Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.9 KB, 11 trang )

n

inh h c

n mh c

- 2020)

. huyển hoá vật chất và n ng lượng ở thực vật
1. Trao đổi nước ở thực vật
- Vai trị của nước: Làm dung mơi, đảm bảo sự bền vững của hệ thống keo nguyên sinh, đảm bảo hình dạng của tế bào,
tham gia vào các q trình sinh lí của cây (thốt hơi nước làm giảm nhiệt độ của cây, giúp quá trình trao đổi chất diễn ra bình
thường…), ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật.
- Hấp thụ nước:
+ Có 2 con đường:
* Con đường qua thành tế bào - gian bào: Nhanh, không được chọn lọc.
* Con đường qua chất nguyên sinh - không bào: Chậm, được chọn lọc.
+ Cơ chế: Thẩm thấu, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
- Vận chuyển nước ở thân
+ Nước được vận chuyển chủ yếu bằng con đường qua mạch gỗ từ rễ lên lá.
Ngồi ra cịn con đường qua mạch rây, hoặc vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại.
+ Cơ chế: Khuếch tán do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
Nước được vận chuyển từ rễ lên lá nhờ lực hút do thoát hơi nước của lá, lực đẩy của rễ, lực liên kết giữa các phân tử nước
với nhau và với thành mạch.
+ Phân biệt dòng mạch gỗ và dòng mạch rây
Điểm so sánh
Dòng mạch gỗ
Dòng mạch rây
Cấu tạo mạch
Thành phần của dịch
Động lực


- hoát hơi nước:
+ Có 2 con đường:
* Qua khí khổng: Vận tốc lớn, được điều chỉnh.
* Qua tầng cutin: Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
+ Cơ chế: Khuếch tán, được điều chỉnh do cơ chế đóng mở khí khổng.
+ Ý nghĩa của thoát hơi nước đối với đời sống thực vật:
* Tạo ra sức hút nước ở rễ.
* Giảm nhiệt độ bề mặt thốt hơi  tránh cho lá, cây khơng bị đốt náng khi nhiệt độ quá cao.
* Tạo điều kiện để CO2 đi vào thực hiện quá trình quang hợp, giải phóng O2 điều hồ khơng khí....
- ân bằng nước: Tương quan giữa q trình hấp thụ nước và thốt hơi nước, đảm bảo cho cây phát triển bình thường.
Cân bằng nước được duy trì bởi tưới tiêu hợp lí: Tưới đủ lượng, đúng lúc, đúng cách.
- Ảnh hưởng của điều kiện m i trường:
+ Ánh sáng: Tác nhân gây đóng mở khí khổng  ảnh hưởng đến thốt hơi nước.
+ Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hấp thụ nước ở rễ (do ảnh hưởng đến sinh trưởng và hô hấp ở rễ) và thoát hơi nước ở lá (do ảnh
hưởng đến độ ẩm khơng khí).
+ Độ ẩm: Độ ẩm đất càng tăng thì quá trình hấp thụ nước tăng, độ ẩm khơng khí càng tăng thì sự thốt hơi nước càng giảm.
+ Dinh dưỡng khoáng: Hàm lượng khoáng trong đất càng cao thì áp suất dung dịch đất càng cao  hấp thụ nước càng giảm.
2. Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật
- guyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho cây mục )
- ác nguyên tố khoáng được chia thành nhóm:
+ Các ngun tố khống đại lượng: Chủ yếu đóng vai trị cấu trúc của tế bào, cơ thể; điều tiết các q trình sinh lí.
+ Các ngun tố vi lượng: Chủ yếu đóng vai trị hoạt hóa các enzim.
- Q trình hấp thụ muối khống theo cơ chế
+ Chủ động: Ngược chiều gradient nồng độ (từ nơi nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao), cần năng lượng và chất mang.
+ Thụ động: Cùng chiều gradient nồng độ, khơng cần năng lượng, có thể cần chất mang.
- ắm được vai trò của một số nguyên tố chủ yếu bảng 4).
- uối khoáng được hấp thụ vào rễ theo dòng nước bằng hai con đường:


+ Con đường qua thành tế bào - gian bào: Nhanh, không được chọn lọc.

