Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.73 KB, 12 trang )



ỌC KÌ I - MÔN

– 2020)
A. KIẾN THỨC
V. HỢP CHÚNG QU C HOA KÌ
- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Hoa Kì.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi, khó khăn của
chúng đối với sự phát triển kinh tế.
- Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của dân cư tới phát triển kinh tế.
- Trình bày và giải thích được đặc điểm kinh tế, vai trò của một số ngành kinh tế chủ chốt, sự chuyển dịch
cơ cấu ngành của nền kinh tế Hoa Kì.
VI. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
- Trình bày được lý do hình thành, quy mô, vị trí, mục tiêu, thể chế của EU.
- Phân tích được vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới: Trung tâm kinh tế và tổ chức thương mại hàng
đầu thế giới.
- Trình bày được biểu hiện của mối liên kết toàn diện giữa các nước EU.
VII. LIÊN BANG NGA
- Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của LB Nga.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi, khó khăn về tự
nhiên đối với sự phát triển kinh tế.
- Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế.
B
Rèn luyên các kĩ năng:
+ Vẽ biểu đồ tròn,cột; tính toán, phân tích, nhận xét số liệu
+ Giải thích nguyên nhân của các hiện tượng KT-XH.
C. BÀI T P V N DỤNG
* TRẮC NGHIỆM
Bài 6: Ợ
Ú


QU
O
Ì
Tiết 1. TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ
Câu 1. Lợi thế nào là quan trọng nhất của vai trò địa lý HOA KÌ trong phát triển kinh tế – xã hội?
A. Tiếp giáp với Ca-na-đa
B. Nằm ở bán cầu Tây
C. Nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, tiếp giáp với hai đại dương lớn.
D. Tiếp giáp với khu vực Mĩ La tinh.
Câu 2. Ngoài phần đất ở trung tâm Bắc Mĩ có diện tích hơn 8 triệu km2, HOA KÌ còn bao gồm:
A. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai
B. Quần đảo Ha-oai và quần đảo Ăng-ti Lớn
C. Quần đảo Ăng-ti Lớn và quần đảo Ăng-ti Nhỏ
D. Quần đảo Ăng-ti Nhỏ và bán đảo A-la-xca
Câu 3. Vùng phía Tây Hoa Kì bao gồm:
A. Các dãy núi trẻ cao trung bình trên 2000m, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên.
B. Khu vực gò đồi thấp và các đồng cỏ rộng.
C. Đồng bằng phù sa màu mỡ do hệ thống sông Mi-xi-xi-pi bồi đắp và vùng đồi thấp.
D. Các đồng bằng phù sa ven Đại Tây Dương và dãy núi già A-pa-lat.
Câu 4. Vùng phía Đông Hoa Kì gồm:
A. Vùng rừng tương đối lớn và các đồng bằng ven Thái Bình Dương.
B. Dãy núi già A-pa-lat và các đồng bằng ven Đại Tây Dương.
C. Đồng bằng trung tâm và vùng gò đồi thấp.
D. Vùng núi Coóc-đi-e và các thung lũng rộng lớn.
Câu 5. Kiểu khí hậu phổ biến ở vùng phía Đông và vùng Trung tâm HOA KÌ là
A. Ôn đới lục địa và hàn đới.
B. Hoang mạc và ôn đới lục địa.
C. Cận nhiệt đới và ôn đới.
D. Cận nhiệt đới và cận xích đạo.
Câu 6. Khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc ở HOA KÌ tập trung chủ yếu ở nơi nào sau đây?

A. Các đồng bằng nhỏ ven Thái Bình Dương
B. Các bồn địa và cao nguyên ở vùng phía Tây
C. Các khu vực giữa dãy A-pa-lat và dãy Rốc-ki
D. Các đồi núi ở bán đảo A-la-xca
Câu 7. Than đá và quặng sắt có trữ lượng rất lớn của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây?
A. Vùng phía Tây và vùng Trung tâm
B. Vùng phía Đông và vùng Trung tâm
C. Vùng Trung tâm và bán đảo A-la-xca
D. Vùng phía Đông và quần đảo Ha-oai
-1-


Câu 8. Các loại khoáng sản: vàng, đồng, bôxit, chì của Hoa Kì tập trung củ yếu ở vùng nào sau đây?
A. Vùng phía Đông
B. Vùng phía Tây
C. Vùng Trung tâm
D. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai
Câu 9. Dầu mỏ và khí tự nhiên của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở nơi nào sau đây?
A. Bang Tếch-dát, ven vịnh Mê-hi-cô, bán đảo A-la-xca
B. Ven vịnh Mê-hi-cô, dãy A-pa-lát, quần đảo Ha-oai
C. Dãy A-pa-lat, Bồn địa lớn, bang Tếch-dát
D. Bồn địa Lớn và đồng bằng Mi-xi-xi-pi, bán đảo A-la-xca
Câu 10.Thế mạnh về thủy điện của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở vùng nào?
A. Vùng phía Tây và vùng phía Đông
B. Vùng phía Đông và vùng Trung tâm
C. Vùng Trung tâm và bán đảo A-la-xca
D. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai
Câu 11.Ý nào sau đây không đúng với dân cư Hoa Kì?
A. Số dân đứng thứ ba thế giới
B. Dân số ăng nhanh, một phần quan trọng là do nhập cư

C. Dân nhập cư đa số là người Châu Á D. Dân nhập cư Mĩ La tinh nhập cư nhiều vào Hoa Kì
Câu 12. Lợi ích to lớn do người nhập cư mang đến cho Hoa Kì là
A. Nguồn lao động có trình độ cao
B. Nguồn đầu tư vốn lớn
C. Làm phong phú thêm nền văn hóa
D. Làm đa dạng về chủng tộc
Câu 13. Thành phần dân cư có số lượng đứng đầu ở Hoa Kì có nguồn gốc từ
A. Châu Âu
B.Châu Phi
C. Châu Á
D. Mĩ La tinh
Câu 14. Thành phần dân cư có số lượng đứng thứ hai ở Hoa Kì có nguồn gốc từ
A. Châu Âu
B. Châu Phi
C. Châu Á
D. Mĩ La tinh
Câu 15. Dân cư Hoa Kì tập trung với mật độ cao ở
A. Ven Thái Bình Dương
B. Ven Đại Tây Dương
C. Ven vịnh Mê-hi-cô
D. Khu vực Trung tâm
Câu 16. Dân cư Hoa Kì hiện nay đang có xu hướng di chuyển từ các bang vùng Đông Bắc đến các bang
A. Phía Nam và ven bờ Đại Tây Dương
B. Phía Nam và ven bờ Thái Bình Dương
C. Phía Bắc và ven bờ Thái Bình Dương
D. Phía Tây và ven bờ Đại Tây Dương
Câu 17. Dân cư Hoa Kì sống tập trung chủ yếu ở
A. Nông thôn
B. Các thành phố vừa và nhỏ
C. Các siêu đô thị

