gam
C. 262 x gam.
D. 160 x gam.
Câu 22: Cho kim loại Natri dư vào dung dịch nào sau đây sẽ thu được kết tủa
A.   CuSO4                                      B.   AlCl3                                         C.   NaOH                D.   KCl
Câu 23: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư)
B. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng
C. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư)
D. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư) rồi nung nóng


                                          

22

Câu hỏi và bài tập TN hố học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học

                                                          

Tæ: Hóa 

Câu 24: Để kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 có thể dùng cách nào sau đây ?
A. Cho dung dịch Na [ Al (OH ) 4 ]  tác dụng  với dung dịch  HCl dư.
B. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng  với dung dịch NaOH dư.
C. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng  với dung dịch  NH3 dư
D. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng  với dung dịch  Ba(OH)2 dư.
Câu 25: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước thu được V lít khí H 2 (đktc) và dung 
dịch Y. Chọn giá trị đúng của V.
A. V = 11,2(2x + 3y)lít B. V = 22,4(x + y) lít
C. V = 11,2(2x + 2y)lít D. V = 22,4(x + 3y) lít
Câu 26: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục 
khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. Fe(OH)3.
B. K2CO3.
C. BaCO3.
D. Al(OH)3.

Câu 27:Cho từng chất : CH3NH2, KOH, Na2CO3, HCl, Na, C2H5ONa vào ddAlCl3 thì có mấy chất có thể  tạo ra 
ktủa Al(OH)3:
A. 3
B. 4.
C. 2
D. 5
Câu 28: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al.
B. Mg, Al2O3, Al.
C. Mg, K, Na.
D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 29: Hoà tan hỗn hợp gồm: a mol Na 2O và b mol Al2O3 vào nước thì chỉ thu được dung dịch chứa chất tan duy  
nhất. khẳng định nào đúng ?
A. a   b
B. a   b
C. a=b
D. a = 2b
Câu 30: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn 
toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2  (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong 
không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là
A. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.
B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
C. Fe2O3.
D. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.
Câu 31: . Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp dung dịch (NaCl, CuCl2, AlCl3, MgCl2) thu kết tủa nung đến khối 
lượng không đổi được hỗn hợp rắn X. Cho khí CO dư đi qua X nung nóng, phản ứng xong thu được hỗn hợp rắn 
E. Các chất trong E là:
A. Mg, Cu
B. Mg, CuO
C. Al, Cu, Mg

D. MgO, Cu
Caâu 32: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl 3 và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất  
rắn B. Cho luồng khí hiđrô đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn:
   A. Al2O3
       B. Al2O3 và ZnO            C. Al        
 D. Al2O3 và Zn
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn hh gồm: K 2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư) thu được dd X và chất rắn Y. Sục khí  
CO2 đến dư vào dd X, sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. Fe3O4
B. BaCO3
C. Al(OH)3
D. Fe(OH)3
Câu 34: Nung hh gồm bột Al và CuO một thời gian thu hhB. Dẫn khí CO dư  qua hhB cho đến pứhoàn toàn thu 
hhD. Cho hhD vào ddNaOH dư thu ddE và có khí bay ra còn lại chất rắn F không tan. Hh D gồm những chất nào :
A. Al,Al2O3, Cu
B. Al và Cu
C. Al2O3, Cu
D. Al, Al2O3, Cu, CuO
Câu 35: Cho hh gồm Na, Mg, Al, Al2O3, CaCO3 vào nước dư thu chất rắn X và ddA gồm 2 chất tan. Chất rắn X 
gồm
A. Mg, CaCO3
B. Mg, Al,CaCO3, Al2O3
C. Al, Al2O3,CaCO3
D. Mg, Al2O3,CaCO3
Câu 36: Trong phứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O sô phtử HNO3 bị Al khử và số phtử tạo muối nitrat   là:
A. 3 và 4
     B. 4 và 3                               C. 1 và 3                          D. 3 và 2
Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm a mol Na, b mol Ba, c mol Al tan hết trong n ước được dung dịch Y. Thêm tiếp vào  
dung dịch Y x mol HCl thu được d mol kết tủa. Giá trị lớn nhất xủa x tính theo a, b, c, d là:
A. x = a+2b+3c­3d