+ Con đường qua chất nguyên sinh - khơng bào: Chậm, được chọn lọc.
- Muối khống được vận chuyển chủ yếu theo mạch gỗ từ dưới lên do sự chênh lệch nồng độ các chất và được vận chuyển
thụ động theo dịng nước.
- rình bày được ảnh hưởng của điều kiện m i trường ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất, p đất, độ thống khí.
- Vai trò của nitơ:
+ Vai trò cấu trúc: Nitơ là thành phần của hầu hết các hợp chất trong cây (prôtêin, axi t nuclêic…) cấu tạo nên tế bào,
cơ thể.
+ Vai trò điều tiết: Tham gia thành phần của các enzim, hoocmơn… điều tiết các q trình sinh lí, hố sinh trong tế bào, cơ
thể.
- Q trình chuyển hố nitơ trong đất nhờ các vi khuẩn
Vi khuẩn amơn hố

Chất hữu cơ

Vi khuẩn nitrat hố

NH4+

NO3-

- Q trình đồng hố nitơ trong khí quyển:
+ Nhờ vi khuần: Vi khuẩn tự do (Azotobacter, Anabaena…) và vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium, Anabaena
azollae…).
+ Thực hiện trong điều kiện:
Có các lực khử mạnh, được cung cấp ATP, có sự tham gia của enzim nitrogenaza, thực hiện trong điều kiện kị khí.
2H
2H
2H
NN
NH=NH

NH 2 -NH2
NH3
- Bón phân hợp lí: Bón đủ lượng (căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng của cây, khả năng cung cấp của đất, hệ số sử dụng
phân bón), đúng thời kì (căn cứ vào dáu hiệu bên ngồi của lá cây), đúng cách (bón thúc, hoặc bón lót; bón qua đất
hoặc qua lá).
Nếu bón phân quá thừa có thể đầu độc cây trồng, làm giảm chất lượng sản phẩm và gây ô nhiễm môi trường đất, nước, có hại
cho đời sống con người và các động vật.
3.
á trình q ang hợp ở thực vật
a. hái niệm,
Q
b. Vai trò: Tạo chất hữu cơ cung cấp cho sự sống trên trái đất, biến đổi và tích luỹ năng lượng (năng lượng vật lí thành
năng lượng hố học), hấp thụ CO2 và thải O2 điều hịa khơng khí.
- Lá thực vật C3, thực vật CAM có các tế bào mô giậu chứa các lục lạp, lá thực vật C 4 có các tế bào mơ giậu và tế bào bao
bó mạch chứa các lục lạp.
c. Lục lạp Có các hạt Grana chứa hệ sắc tố quang hợp (hấp thu và chuyển hoá quang năng thành hoá năng) và chất nền
(chứa enzim đồng hố CO2).
ệ sắc tố: Có hai nhóm là sắc tố chính (diệp lục) và sắc tố phụ (carơtenơit). Hệ sắc tố có vai trị hấp thu và chuyển
hoá quang năng thành hoá năng.
Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho diệp lục a ở trung tâm phản ứng quang hợp theo sơ đồ:
Carôtenôit  Diệp lục b  Diệp lục a  Diệp lục a trung tâm.
Sau đó quang năng được chuyển cho quá trình quang phân li nước và phản ứng quang hố để hình thành ATP và
NADPH.
d. ơ chế Quang hợp diễn ra trong lục lạp, bao gồm 2 pha: Pha sáng và pha tối.
+ Pha sáng: Diễn ra trên màng tilacoit, giống nhau ở các thực vật.
+ Pha tối: Diễn ra trong chất nền (stroma), khác nhau giữa các nhóm thực vật C 3, C4, CAM.
Thực vật C3 pha tối thực hiện bằng chu trình Canvin qua 3 giai đoạn chính:
 Giai đoạn cacboxil hố (cố định CO2):
3 RiDP + 3 CO2  6 APG
 Giai đoạn khử với sự tham gia của 6ATP và 6NADPH:

6APG  6AlPG
 Giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP và tạo đường với sự tham gia của 3 ATP:


5AlPG  3RiDP
1AlPG  Tham gia tạo C6H12O6
Phương trình tổng quát:
12 H2O + 6 CO2 + Q (năng lượng ánh sáng)  C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O
- Đặc điểm của thực vật C4: sống ở khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài, cấu trúc lá có tế bào bao bó
mạch. Có cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, thốt hơi nước thấp hơn...nên có năng suất cao hơn.
Sơ đồ cơ chế quang hợp ở thực vật C 4:

- Đặc điểm của thực vật CAM: Sống ở vùng sa mạc, điều kiện khơ hạn kéo dài. Vì lấy được ít nước nên tránh mất nước do
thốt hơi nước cây đóng khí khổng vào ban ngày và nhận CO2 vào ban đêm khi khí khổng mở có năng suất thấp.
Sơ đồ cơ chế quang hợp ở thực vật CAM:

hân biệt quang hợp các nhóm thực vật
Điểm so sánh
C3
Chất nhận CO2 đầu tiên
RiDP (Ribulôzơ 1,5
diphôtphat).
Sản phẩm cố định CO2
APG (axit
đầu tiên
phơtpho glixeric)
Chu trình Canvin
Có.
Khơng gian thực hiện
Lục lạp tế bào mô giậu.

Thời gian

Ban ngày.

C4
PEP (phôtpho enol pyruvat).

CAM
PEP.

AOA (axit oxalo axetic).

AOA  AM

Có.
Lục lạp tế bào mơ giậu và lục
lạp tế bào bao bó mạch.
Ban ngày.

Có.
Lục lạp tế bào mơ giậu.
Cố định CO2 ban đêm, khử
CO2 ban ngày.

e. Qua trình quang hợp chịu ảnh hưởng của các yếu tố
+ Nồng độ CO2: Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hoà thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hồ trở đi, nồng độ
CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.
+ Ánh sáng: Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hồ thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hoà trở đi, cường
độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.
Thành phần quang phổ: Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím.

+ Nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt dộ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh, thường đạt cực đại ở 25 - 35 oC rồi
sau đó giảm mạnh.
+ Nước: Hàm lượng nước trong khơng khí, trong lá, trong đất ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước  ảnh hưởng đến độ mở
khí khổng  ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 vào lục lạp  ảnh hưởng đến cường độ quang hợp.
+ Dinh dưỡng khống: Các ngun tố khống ảnh hưởng đến q trình tổng hợp các sắc tố quang hợp, enzim quang hợp…
ảnh hưởng đến cường độ quang hợp.


f. Quang hợp và n ng suất cây trồng
- Phân tích thành phần hố học các sản phẩm cây trồng có: C chiếm 45%, O chiếm 42%, H chiếm 6,5%. Tổng 3 nguyên tố
này chiếm 90 - 95% (lấy từ CO2 và H2O thơng qua q trình quang hợp) cịn lại là các nguyên tố khoáng  Quang hợp quyết
định năng suất cây trồng.
- Năng suất sinh học là khối lượng chất khơ được tích luỹ được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng
của cây; năng suất kinh tế là khối lượng chất khô được tích luỹ trong cơ quan kinh tế (cơ quan lấy chứa các sản phẩm có giá
trị kinh tế đối với con người).
4.
á trình hơ hấp ở thực vật
a. Khái q át hô hấp ở thực vật
- hái niệm
- Vai trị: Năng lượng giải phóng dưới dạng ATP cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào, cơ thể. Một phần năng
lượng được giải phóng dưới dạng nhiệt để duy trì thân nhiệt thụân lợi cho các phản ứng enzim. Hình thành các sản phẩm
trung gian là nguyên liệu cho các quá trình tổng hợp các chất khác trong cơ thể.
b.Con đường hơ hấp ở thực vật
- Q trình hơ hấp xảy ra ở các tế bào do có chứa ti thể.
- ơ chế: Tùy điều kiện có oxi hoặc khơng có oxi phân tử mà có thể xảy ra các q trình sau:
+ Hơ hấp hiếu khí (có oxi phân tử) xảy ra theo các giai đoạn: Đường phân, chu trình Crep và chuỗi vận chuyển điện tử
(xem lại phần lớp 10).
Đường phân
Chu trình Crep
Chuỗi vận chuyển điện tử