D. Ven các thành phố lớn
Cho bảng số liệu: Số dân của oa ì qua các năm Dựa vào bảng số liệu, trả lời các câu hỏi từ 18
đến 21:

Câu 18. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động dân số của Hoa Kì trong giai đoạn 1800 – 2015 là
A. Biểu đồ tròn
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ đường
D. Biểu đồ thanh ngang
Câu 19. Nhận xét nào sau dây đúng về sự biến động dân số của Hoa Kì trong giai đoạn 1800 – 2015?
A. Dân số Hoa Kì liên tục tăng và tăng rất nhanh
B. Dân số Hoa Kì tăng chậm và không đồng đều
C. Dân số Hoa Kì có xu hướng giảm
D. Dân số Hoa Kì có nhiều biến động
Câu 20. Trung bình mỗi năm giai đoạn 2005 – 2015, số dân Hoa Kì tăng thêm
A. 25,3 triệu người
B. 2,35 triệu người
C. 2,53 triệu người
D. 23,5 triệu người
Câu 21. Giả sử tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của Hoa Kì giai đoạn 2015 – 2020 là 0,6%, thì số dân Hoa
Kì 2018 là bao nhiêu?
A. 323,7 triệu người
B. 327,5 triệu người
C. 325,6 triệu người
D. 329,5 triệu người
Câu 22. Cho bảng số liệu: Chỉ số của dân số Hoa Kì qua các năm
Lãnh thổ
GDP
Thế giới Hoa
78 037,1


17 348,9
Châu Âu
21 896,9
Châu Á
26 501,4
Châu Phi
2 475,0
Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Tỉ xuất gia tăng dsố tự nhiên của HOA KÌ có nhiều biến động
B. Tuổi thọ trung bình của dân số HOA KÌ ngày càng giảm.
-2-


C. Dân số Hoa Kì đang có xu hướng già hóa.
D. Số người trong độ tuổi lao động của HOA KÌ tăng nhanh.
Tiết 2. KINH TẾ
Câu 1. Ý nào sau đây không đúng về thuận lợi chủ yếu để phát triển kinh tế của Hoa Kì?
A. Tài nguyên thiên nhiên giàu có
B. Nguồn lao động kĩ thuật dồi dào
C. Nền kinh tế không bị chiến tranh tàn phá
D. Phát triển từ một nước tư bản lâu đời
Câu 2. Ý nào sau đây là đúng khi nói về nền kinh tế Hoa Kì?
A. Nền kinh tế không có sức ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới.
B. Nền kinh tế có tính chuyên môn hóa cao.
C. Nền kinh tế bị phụ huộc nhiều vào xuất, nhập khẩu.
D. Nền kinh tế có quy mô nhỏ.
Câu 3. Ý nào sau đây là đúng khi nói về sự phát triển mạnh mẽ của ngành dịch vụ Hoa Kì?
A. Hệ thống các loại đường và phương tiện vận tải hiện đại nhất thế giới.

B. Ngành ngân hàng và tài chính chỉ hoạt động trong phạm vi lãnh thổ nước mình.
C. Thông tin liên lạc rất hiện đại, nhưng chỉ phục vụ nhu cầu trong nước.
D. Ngành du lịch phát triển mạnh, nhưng doanh thu lại rất thấp.
Câu 4. Phát biểu nào sau dây đúng với ngành công nghiệp của Hoa Kì?
A. Tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp trong GDP ngày càng tăng nhanh.
B. Công nghiệp khai khoáng chiếm hầu hết giá trị hàng hóa xuất khẩu.
C. Công nghiệp tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì.
D. Hiện nay, các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở ven Thái Bình Dương.
Câu 5. Ngành công nghiệp chiếm phần lớn giá trị hàng hóa xuất khẩu của cả nước ở Hoa Kì là
A. Chế biến
B. Điện lực
C. Khai khoáng
D. Cung cấp nước, ga, khí,…
Câu 6. Trong cơ cấu ngành công nghiệp hiện nay của Hoa Kì, các ngành nào có tỉ trọng ngày càng tăng?
A. Luyện kim, hàng không – vũ trụ.
B. Dệt, điện tử.
C. Hàng không - vũ trụ, điện tử.
D. Gia công đồ nhựa, điện tử.
Câu 7. Hoạt động điện lực nào sau đây ở Hoa Kì không sử dụng nguồn năng lượng sạch, tái tạo?
A. Nhiệt điện
B. Điện địa nhiệt
C. Điện gió
D. Điện mặt trời
Câu 8. Các ngành sản xuất chủ yếu ở vùng Đông Bắc Hoa Kì là
A. Luyện kim, chế tạo ô tô, đóng tàu, điện tử
B. Đóng tàu, dệt, chế tạo ô tô, hàng không – vũ trụ
C. Hóa dầu, hàng không – vũ trụ, dệt, luyện kim D. Luyện kim, chế tạo ô tô, đóng tàu, dệt, hóa chất
Câu 9. Vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương là nơi tập trung các ngành công nghiệp:
A. Luyện kim, hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông.
B. Dệt, hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông.