B. x=a+b+c­d
C. x=a+2b+c­3d
D. x=a+2b+3c­d

                                          

23

Câu hỏi và bài tập TN hoá học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học

                                                          

Tæ: Hóa 

Câu 38: Cho Ba kim loại vào dd co amol H
́
2SO4 loãng được dung dịch X  và amol kết tủa Y . Dung dịch X phản  
ứng được với tất cả các chất trong dãy sau :
A. Al, Al2O3, CrO
B. Al, Al2O3, Al(OH)3
C. Al, CrO, CuO
D. Al, Fe, CuO
Câu 39: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3, hiện tượng quan sát được là
A. có kết tủa keo trắng rồi tan một phần
B.   dung dịch trong suốt
C.   có kết tủa keo trắng rồi tan dần đến hết

D.   có kết tủa keo trắng rồi không tan
Câu 40: Cho hh gồm Na2O; Al2O3 ; MgO tỉ lệ mol 1:1:1 vào nước dư khuấy cho phản ứng hoàn toàn, nhỏ vài giọt  
quì tím vào dd thu được.Ta có:
A. Chất rắn tan hết, quì có màu xanh
B. Chất rắn tan không hết, quì có màu tím.
C. Chất rắn không tan, quì có màu tím.
D. Chất rắn tan không hết , quì có màu xanh
Câu 41: Cho các dung dịch sau: 1.KOH ; 2. BaCl2 ; 3. NH3 ; 4. HCl ; 5. NaCl. Các dung dịch tác dụng được với 
dung dịch Al2(SO4)3 là :
A. 2,3,4
B. 1,2,3
C. 2,4,5
D. 1,3,5
Câu 42: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH) 2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl 3 thất kết tủa 
xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 78(4z ­ x ­ y)
B. 78(2z ­ x ­ y)
C. 78(4z ­ x ­ 2y)
D. 78(2z ­ x ­ 2y)
Câu 43: Hỗn hợp nào sau đây với số mol thích hợp không thể tan hoàn toàn trong nước dư?
A. (Na, Zn, Al)
B. (Al, NaNO3, NaOH)
C. (Cu, KNO3, HCl)
D. (K2S, AlCl3, AgNO3)

 3.VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP
Câu 1: Cho 94,8 gam phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) tác dụng với 350 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M và  NaOH 1M, sau 
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 56,375 gam
B. 101 gam

C. 48,575 gam
D. 111,4 gam
Câu 2: Cho 5,4g Al vào 100ml dd KOH 0,2M. Sau khi pứ hoàn toàn thể tích khí hidro thu được là:
A. 0,672 lít
B. 4,48 lít
C. 0,224 lít
D. 0,448 lít
Câu 3: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì 
khối lượng bột nhôm cần dùng là
A. 5,40 gam.
B. 2,70 gam.
C. 1,35 gam.
D. 8,10 gam.
Câu 4: Nung hh gồm 10,8g bột nhôm với 16g bột Fe 2O3 không có không khí, nếu hs pứ 80% thì khối lượng Al2O3 
thu được là:
A. 8,16g
B. 10,20g
C. 20,40g
D. 16,32g
Câu 5: Cho 100ml dd Al2(SO4)3 1M vào  750ml dd NaOH 1M.tính khối lượng kết tủa thu được là:
A. 7,8g
B. 3,9g
C. 15.6g
D. 11,7g
Câu 6: Xử  lý 9 gam hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH đặc, nóng (dư) thoát ra 10,08 lít khí (đktc), còn các  
thành phần khác của hợp kim không phản ứng. Thành phần % của Al trong hợp kim  là
A. 60%.
B. 80%.
C. 90%.
D. 75%.

Câu 7: Cho hỗn hợp A gồm a mol Al và 0,2 mol Al 2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch  B. 
dẫn khí CO2 dư vào dung dịch B thu được kết tủa D. Lọc lấy kết tủa D rồi đem nung đến khối lượng không đổi  
thu được 40,8g chất rắn E. a là:
A. 0,6mol
B. 0,3mol
C. Kết quả khác
D. 0,4mol
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m  
gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn 
hợp đầu là
A. 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe.                                      B. 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe.
C. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe.                                       D. 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe.