Glucôzơ
2.Axit pyruvic
10 NADH, 2FADH2, 6CO2
6H2O + (36 -38)
ATP + Nhiệt.
C6H12O6 + 6O2 + 6H2O  6CO2 + 12H 2O + (36 - 38) ATP + Nhiệt
+ Lên men (khơng có oxi phân tử): Đường phân và phân giải kị khí (tạo các sản phẩm còn nhiều năng lượng: Rượu etilic,
axit lactic).
Lên men (khơng có oxi phân tử): Đường phân và phân giải kị khí (tạo các sản phẩm cịn nhiều năng lượng: Rượu etilic,
axit lactic).
Đường phân
Glucôzơ
2 Axit pyruvic
2 êtilic + 2CO 2 + 2ATP + Nhiệt.
2 axit lactic + 2ATP + Nhiệt.
C6H12O6  2 êtilic + 2CO 2 + 2ATP + Nhiệt
C6H12O6  2 axit lactic + 2ATP + Nhiệt
c. ối quan hệ: Quang hợp tích luỹ năng lượng, tạo các chất hữu cơ, oxi là nguyên liệu cho quá trình hơ hấp; ngược
lại hơ hấp tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống trong đó có tổng hợp các chất tham gia vào quá trình
quang hợp (sắc tố, enzim, chất nhận CO 2 ...), tạo ra H 2 O, CO 2 là nguyên liệu cho quá trình quang hợp...
d. Hô hấp sáng
+ Hô hấp sáng: Là quá trình hấp thụ O 2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng.
+ Chủ yếu xảy ra ở thực vật C 3, trong điều kiện cường độ ánh sáng cao (CO 2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều) với sự tham gia
của ba bào quan: Ti thể, lục lạp, perôxixôm.
+ Hô hấp sáng có đặc điểm: Xảy ra đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu hao rất nhiều sản phẩm quang hợp (30 –
50%).
f. ác yếu tố ảnh hưởng
- Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu  cường độ hô hấp tăng (do tốc độ các phản ứng enzim tăng); nhiệt độ
tăng quá nhiệt độ tối ưu thì cường độ hơ hấp giảm.
- Hàm lượng nước: Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước.

- Nồng độ CO 2: Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO 2.
- Nồng độ O2: Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với nồng độ O 2 .
Từ hiểu biết ảnh hưởng của các nhân tố mơi trường GV có thể cho HS liên hệ để biết và giải thích được ngun tắc quản
nơng sản:
* Bảo quản khô: Giảm hàm lượng nước (phơi, sấy khô)  tốc độ hô hấp giảm.


* Bảo quản lạnh: Nhiệt độ thấp (để nơi mát, bảo quản trong tủ lạnh...) ức chế phản ứng enzim  ức chế q trình
hơ hấp.
* Bảo quản trong nồng độ CO2 cao (bơm CO2 vào buồng bảo quản): Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế q trình hơ hấp.
. huyển hoá vật chất và n ng lượng ở động vật
1. Tiê hố ở các nhóm động vật khác nha
- ối quan hệ: Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường giúp lấy các chất cần thiết (chất dinh dưỡng) từ mơi trường
ngồi (các chất hữu cơ phức tạp phải trải qua quá trình biến đổi trong hệ t iêu hố thành chất đơn giản) cung cấp cho
q trình chuyển hố nội bào.
Q trình chuyển hố nội bào tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể (trong đó
có hoạt động trao đổi chất), tổng hợp các chất cần thiết xây dựng nên tế bào, cơ thể…
Các sản phẩm không cần thiết hoặc thừa được đào thải ra ngồi thơng qua hệ bài tiết, hơ hấp…
- iêu hố ở các nhóm động vật
+ Động vật chưa có cơ quan tiêu hố (động vật đơn bào): Tiêu hoá chủ yếu là nội bào. Thức ăn được thực bào và bị
phân huỷ nhờ enzim thuỷ phân chứa trong lizơxơm.
+ Động vật có túi tiêu hoá: Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ các enzim tiết ra từ các tế bào tuyến tiêu hoá trên
thành túi) và tiêu hoá nội bào.
+ Động vật đã hình thành ống tiêu hố và các tuyến tiêu hố: Tiêu hóa ngoại bào (diễn ra trong ống tiêu hóa, nhờ enzim
thủy phân tiết ra từ các tế bào tuyến tiêu hóa). Thức ăn đi qua ống tiêu hóa sẽ được biến đổi cơ học và hóa học thành
những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.