C. Hóa dầu, hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông.
D. Chế tạo ô tô, hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông.
Câu 10. Ý nào sau đây không đúng về nền sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì?
A. Nền nông nghiệp đứng hàng đầu thế giới.
B. Giảm tỉ trọng hoạt động thuần nông, tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp.
C. Sản xuất theo hướng đa dạng hóa nông sản trên cùng một lãnh thổ.
D. Sản xuất nông nghiệp chủ yếu cung cấp cho nhu cầu trong nước.
Câu 11. Ý nào sau đây đúng về nền nông nghiệp của Hoa Kì?
A. Hình thức sản xuất chủ yếu là hộ gia đình.
B. Nền nông nghiệp hàng hóa được hình thành muộn, nhưng phát triển mạnh.
C. Là nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.
D. Hiện nay, các vành đai chuyên canh phát triển mạnh.
Câu 12. Hoa Kì không phải là nước xuất khẩu nhiều
A. Lúa mì
B. Cà phê
C. Ngô
D. Đỗ tương
Câu 13. Ý nào sau đây đúng khi nói về sự thay đổi trong sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì hiện nay?
A. Chuyển vành đai chuyên canh sang các vùng sản xuất nhiều loại nông sản.
B. Tăng tỉ trọng hoạt động thuần nông, giảm tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp.
C. Tăng số lượng trang trại cùng với giảm diện tích bình quân mỗi trang trại.
D. Tăng xuất khẩu nguyên liệu nông sản.
-3-


Cho bảng số liệu: GDP của thế giới, Hoa Kì và một số châu lục khác năm
Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời các câu hỏi từ 4 đến 16:
Câu 14. Năm 2014, GDP của Hoa Kì chiếm
A. 25,8% của thế giới
B. 28,5% của thế giới

C. 22,2% của thế giới
Câu 15. Năm 2014, GDP của Hoa Kì bằng
A. 79,2% của châu Âu và 65,5% của châu Á
B. 65,5% của châu Âu và 79,2% của châu Á.
C. 72,9% của châu Âu và 65,5% của châu Á
D. 65,5% của châu Âu và 72,9% của châu Á.

Lãnh thổ
Thế giới Hoa

Châu Âu
Châu Á
Châu Phi

4

ơn vị: USD)

D. 23,4% của thế giới
GDP
78 037,1
17 348,9
21 896,9
26 501,4
2 475,0

Câu 16. Năm 2014, GDP của Hoa Kì gấp khoảng
A. 5,4 lần châu Phi
B. 6,8 lần châu Phi
C. 7,0 lần châu Phi

D. 7,2 lần châu Phi
Tiết 3. Thực hành: TÌM HIỂU SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ SẢN XUẤT CỦA HOA KÌ
Câu 1 Các nông sản chính của khu vực phía Đông Hoa Kì là:
A. Cây ăn quả, rau, lúa mì, lúa gạo, bò
B. Ngô, đỗ tương, bông, thuốc lá, bò
C. Lúa mì, ngô, củ cải đường, bò, lợn
D. Lúa gạo, lúa mì, bò, lợn
Câu 2. Các nông sản chính ở các bang phía Bắc, khu vực trung tâm Hoa Kì là:
A. Ngô, đỗ tương, bông, thuốc lá, bò
B. Lúa mì, ngô, củ cải đường, bò, lợn
C. Cây ăn quả, rau, lúa mì, lúa gạo, bò
D. Lúa gạo, lúa mì, bò, lợn
Câu 3. Các nông sản chính ở các bang ở giữa, khu vực trung tâm Hoa Kì là:
A. Lúa mì, ngô, củ cải đường, bò, lợn
B. Cây ăn quả, rau, lúa mì, lúa gạo, bò.
C. Ngô, đỗ tương, bông, thuốc lá, bò
D. Lúa mì, lúa gạo, bò, lợn.
Câu 4. Các nông sản chính ở các bang phía Nam, khu vực trung tâm Hoa Kì là:
A. Ngô, đỗ tương, bông, thuốc lá, bò
B. Cây ăn quả, rau, lúa mì, lúa gạo, bò.
C. Lúa mì, ngô, củ cải đường, bò, lợn
D. Lúa gạo và cây ăn quả nhiệt đới.
Câu 5. Các nông sản chính ở khu vực phía Tây Hoa Kì là:
A. Lúa gạo, cây ăn quả nhiệt đới
B. Cây ăn quả, rau, lúa mì, lúa gạo, bò.
C. Lúa mì, ngô, củ cải đường, bò, lợn
D. Ngô, đỗ tương, bông, thuốc lá, bò.
Câu 6. Các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì là:
A. Thực phẩm, luyện kim, sản xuất ô tô, đóng tàu, hóa chất, dệt
B. Thực phẩm, luyện kim, sản xuất ô tô, đóng tàu, hóa chất, điện tử, viễn thông.

C. Thực phẩm, luyện kim, sản xuất ô tô, đóng tàu, hóa chất, chế tạo máy bay.
D. Thực phẩm, luyện kim, sản xuất ô tô, đóng tàu, hóa chất, chế tạo tên lửa vũ trụ.
Câu 7. Các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng phía Nam Hoa Kì là:
A. Thực phẩm, dệt, sản xuất ô tô, điện tử, viễn thong
B. Thực phẩm, dệt, sản xuất ô tô, hóa dầu
C. Thực phẩm, dệt, sản xuất ô tô, đóng tàu
D. Thực phẩm, dệt, sản xuất ô tô, chế tạo máy bay
Câu 8. Các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng phía Tây Hoa Kì là:
A. Đóng tàu, luyện kim, chế tạo máy bay
B. Đóng tàu, luyện kim, điện tử, viễn thông
C. Đóng tàu, luyện kim, cơ khí
D. Đóng tàu, luyện kim, sản xuất ô tô.
Câu 9. Các ngành công nghiệp hiện đại ở vùng Đông Bắc Hoa Kì là:
A. Điện tử, viễn thông, cơ khí
B. Điện tử, viễn thông, chế tạo máy bay.
C. Điện tử, viễn thông, chế tạo tên lửa vũ trụ
D. Điện tử, viễn thông, hóa dầu.
Câu 10. Các ngành công nghiệp hiện đại ở vùng phía Nam Hoa Kì là:
A. Điện tử, viễn thông, chế tạo máy bay, chế tạo tên lửa vũ trụ, cơ khí, hóa chất.
B. Điện tử, viễn thông, chế tạo máy bay, chế tạo tên lửa vũ trụ, cơ khí, hóa dầu.
C. Điện tử, viễn thông, chế tạo máy bay, chế tạo tên lửa vũ trụ, cơ khí, dệt.
D. Điện tử, viễn thông, chế tạo máy bay, chế tạo tên lửa vũ trụ, cơ khí, đóng tàu.
Câu 11. Các ngành công nghiệp hiện đại ở vùng phía Tây Hoa Kì là:
A. Điện tử, viễn thông, chế tạo máy bay, đóng tàu.
B. Điện tử, viễn thông, chế tạo máy bay, hóa dầu.
C. Điện tử, viễn thông, chế tạo máy bay, cơ khí.
-4-