                                          

24

Câu hỏi và bài tập TN hoá học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


Trêng THPT §«ng Hµ
Học

                                                          

Tỉ: Hóa 

Câu 9: Cho 2,7 gam Al tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H 2 (ở 
đktc) thốt ra là (Cho Al = 27)
A. 4,48 lít.

B. 3,36 lít.
C. 2,24 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 10: Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là
A. 3,36 lít.
B. 4,48 lít.
C. 2,52 lít.
D. 1,26 lít.
Câu 11: Hồ tan m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất lỗng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 
mol NO là sản phẩm khử. Giá trị của m là
A. 13,5 gam.
B. 8,1 gam.
C. 1,53 gam.
D. 1,35 gam.
Câu 12: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/l, thu được dung 
dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam  
kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,8.
B. 0,9.
C. 1,0.
D. 1,2.
Câu 13: Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3. Sau phản ứng  khối 
lượng kết tủa thu được là
A. 1,56 gam.
B. 2,34 gam.
C. 3,12 gam.
D. 0,78 gam.
Câu 14: Hồ tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 1,35.
B. 2,70.

C. 5,40.
D. 4,05.
Câu 15: Hòa tan hồn tồn m gam bột kim loại nhơm vào một lượng dung dịch axit nitric rất lỗng có dư, có 0,03  
mol khí N2 duy nhất thốt ra. Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với luợng dư dung dịch xút, đun nóng, có 672  
ml duy nhất một khí (đktc) có mùi khai thốt ra. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Trị số của m là:
A. 3,51 gam
B. 3,24 gam
C. 4,86 gam
D. 4,32 gam
Câu 16: Hồ tan hồn tồn 47,4 gam phèn chua KAl(SO 4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho tồn bộ X  
tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,8.
B. 46,6.
C. 54,4.
D. 62,2.
Câu 17: 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư  thốt ra 13,44 lít khí (đktc). Khối 
lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là
A. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3
B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3
C. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3
D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3
Câu 18: Cho 31,2g hhợp gồm Al & Al2O3 tan hết trong   V ml dd NaOH 2M (dùng dư 20ml ) thốt ra  13,44 lít H2 
(đkc).Tìm V ?
A. 410ml
B. 420ml
C. 220ml
D. 440ml
Câu 19: Để khử hồn tồn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 gam kim loại nhơm, sau phản ứng thu được 50,2 
gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là
A. 54,4 gam.

B. 57,4 gam.
C. 53,4 gam.
D. 56,4 gam.
Câu 20: Dung dịch X chứa 0,1 mol Mg 2+, 0,1mol Al3+,0,6 mol Cl­ và a mol Cu2+. Cho 650 ml dung dịch NaOH 1M 
vào dung dịch X thu được m gam kết tủa . Giá trị m là:
A. 19,5
B. 15,25
C. 14,6
D. 20,6
Câu 21: (TN 2013) Hòa tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít 
khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 36,2
B. 28,4
C. 22,0
D. 22,4
Câu 22: Cho a gam hhợp gồm Al & Fe vào dd HCl 2M thu được 8,96lit H2 (đkc) . Cũng a gam hhợp trên cho vào 
dd KOH dư thồt ra 6,72 lit H2 (đkc) .Tìm a & V dd HCl đem dùng ,biết dùng dư 10% so với lượng cần dùng?
A. 13,9g& 220ml
B. 13,9g & 200ml
C. 11g & 400ml
D. 11g & 440ml
Câu 23: Cho dd có a mol HCl vào 0,2 lít dd hh (NaOH 1M và Na [ Al (OH ) 4 ] 1,5M) đếnkhi thu
được lượngkết tủa lớn nhất. Giá trò của a là :
A. 0,3
B. 0,8
C. 0,5

                                          

D. 0,6


25

Câu hỏi và bài tập TN hố học 12 soạn đề kiểm tra học kỳ II


×