bài
đến bài 5

(học sinh xem thêm trắc nghiệm tham khảo từ bài 1 đến bài 9 phần kiểm tra 1 tiết)

.Ả
ƯỞ

Á
Ạ Ả
ĐẾ Q

Câu 1. Quang hợp xảy ra ở miền ánh sáng nào?
A. Cam, đỏ.
B. Xanh tím, cam.
C. Đỏ, lục.
D. Xanh tím, đỏ.
Câu 2. Quang hợp xảy ra mạnh nhất ở miền ánh sáng nào?
A. Ánh sáng đỏ.
B. Ánh sáng xanh tím.
C. Ánh sáng đỏ, lục.
D. Ánh sáng xanh tím, đỏ.
Câu 3. Ngun tố khống điều tiết độ mở khí khổng là
A. K.
B. Mg.
C. Mn.
D. P.
Câu 4. Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carôtênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì hệ sắc tố quang hợp khơng hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Câu 5. Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp câu nào sau đây là không đúng?

A. Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hịa thì cường độ quang hợp tăng dần.
B. Từ điểm bão hòa CO2 trở đi, nồng độ CO2 tăng dần thì cường độ quang hợp giảm dần.
C. Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hịa thì cường độ quang hợp tăng dần.
D. Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh, thường đạt cực đại ở 35 – 450C rồi sau đó
giảm mạnh.
Câu 6. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến cường độ quang hợp thơng qua ảnh hưởng đến
A. các phản ứng enzim trong pha sáng và pha tối.
B. độ đóng mở khí khổng để nhận CO2.
C. cấu tạo của bộ máy quang hợp.
D. cường độ ánh sáng và thành phần quang phổ.
Câu 7. Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó, cường độ quang hợp
A. lớn hơn cường độ hô hấp.
B. cân bằng với cường độ hô hấp.
C. nhỏ hơn cường độ hô hấp.
D. lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.
Câu 8. Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp
A. kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
B. bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
C. lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
D. nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam.
Câu 9. Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt
A. cực đại.
B. cực tiểu.
C. mức trung bình
D. trên mức trung bình.
Câu 10. Điểm bão hịa CO2 là nồng độ CO2 đạt
A. tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu.
B. tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất.



C. tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
D. tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.
Câu 11. Nồng độ CO2 trong khơng khí thích hợp nhất đối với quá trình quang hợp là
A. 0,01%.
B. 0,02%.
C. 0,04%.
D. 0,03%.
Câu 12. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Ở điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
B. Ở điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
C. Ở điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
D. Ở điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
Câu 13. Điểm bù CO2 là nồng độ CO2 đạt
A. tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
B. tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp.
C. tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
D. tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
Câu 14. Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau?
(1) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hịa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hịa trở đi, cường độ ánh
sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.
(2) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím.
(3) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng.
(4) Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hịa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, nồng độ CO2 tăng thì
cường độ quang hợp giảm dần.
(5) Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh thường đạt cực đại ở 25 - 35oC rồi sau đó
giảm mạnh.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) và (4).
B. (1), (2) và (4).
C. (1), (2), (4) và (5).

D. (1), (2), (3), (4) và (5).
Câu 15. Quan sát đồ thị sau:

Trong các nhận định sau:
(1) Đồ thị biểu diễn sự thay đổi tốc độ cố định CO2 của một loài thực vật theo cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 trong
khơng khí.
(2) Tốc độ cố định CO2 tăng khi tăng cường độ ánh sáng tới một giới hạn nhất định thì dừng lại, mặc dù cường độ ánh sáng
tiếp tục tăng. Lúc này, để tăng tốc độ cố định CO2 phải tăng nồng độ CO2.
(3) Đường a thể hiện phần mà tốc độ cố định CO2 bị hạn chế bởi nhân tố ánh sáng. Đường b thể hiện phần tốc độ cố định
CO2 bị hạn chế bởi nhân tố là nồng độ CO2.
(4) a và b là biểu thị sự phụ thuộc vào nồng độ CO2 của hai loài khác nhau.
Số nhận định đúng với đồ thị trên là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 16. Nhiệt độ tối ưu nhất cho quá trình quang hợp là:
A. 150C -> 250C.
B. 350C -> 450C.
C. 450C -> 550C.
D. 250C -> 350C.
Câu 17. Cường độ ánh sáng tăng thì
A. ngừng quang hợp.
B. quang hợp giảm
C. quang hợp tăng.
D. quang hợp đạt mức cực đại.
âu 8. ước ảnh hưởng đến quang hợp
A.là nguyên liệu quang hợp
B. điều tiết khí khổng.
C. ảnh hưởng đến quang phổ.