D. Điện tử, viễn thông, chế tạo máy bay, chế tạo tên lửa vũ trụ.

Câu 12: Hoa Kì nằm giữa hai đại dương lớn là
A. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
B. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 13: Với diện tích tự nhiên là 9629 nghìn km2, dân số năm 2017 là 327,5 triệu người, mật sộ dân số
trung bình của Hoa Kì khoảng
A. 33 người/Km2
B. 34 người/Km2
C. 31 người/Km2
D. 32 người/Km2
Câu 14: Cho bảng số liệu:
GDP PHÂN THEO CÁC NGÀNH KINH TẾ CỦA HOA KÌ GIAI ĐOẠN 1997 - 2015.
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm
Tổng số
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
1997
7834
156,7
2115,2
5562,1
2015
14710,3
149,1
3042,3
11518,9
Ngành có tỉ trọng giảm mạnh nhất trong cơ cấu GDP của Hoa Kì từ 1997 đến 2015 là

A. nông nghiệp.
B. công nghiệp.
C. Cả A và B.
D. Dịch vụ.
Câu 15: Vùng nào sau đây của Hoa Kì có khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc?
A. Đồng bằng trung tâm
B. Các bồn địa cao nguyên phía tây.
C. Ven biển Thái Bình Dương.
D. Ven biển Đại Tây Dương
Câu 16: Cho bảng số liệu sau:
GDP CỦA CHÂU PHI, HOA KÌ,
ÂU ÂU,
ÂU Á
4 Đơn vị: Nghìn tỉ USD
Lãnh thổ
GDP
Thế giới
78,04
Châu Phi
2,48
Hoa Kì
17,35
Châu Âu
21,90
Châu Á
26,50
(Nguồn: Niên giám thống kê thế giới, NXB Thống kê 2015)
Dựa vào bảng số liệu trên, biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu GDP của thế giới năm 2014 là biểu
đồ
A. miền.

B. đường.
C. tròn.
D. kết hợp.
Câu 17: Dãy núi ở phía tây lãnh thổ của Hoa Kì là
A. Cooc-đi-e.
B. An-đét.
C. A-pa-lát.
D. At-lat.
Câu 18: Dân nhập cư mang lại lợi ích kinh tế lớn nhất cho Hoa Kì là
A. tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
C. tạo nên bản sắc văn hóa đa dạng.
D. đem lại nguồn tri thức, lao động dồi dào.
Câu 19: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự già hóa dân số của Hoa Kì?
A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ngày càng giảm.
B. Tuổi thọ trung bình ngày càng tăng lên.
C. Nhóm tuổi dưới 15 chiếm tỉ lệ ngày càng cao.
D. Tỉ lệ nhóm tuổi trên 65 ngày càng tăng.
Câu 20: Cho bảng số liệu: Dân số, GDP của Nhật Bản, Hoa Kì và thế giới năm 2012.
Tiêu chí
Nhật Bản
Hoa Kì
Thê giới
Dân
số
(triệu
126,8
313,8
7 046,0
người)

GDP (tỉ USD)
5 936
16 048
71 670
Thể hiện tốt nhất sự so sánh tỉ lệ về dân số và GDP của Nhật Bản, Hoa Kì trong thế giới là
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ cột.
C. biểu đồ đường.
D. biểu đồ kết hợp.
Câu 21. Tài nguyên khoáng sản của Hoa Kì được phân bố như sau:
A. Quặng sắt ở phía bắc, vàng ở phía nam đồng bằng trung tâm.
B. Kim loại màu tập trung chủ yếu ở hệ thống núi A-pa-lat.
C. Dầu mỏ, khí đốt ở Tếch-dat, ven vịnh Mê-hi-cô, A-lat-xca.
D. Than đá và quặng sắt có trữ lượng lớn ở miền Tây.
Câu 22. Hiện nay, dân số Hoa Kì đông:
A. Thứ hai thế giới
B. Thứ ba thế giới C. Thứ tư thế giới
D. Thứ năm thế giới
-5-


Câu 23. Năm 2004, GDP của Hoa Kì
A. Hơn châu Á, châu Phi, kém châu Âu
B. Hơn châu Âu, châu Phi, kém châu Á
C. Hơn châu Phi, châu Âu, kém châu Á
D. Kém châu Âu, châu Á, châu Phi
Câu 24. Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì như luyện kim, chế tạo ô tô, đóng tàu, hóa chất,
dệt… tập trung chủ yếu ở vùng:
A. Đông Bắc
B. Ven Thái Bình Dương

C. Đông Nam
D. Đồng bằng Trung tâm
Câu 25. Hoa Kì có nền nông nghiệp phát triển và đứng hàng đầu thế giới chủ yếu là do
A. Đất đai màu mỡ, sản xuất chuyên môn hóa cao, gắn liền với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu
thụ
B. Đất đai rộng lớn và màu mỡ, khí hậu thuận lợi, nguồn nước dồi dào, gắn liền với thị trường tiêu thụ
C. Đất đai rộng lớn và màu mỡ, khí hậu đa dạng, nguồn nước dồi dào, công nghiệp chế biến phát triển
D. Đất đai rộng lớn và màu mỡ, khí hậu đa dạng, nguồn nước dồi dào, cơ giới hóa cao
Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Tiết 1. EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI
Câu 1. Vào năm 2016, nước nào sau đây tuyên bố rời khỏi EU?
A. Pháp
B. Đức
C. Anh
D. Thụy Điển
Câu 2. Nước nằm gữa châu Âu, nhưng hiện nay chưa gia nhập EU là
A. Thụy Sĩ
B. Ai-len
C. Na Uy
D. Bỉ.
Câu 3. Lĩnh vực nào sau đây không phải là mục đích của EU?
A. Kinh tế
B. Luật pháp
C. Nội vụ
D. Chính trị
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về EU?
A. Là lkết kvực có nhiều quốc gia nhất trên TG
B. Là liên kết kvực chi phối toàn bộ nền ktế TG
C. Là lãnh thổ có sự đồng đều giữa các vùng
D. Là tổ chức thương mại ko phụ vào bên ngoài