D. Cả A và B.
Câu 19. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình:
A. tổng hợp ADN.
B.tổng hợp prôtêin.
C. tổng hợp lipit.
D. tổng hợp cacbohidrat.
Câu 20. Các tia sáng xanh tím q trình kích thích:
A. tổng hợp ADN.
B. tổng hợp prôtêin.
C. tổng hợp lipit.
D. tổng hợp cacbohid.
Câu 21. Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là:
A. 0.008-0.1%.
B. 0.008-0.01%.
C. Lớn hơn 0.008-0.01%.
D. Nhỏ hơn 0.008-0.01%.

Câu 1. Quang hợp quyết định khoản
A. 90 - 95% năng suất của cây trồng.

.Q

Ợ VÀ Ă



Y




B. 80 - 85% năng suất của cây trồng.


C. 60 - 65% năng suất của cây trồng
D. 70 - 75% năng suất của cây trồng.
Câu 2. Năng suất tinh tế là
A. toàn bộ năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của
từng lồi cây.
B. 2/3 năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng
loài cây.
C. 1/2 năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng
loài cây.
D. một phần của năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người
của từng loài cây.
Câu 3. Năng suất sinh học là tổng lượng chất khơ tích lũy được
A. mỗi giờ trên 1 ha trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
B. mỗi tháng trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
C. mỗi phút trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
D. mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
Câu 4. Cho các biện pháp sau:
(1) Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây tăng năng suất
cây trồng.
(2) Điều khiển tăng diện tích bộ lá nhờ các biện pháp: bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù hợp đối
với mỗi loại và giống cây trồng.
(3) Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lý,
phù hợp đối với mỗi loài và giống cây trồng. Tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có
hiệu quả.
(4) Trồng cây với mật độ dày đặc để là nhận được nhiều ánh sáng cho quang hợp.
(5) Tuyển chọn cách dùng cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỷ lệ cao (hạt, quả,
củ,...) tăng hệ số kinh tế của cây trồng.

(6) Các biện pháp nơng: sinh bón phân hợp lý.
Những biện pháp nào trên đây được sử dụng để tăng năng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp?
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (2), (3) và (4).
C. (1), (2), (3), (5) và (6).
D. (3) và (4).
Câu 5. Đâu không phải là cách tăng năng suất cây trồng?
A. Tăng diện tích lá.
B. Tăng cường độ quang hợp.
C. Tăng hệ số kinh tế.
D. Tăng cường độ hô hấp.
Câu 6. Để giải thích được q trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng các nhà khoa học tiến hành phân tích
A. thành phần hóa học các sản phẩm cây trồng.
B. thành phần hóa học các nguyên liệu cây trồng.
C. thành phần hóa học của CO2 và H2O.
D. thành phần hóa học các chất khống.
Câu 7. Khi phân tích thành phần hóa học của các sản phẩm cây trồng thì các nguyên tố C, H, O cây lấy chủ yếu từ đâu?
A. Từ các chất khoáng.
B. Từ các chất hữu cơ.
C. Từ H2O và CO2 thơng qua q trình quang hợp.
D. Từ ôxi phân tử (O2) lấy từ không khí, từ H2O và CO2 thơng qua q trình quang hợp.
âu 8. ng n ng suất cây trồng th ng qua sự điều khiển quang hợp là
A. Tăng diện tích lá.
B.Tăng cường độ quang hợp.
C.Tăng hệ số kinh tế
D. Tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tế
âu .Vì sao thực vật 4 có n ng suất cao hơn thực vật 3
A. Tận dụng được nồng độ CO2.
B. Tận dụng được ánh sáng cao.
C. Nhu cầu nước thấp.

D. Khơng có hơ hấp sáng.

.
Ấ Ở
Ự V
Câu 1. Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là
A. Rễ.
B. Thân.
C. Lá.
D. Quả
Câu 2. Giai đoạn đường phân diễn ra tại
A. Ti thể.
B. Tế bào chất.
C. Lục lạp.
D. Nhân.
Câu 3. Hơ hấp là q trình
A. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O,đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
B. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
C. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
D. khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
Câu 4. Chu trình Crep diễn ra trong
A. Chất nền của ti thể.
B. Tế bào chất.
C. Lục lạp.
D. Nhân.
Câu 5. Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
A. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp.


B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep.

C. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp.
D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân.
Câu 6. Nhiệt độ tối thiểu cây bắt đầu hô hấp biến thiên trong khoảng
A. (-5oC) - (5 oC), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
B. (0 oC) - (10 oC), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
C. (5 oC) - (10 oC), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
D. (10 oC) - (20 oC), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
Câu 7. Sản phẩm của phân giải kị khí (đường phân và lên men) từ axit piruvic là
A. rượu etylic + CO2 + năng lượng.
B. axit lactic + CO2 + năng lượng.
C. rượu etylic + năng lượng.
D. rượu etylic + CO2.
Câu 8. Q trình lên men và hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung là
A. chuối truyền electron.
B. chương trình Crep.
C. đường phân.
D. tổng hợp Axetyl - CoA.
Câu 9. Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra
A. chỉ rượu etylic.
B. rượu etylic hoặc axit lactic.
C. chỉ axit lactic.
D. đồng thời rượu etylic và axit lactic.
Câu 10. Nhiệt độ tối đa cho hô hấp ở trong khoảng
A. 35oC - 40oC.
B. 40oC - 45oC.
C. 30oC - 35oC.
D. 45oC - 50oC.
Câu 11. Hô hấp sáng xảy ra ở thực vật
A. C4.
B. CAM.

C. C3.
D. C4 và thực vật CAM.
Câu 12. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được
A. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
B. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
C. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
D. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH.
Câu 13. Điều không đúng với ý nghĩa của hệ số hô hấp )tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô
hấp) là
A. quyết định các biện pháp bảo vệ nơng sản và chăm sóc cây trồng.
B. cho biết ngun liệu hơ hấp là nhóm chất gì.
C. có thể đánh giá được tình trạng hơ hấp của cây.
D. xác định được cường độ quang hợp của cây.
Câu 14. Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp trong khoảng
A. 25oC - 30oC.
B. 30oC - 35oC.
C. 20oC - 25oC.
D. 35oC - 40oC.
Câu 15. Chuỗi truyền electron tạo ra
A. 32 ATP.
B. 34 ATP.
C. 36 ATP.
D. 38 ATP.
Câu 16. Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của những bào quan nào dưới đây?
(1) Lizôxôm.
(2) Ribôxôm.
(3) Lục lạp
(4) Perôxixôm.
(5) Ti thể.
(6) Bộ máy Gôngi.

Phương án trả lời đúng là:
A. (3), (4) và (5).
B. (1), (4) và (5).
C. (2), (3) và (6).
D. (1),(4) và (6).
Câu 17. Qua hơ hấp hiếu khí diễn ra trong ti thể tạo ra
A. 38 ATP.
B. 36 ATP.
C. 32 ATP.
D. 34 ATP.
Câu 18. Sản phẩm của q trình hơ hấp gồm:
A. CO2, H2O, năng lượng.
C. O2, H2O, năng lượng.
B. CO2, H2O, O2.
D. CO2, O2, năng lượng.
Câu 19 Một phân tử glucôzơ khi hơ hấp hiếu khí giải phóng:
A. 38 ATP.
B. 30 ATP.
C. 40 ATP.
D. 32 ATP.
Câu 20. Hơ hấp hiếu khí xảy ra ở vị trí nào trong tế bào?
A. Ti thể.
B. Tế bào chất.
C. Nhân.
D. Lục lạp.
Câu 21. Kết thúc q trình đường phân, từ 1 phân tử glucơzơ tạo ra:
A. 1 axit piruvic + 1 ATP.
B. 2 axit piruvic + 2 ATP.
C. 3 axit piruvic + 3 ATP.
D. 4 axit piruvic + 4 ATP.