Câu 5. Vào năm 2004, so với Hoa Kì, EU có
A. Số dân nhỏ hơn
B. GDP lớn hơn.
C. Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP nhỏ hơn
D. Tỉ trọng xuất khẩu của thế giới nhỏ hơn.
Cho bảng số liệu:
Một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới năm
4

Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời các câu hỏi từ 6 đến 9:
Câu 6. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dân, GDP của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2014
là:
A. Biểu đồ đường
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ cột ghép
D. Biểu đồ miền.
Câu 7. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ trọng xuất khẩu trong GDP của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm
2014 là: A. Biểu đồ cột
B. Biểu đồ tròn (3 vòng tròn)
C. Biểu đồ đường D. Biểu đồ miền.
Câu 8. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ trọng xuất khẩu so với thế giới của EU, Hoa Kì và Nhật Bản
năm 2014 là
A. Biểu đồ đường
B. Biểu đồ tròn
C. Biểu đồ cột
D. Biểu đồ miền.
Câu 9. Biểu hiện nào chứng tỏ EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế
giới?
A. Số dân lớn gấp 1,6 lần Hoa Kì.
B. GDP vượt HOA KÌ và chiếm tới 33,5% trong giá trị xuất khẩu thế giới.

C. Số dân đạt 507,9 triệu người.
D. Số dân gấp 4,0 lần Nhật Bản.
-6-


Câu 10. Liên minh châu Âu được thành lập vào năm 1957 với 6 nước thành viên ban đầu là:
A. Bỉ, Pháp, Ý, Luc-xăm-bua, Hà Lan và Đức.
B. Bỉ, Pháp, Anh, Luc-xăm-bua, Hà Lan và Đức.
C. Bỉ, Anh, Na Uy, Đan Mạch, Áo và Tây Đức.
D. Bun-ga-ri, Pháp, Ý, Luc-xăm-bua, Ba Lan và Tây Đức, Áo.
Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng với Liên minh Châu Âu -EU?
A. EU là một liên minh chủ yếu về an ninh và chính trị.
B. EU là một trong những liên kết khu vực hàng đầu thế giới.
C. EU là liên minh ra đời trên cơ sở liên kết về kinh tế và phát triển.
D. Số lượng thành viên của EU tính đến 2007 là 27 quốc gia.
Câu 12. Chứng minh EU có vị trí hàng đầu trên TG về mặt kinh tế:
A. EU chỉ chiếm 7,1% về dân số TG và 2,2% diện tích lục địa của Trái Đất nhưng lại đứng thứ 1 TG về
GDP.
B. Giá trị FDI của EU đầu tư ra nước ngoài và FDI đầu tư vào EU chỉ đứng sau Hoa Kì và trên Nhật Bản.
C. Giá trị FDI của EU đầu tư ra nước ngoài và FDI đầu tư vào EU chiếm một nửa của TG.
D. EU chỉ chiếm 7,1% về dân số TG và 2,2% diện tích lục địa của Trái Đất nhưng chiếm 60% GDP của
thế giới.
Tiết 2. EU – HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thị trường chung châu Âu?
A. Quyền tự do đi lại, cư trú, chọn nghề của mọi công dân được đảm bảo.
B. Các hạn chế đối với giao dịch thanh toán ngày càng được tăng cường.
C. Các nước EU có chính sách thương mại chung buôn bán với ngoài khối.
D. Sản phẩm của một nước được tự do buôn bán trong thị trường chung.
Câu 2. Tự do di chuyển bao gồm:
A. Tự do cư trú, lựa chọn nơi làm việc, dịch vụ kiểm toán

B. Tự do đi lại, cư trú, dịch vụ vận tải
C. Tự do đi lại, cư trú, lựa chọn nơi làm việc
D. Tự do đi lại, cư trú, dịch vụ thông tin liên lạc
Câu 3. Tự do lưu thông hàng hóa là
A. Tự do đi lại, cư trú, lựa chọn nơi làm việc
B. Tự do đối với các dịch vụ vận tải du lịch.
C. Bãi bỏ các hạn chế đối với giao dịch thanh toán.
D. Hàng hóa bán ra của mỗi nước không chịu thuế giá trị gia tăng.
Câu 4. Việc sử dụng đồng tiền chung (ơ-rô) trong EU sẽ A.
Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu
Âu.
B. Làm tăng rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
C. Làm cho việc chuyển giao vốn trong EU trở nên khó khăn hơn.
D. Công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia trở nên phức tạp.
Câu 5. Các nước sáng lập và phát triển tổ hợp CÔNG NGHIỆP hàng không E-bớt (Airbus) gồm:
A. Đức, Pháp, Tây Ban Nha
B. Đức, Pháp, Đan Mạch
C. Đức, Pháp, Anh
D. Đức, Pháp, Thụy Điển
Câu 6. Liên kết vùng ở châu Âu là thuật ngữ để chỉ một khu vực
A. Biên giới của EU
B. Nằm giữa mỗi nước của EU
C. Nằm ngoài EU
D. Không thuộc EU
Câu 7. Hoạt động nào sau đây không hực hiện trong liên kết vùng?
A. Đi sang nước láng giềng làm việc trong ngày
B. Xuất bản phẩm với nhiều thứ tiếng.
C. Các trường học phối hợp tổ chức khóa đào tạo chung
D. Tổ chức các hoạt động chính trị
Câu 8: Đường hầm giao thông dưới biển nào sau đây nối liền Anh với châu Âu lục địa?

A. Ban tích.
B. Địa Trung Hải.
C. Măng-sơ.
D. Bắc Hải.
Câu 9: “Một chiếc ô tô của I-ta-li-a bán sang các nước EU khác không phải nộp thuế giá trị gia tăng” là
biểu hiện của mặt tự do nào?
A. Tự do di chuyển.
B. Tự do lưu thông hàng hóa.
C. Tự do lưu thông dịch vụ.
D. Tự do lưu thông tiền vốn.
-7-


Câu 10: "Các hãng bưu chính viễn thông của Anh và Đức có thể tự do kinh doanh ở Brúc-xen (Bỉ)" trong
thị trường chung châu Âu -EU là biểu hiện của tự do
A. di chuyển.
B. lưu thông dịch vụ.
C. lưu thông hàng hóa.
D. lưu thông tiền vốn.
Câu 11: Bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển là
A. Canađa.
B. Hoa Kì.
C. Nhật Bản.
D. Liên minh châu Âu (EU).
Câu 12: Việc hình thành một EU thống nhất mang ý nghĩa gì?
A. Cho phép sử dụng đồng tiền chung ( đồng Ơ Rô)
B. Công dân trong khối được tự do lưu thông.
C. Xóa bỏ trở ngại trọng việc phát triển kinh tế.
D. Các hàng hóa được dể dàng tự do lưu thông.
Câu 13: Nhiều vấn đề quan trọng về kinh tế, chính trị của EU được quyết định bởi

A. các quốc gia thành viên.
B. tòa án Châu Âu.
C. các cơ quan của EU.
D. cơ quan kiểm toán.
Câu 14: Liên kết vùng Châu Âu (Euroregion) được hình thành với mục đích?
A. Nâng cao cơ hội và khả năng tìm kiếm việc làm.
B. Liên kết về kinh tế giữa các nước.
C. Vì lợi ích chung của các bên tham gia.
D. Hợp tác sâu rộng trong giáo dục đào tạo.
Câu 15: Tác dụng lớn nhất của việc EU sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô là
A. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.
B. hạn chế rủi ro do chuyển đổi tiền tệ.
C. đơn giản hóa công tác kế toán của các công ti xuyên quốc gia.
D. tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.
Câu 16. Những thành tựu nổi bật có ý nghĩa nhất của châu Âu:
A. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu trên thị trường thế giới.
B. Từ 6 nước thành viên ban đầu, nay đã trở thành một khối với 27 nước.
C. Thành lập thị trường chung và sử dụng đồng tiền Ơ-rô cho các nước thành viên.
D. Các nước thành viên có chung chính sách thương mại với các nước ngoài.
Câu 17. Đặc điểm nào không đúng với EU:
A. EU là một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
B. EU là liên kết kinh tế khu vực lớn trên thế giới
C. EU là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
D. EU là lãnh thổ phát triển đồng đều giữa các vùng
Tiết 3. Thực hành: TÌM HIỂU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU
Câu 1. Một trong những thuận lợi của EU khi hình thành thị trường chung châu Âu là
A. Tăng thuế giá trị gia tăng khi lưu thông hàng hóa, tiền tệ và dịch vụ.
B. Tăng cường tự do lưu thông về người, hàng hóa và dịch vụ.
C. Tăng thuế các nước thành viên khi lưu thông hàng hóa, dịch vụ.
D. Tăng cường vai trò của từng quốc gia khi buôn bán với các nước ngoài khối.

Câu 2. Một trong những thuận lợi của EU khi hình thành thị trường chung châu Âu là
A. Gia tăng sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước trong khối.
B. Tăng thêm nhu cầu trao đổi, buôn bán hàng hóa giữa các nước.
C. Tăng thêm diện tích và số dân của toàn khối.
D. Tăng thêm tiềm lực và khả năng cạnh tranh kinh tế của toàn khối.
Câu 3. Khó khăn của EU khi sử dụng đồng tiền chung là
A. Làm phức tạp hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.
B. Tăng tính rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
C. Gây trở ngại cho việc chuyển giao vốn trong EU.
D. Gây nên tình trạng giá hàng tiêu dùng tăng cao và dẫn tới lạm phát.
Cho bảng số liệu: Tỉ trọng GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới năm
4 ơn vị: %)

-8-


Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời các câu hỏi từ 4 đến 7:
Câu 4. Để thể hiện được tỉ trọng GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới, biểu đồ thích hợp là
A. Biểu đồ đường
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ tròn
D. Biểu đồ kết hợp (cột và đường)
Câu 5. Khi vẽ hai biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới năm 2014
thì bán kính hình tròn
A. Thể hiện cơ cấu GDP lớn hơn
B. Hai biểu đồ bằng nhau.
C. Thể hiện cơ cấu dân số lớn hơn
D. Tùy ý người vẽ.
Câu 6. Nhận xét nào sau đây là đúng với bảng số liệu trên?
A. EU là trung tâm kinh tế lớn hàng đầu thế giới, vượt HOA KÌ, Nhật Bản.

B. Tỉ trọng GDP của EU so với các nước ngày càng tăng.
C. Tỉ trọng số dân của EU so với các nước ngày càng tăng.
D. So với các nước, tỉ trọng GDP của EU lớn là do có số dân đông.
Câu 7. EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là do
A. Có nhiều quốc gia thành viên.
B. Diện tích lớn, dân số đông hơn so với các khu vực khác.
C. Có tốc độ tăng trưởng cao hàng đầu thế giới.
D. Tạo ra thị trường chung và sử dụng một đồng tiền chung.
LIÊN BANG NGA
Câu 1: Liên Bang Nga tiếp giáp với Thái Bình Dương ở phía:
A. đông B. bắc C. tây và tây nam D. nam và đông nam
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm khí hậu Liên Bang Nga :
A. Phần phía Đông có khí hậu ôn hoà hơn phần phía Tây
B. Đại bộ phận nằm trong vành đai khí hậu ôn đới
C. Phần phía Bắc có khí hậu cận cực lạnh giá
D. Phần lãnh thổ phía nam có khí hậu cận nhiệt
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải là khó khăn về tự nhiên mang lại cho Liên Bang Nga:
A. Nhiều vùng rộng lớn bị băng giá và khô hạn.
B. Địa hình núi cao và cao nguyên chiếm diện tích lớn.
C. Tài nguyên tập trung ở vùng núi hoặc vùng lạnh giá.
D. Đại bộ phận là đồng bằng xen đồi núi thấp.
Câu 4: Từ đầu thập kỉ 90 của Thế Kỉ XX đến nay , dân số của Liên Bang Nga diễn biến theo hướng :
A. tăng dần
B. ổn định
C. giảm dần
D. biến động
Câu 5: Hệ thống sông nào sau đây của Liên Bang Nga có giá trị lớn nhất về giao thông và thuỷ điện :
A. Sông Ôbi
B. Sông Vônga
C. Sông Lêna

D. Sông Iê-nit-xây
Câu 6: Các ngành công nghiệp hiện đại đang được Liêng Bang Nga tập trung phát triển là :
A. Hoá chất - điện tử, tin học B. Hoá dầu- sản xuất máy bay
C. Quân sự - điện tử, tin học D. Điện tử, tin học, hàng không vũ trụ.
Câu 7: Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm dân cư của Liên Bang Nga :
A. Dân số đông thứ 8 thế giới, đang có xu hướng giảm do Tg âm và dân di cư ra nước ngoài
B. Phân bố dân cư không đều : Đa số dân sống ở thành phố ( 70 ) chủ yếu tập trung ở phía Tây.Phía
Đông giàu tài nguyên thiên nhiên nhưng thiếu lao động.
C. 70% dân số sống trong các thành phố lớn
D. Là quốc gia đa dân tộc ( hơn 100 dân tộc), 80 là người Nga.
Câu 8: Hai trung tâm dịch vụ lớn của Liên Bang Nga hiện nay là :
A. Matx-cơ-va và Xanh Petecpua
B. Matx-cơ-va và Khabarop
C. Matx-cơ-va và Vla- đi- vôx-tốc
D. Xanh Petecpua và Vla- đi- vôx-tốc
Câu 9: Nội dung chiến lược kinh tế mới của Liên Bang Nga từ giữa năm 2000 là :
A. Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường, nâng cao đời sống nhân dân.Mở rộng ngoại giao, coi
trọng châu Áu.
-9-


B. Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường, nâng cao đời sống nhân dân.Mở rộng ngoại giao, coi
trọng châu Á.
C. Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường, nâng cao đời sống nhân dân.
D. Nâng cao đời sống nhân dân.Mở rộng ngoại giao, coi trong châu Á.
Câu 10: Loại rừng chiếm diện tích chủ yếu của Liên Bang Nga là:
A. rừng cận nhiệt
B. rừng hổn giao lá rộng và lá kim
C. rừng lá rộng
D. rừng Taiga

Câu 11: Đại bộ phận địa hình phía Tây của Liên Bang Nga là:
A. vùng trũng và cao nguyên B. đầm lầy và cao nguyên
C. đồng bằng và núi thấp
D. đồng bằng và cao nguyên
Câu 12: Dân cư Liên Bang Nga tập trung chủ yếu ở :
A. ven các tuyến đường lớn B. vùng đồng bằng Đông Âu
C. vùng Viễn Đông rộng lớn D. vùng đồng bằng Tây Xibia
Câu 13: Vùng trồng cây lương thực, thực phẩm và chăn nuôi chính của Liên Bang Nga là:
A. đồng bằng Tây Xibia
B. cao nguyên trung Xibia
C. nam Xibia
D. đồng bằng Đông Âu
Câu 14: Ngành công nghiệp nào sau đây của Liên Bang Nga được xem là ngành mũi nhọn, mang lại
nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước :
A. Luyện kim màu
B. Hoá chất- giấy C. Khai thác dầu khí D. Hàng không vũ trụ
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí và lãnh thổ của Liên Bang Nga:
A. Đường biên giới dài xấp xỉ với chiều dài đường xích đạo.
B. Quốc gia có diện tích lớn nhất, tiếp giáp với 10 quốc gia trải dài trên 12 múi giờ.
C. Tỉnh Caliningrat nằm biệt lập với lãnh thổ Liên Bang Nga
D. Nằm ở hai châu lục Á - Âu , bao gồm phần lớn Đông Âu và toàn bộ phần Bắc Á.
Câu 16: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á trên lãnh thổ Liên Bang Nga là:
A. sông Obi
B. dãy Uran
C. sông Ê-nit- xây
D. dãy Capcat
Câu 17: Các ngành công nghiệp truyền thống nổi tiếng của Liêng Bang Nga là :
A. Năng lượng, luyện kim, khai thác gỗ và sản xuất bột giấy.
B. Năng lượng, khai thác gỗ và sản xuất bột giấy, sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Năng lượng , luyện kim, cơ khí, hoá chất

D. Năng lượng , cơ khí, khai thác gỗ và hoá chất.
Câu 18: Đại bộ phận địa hình phía Động Liên Bang Nga là:
A. đầm lầy và cao nguyên B. vùng trũng và cao nguyên
C. đồng bằng và cao nguyên D. miền núi và cao nguyên
Cho bảng số liệu:GDP của iên Bang ga qua các năm Đơn vị: Tỉ USD
Năm
1990
1995
2000
2003
2004
2006
2009
2012
GDP
967,3
363,9
259,7
432,9
582,4
764
1660,9
1899,1
Trả lời câu 19 và 20
Câu 19 : Để thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga giai đoạn 1990 – 2012, biểu đồ nào
sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ cột.
Câu 20 : Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây là nhận xét đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của Liên

Bang Nga giai đoạn 1990 – 2012
A. GDP có sự thay đổi qua các năm: GDP năm 1990 là 967,3 tỉ USD sau đó giảm mạnh còn 259,7 tỉ USD
năm 2000. Sau năm 2000 đến 2012: Tăng nhanh và đều qua các năm từ 259,7 tỉ USD lên 1899,1 tỉ
USD do thực hiện chiến lược kinh tế mới phù hợp nên LB Nga đã lấy lại nhịp độ phát triển và tăng
trưởng kinh tế .
B. GDP có sự thay đổi qua các năm: GDP năm 1990 là 967,3 tỉ USD sau đó giảm mạnh còn 259,7 tỉ USD
năm 2000 do khủng hoảng kinh tế – chính trị và xã hội . Từ năm 2000 đến 2012: Tăng nhanh và đều
qua các năm từ 259,7 tỉ USD lên 1899,1 tỉ USD do thực hiện chiến lược kinh tế mới phù hợp nên LB
Nga đã lấy lại nhịp độ phát triển và tăng trưởng kinh tế .
C. GDP có sự thay đổi qua các năm: GDP năm 1990 là 967,3 tỉ USD sau đó giảm mạnh còn 259,7 tỉ USD
năm 2000 do khủng hoảng kinh tế – chính trị và xã hội . Sau năm 2000 đến 2012: Tăng nhanh và đều
qua các năm từ 259,7 tỉ USD lên 1899,1 tỉ USD.
- 10 -


D. GDP có sự thay đổi qua các năm: GDP năm 1990 là 967,3 tỉ USD sau đó giảm mạnh còn 259,7 tỉ USD
năm 2000 do khủng hoảng kinh tế – chính trị và xã hội . Từ năm 2000 đến 2012: Tăng đều qua các
năm từ 259,7 tỉ USD lên 1899,1 tỉ USD do thực hiện chiến lược kinh tế mới phù hợp nên LB Nga đã
lấy lại nhịp độ phát triển
Câu 21: Ranh giới tự nhiên giữa Châu Âu và Châu Á nằm trên lãnh thổ Liên bang Nga là
A. dãy núi Uran.
B. sông Ê-nit-xây.
C. sông Ô bi.
D. sông Lê-na.
Câu 22: Địa hình Liên Bang Nga có đặc điểm nào sau đây?
A. Cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
B. Cao ở phía tây, thấp dần về phía đông.
C. Cao ở phía nam, thấp dần về phía bắc.
D. Cao ở phía đông, thấp dần về phía tây.
Câu 23: Liên Bang Nga có diện tích lớn nhất thế giới, nằm ở cả hai châu lục

A. Á- Phi.
B. Á- Châu Đại Dương.
C. Âu- Á.
D. Âu- Phi.
* TỰ LU N
Câu 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của Hoa Kì phần lãnh thổ ở trung tâm Bắc
Mĩ.
Câu 2: Trình bày đặc điểm dân cư của Hoa Kì và ảnh hưởng của dân cư tới phát triển kinh tế.
Câu 3: Trình bày vai trò và xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của Hoa Kì và giải thích
nguyên nhân.
Câu 4: Trình bày vai trò,đặc điểm và xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp của Hoa Kì và
giải thích nguyên nhân.
Câu 5: Trình bày đặc điểm phát triển ngành dịch vụ của hoa Kì. Tại sao Hoa Kì là nước nhập siêu?
Câu 6: Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí của Hoa Kì.Vị trí địa lí của Hoa kì có những thuận lợi gì trong quá
trình phát triển kinh tế?
Câu 7:
a. Nêu ý nghĩa của việc sử dụng đồng tiền chung Euro (ơ -rô).
b. Biểu hiện chứng tỏ EU là trung tâm kinh tế và là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới? Giải thích
nguyên nhân?
c. Kể tên 6 nước thành viên ban đầu của EU. Trình bày mục đích và thể chế của EU. Chứng minh EU là
một trung tâm kinh tế và tổ chức thương mại hàng đầu của Thế giới.
d. Trình bày ý nghĩa của tự do lưu thông trong EU và mục đích việc EU sử dụng đồng tiền chung.
e. Trình bày những hợp tác trong sản xuất và dịch vụ trong EU.
Câu 8: Cho bảng số liệu: ột số chỉ số cơ bản của các trung t m kinh tế hàng đầu của thế giới
Chỉ số

EU

Hoa Kì


Nhật Bản

GDP (tỉ USD - 2004)

12690,5

11667,5

4623,4

Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP (% - năm 2004)

26,5

7,0

12,2

Tỉ trọng trong xuất khẩu của thế giới (% - 2004)
37,7
9,0
6,25
- Dựa vào bảng số liệu trên và kiến thức đã học, em hãy chứng minh EU là một trung tâm kinh tế và
thương mại hàng đầu của Thế giới.
Câu 9: Cho hình : ai tr của U trên thế giới,năm
4

EU
Các nước khác


- 11 -


- Dựa vào hình trên và kiến thức đã học, em hãy chứng minh EU là một trung tâm kinh tế và thương mại
hàng đầu của Thế giới.
Câu 10: Cho bảng số liệu: Một số tiêu chí về dân số Hoa Kì
Năm
1950
2004
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên(%)
1,5
0,6
Tuổi thọ trung bình(tuổi)
70,8
78
Nhóm tuổi 15 tuổi(%)
27
20
Nhóm tuổi 65 tuổi(%)
8
12
- Qua bảng số liệu, nêu những biểu hiện của xu hướng già hoá dân số của Hoa Kì.
Câu 11: Cho bảng số liệu:
Số dân của Liên Bang Nga
Năm
1991 1995 1999
2000 2001 2003
2005
Số dân (triệu người) 148,3 147,8 146,3
145,6 144,9 143,3 143

a.Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi dân số của Liên bang Nga qua các năm.
b.Qua biểu đồ hãy nhận xét sự thay đổi dân số của Liên Bang Nga và nêu hậu quả của sự thay đổi đó.
Câu 12: Cho bảng số liệu về ơ c u d n số theo nh m tuổi các nước đang phát tri n, giai đo n
2000 - 2005. Đ
Nhóm tuổi
0 - 14
15 - 64
65 trở lên
Các nước đang phát triển
32
63
5
Các nước phát triển
17
68
15
a. Qua bảng số liệu,vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo độ tuổi của các nhóm nước, giai đoạn 2000 2005.
b. Qua biểu đồ, so sánh cơ cấu dân số theo độ tuổi của nhóm đang phát triển, giai đoạn 2000 - 2005.
Câu 13: Cho bảng số liệu sau:
Giá trị xu t khẩu, nhập khẩu của Hoa Kì giai đo n 1990-2011

: Tỉ USD)
ăm
1990
2005
2011
Xuất khẩu
552,1
1305,1
2094,2

Nhập khẩu
629,7
2027,8
2662,3
(Nguồn: Niên giám thống kê thế giới, NXB Thống kê 2013)
Dựa vào giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Hoa Kì qua các năm 1990, 2005, 2011, em hãy:
a. Tính tỉ trọng xuất khẩu, nhập khẩu của Hoa Kì qua các năm trên.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn trên.
Câu 14: Dựa vào bảng số liệu sau
Số dân và tỉ lệ gia tăng d n số của Hoa Kì thời kì 1820 – 2017
1820
1920
1988
2005
2017
ăm
10
105
245
269,5
327,5
Số dân (triệu người)
1,1
1,0
0,9
0,6
0,5
Tỉ lệ gia tăng %)
a. Tính tốc độ tăng trưởng dân số Hoa Kì qua các năm đã cho (lấy năm 1820 = 100%)
b. Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi về số dân, tỉ lệ gia tăng dân số Hoa Kì thời kì 1820 – 2017?

Câu 15: Cho bảng số liệu: Tỉ trọng GDP của EU và một số nước trên thế giới, năm
3
ơn vị:
%)
Thế giới
EU
Hoa Kì
Nhật Bản
Trung Quốc
Còn lại
ước
100
24,9
23,0
7,9
10,3
33,9
Tỉ trọng GDP
(nguồn: vi.wikipedia.org)
a. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng GDP của EU và một số nước trên thế giới năm 2013.
b. Nhận xét về vị thế kinh tế của EU so với Hoa Kì và Nhật Bản.
---------Hết---------

- 12 -



×