Câu 22. Bào quan thực hiện chức năng hơ hấp chính là:
A. mạng lưới nội chất.
B. không bào.
C. ti thể.
D. lục lạp.
Câu 23. Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan nào?
A. Lục lạp, lizôxôm, ty thể.
B. Lục lạp, Perôxixôm, ty thể.
C. Lục lạp, bộ máy gôngi, ty thể.
D. Lục lạp, Ribơxơm, ty thể.
Câu 24. Phương trình tổng qt của hơ hấp được viết đúng là
A. 6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O + (36 – 38 ATP) + Nhiệt.
B. 6CO2 + C6H12O6 → 6H2O + 6O2 + 6H2O + (36 – 38 ATP) + Nhiệt.
C. C6H12O6 + 6O2 + 6H2O → 6CO2 + 12H2O + (36 – 38 ATP) + Nhiệt.
D. C6H12O6 + 6O2 + 6H2O → 6CO2 + 12H2O + (34 – 36 ATP) + Nhiệt.


Câu 25. Hơ hấp sáng là
A. q trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngồi sáng.
B. q trình hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ở ngồi sáng.
C. q trình hấp thụ H2O và giải phóng O2 ở ngồi sáng.
D. q trình hấp thụ H2O, CO2 và giải phóng C6H12O6 ở ngồi sáng.
Câu 26. Hơ hấp kị khí ở TV xảy ra trong môi trường nào?
A. Thiếu O2.
B. Thiếu CO2.
C. Thừa O2.
D. Thừa CO2.
Câu 27. Đâu không phải là vai trị của hơ hấp ở thực vật?
A. Giải phóng năng lượng ATP.
B. Giải phóng năng lượng dạng nhiệt.

C. Tạo các sản phẩm trung gian.
D. Tổng hợp các chất hữu cơ.
Câu 28. Quá trình nào sau đây tạo nhiều năng lượng nhất?
A. Lên men.
B.Đường phân.
C. Hơ hấp hiếu khí.
D. Hơ hấp kị khí.
Câu 29. Sơ đồ nào sau đây biểu thị cho giai đoạn đường phân?
A. Glucôzơ  axit lactic.
B. Glucôzơ  Côenzim A.
C. Axit piruvic  Côenzim A.
D. Glucôzơ  Axit piruvic.
Câu 30. Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện
A. CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều.
B. O2 cạn kiệt, CO2 tích lũy nhiều.
C. cường độ ánh sáng cao, O2 cạn kiệt.
D. cường độ ánh sáng thấp, CO2 tích lũy nhiều.
Câu 31. Nội dung nào sau đây nói khơng đúng về hơ hấp sáng?
A. Hơ hấp sáng là q trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngồi sáng.
B. Hơ hấp sáng xảy ra trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều.
C. Hơ hấp sáng xảy ra chủ yếu ở thực vật C4 với sự tham gia của 3 loại bào quan là lục lạp, perôxixôm, ty thể.
D. Hô hấp sáng xảy ra đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu tốn rất nhiều sản phẩm của quang hợp (30 – 50%).
Câu 32. Quá trình lên men và hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:
A. chuổi chuyển êlectron.
B. chu trình crep.
C. đường phân.
D. tổng hợp Axetyl – CoA.
Câu 33. Qúa trình hơ hấp có liên quan chặt chẽ với nhân tố nhiệt độ vì:
A. nhiệt độ ảnh hưởng đến cơ chế đóng mở khí khổng ảnh hưởng đến nồng độ oxi.
B. nhiệt độ ảnh hưởng đến lượng nước là ngun liệu của hơ hấp.

C. mỗi lồi chỉ hô hấp trong điều kiện nhiệt độ nhát định.
D. hơ hấp bao gồm các phản ứng hóa học cần sự xúc tác của enzim, nên phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ.
Câu 34. Nội dung nào sau đây nói không đúng về mối quan hệ giữa hô hấp và mơi trường ngồi?
A. Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ hơ hấp tăng (do tốc độ các phản ứng enzim tăng).
B. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước.
C. Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO2.
D. Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ O2.
Câu 35. Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào là về sự lên men diễn ra ở cơ thể thực vật?
A. Cây sống bám kí sinh hoặc kí sinh.
B. Cây bị khô hạn.
C. Cây bị ngập úng.
D. Cây sống nơi ẩm ướt
Câu 36. Hàm lượng CO2 có quan hệ như thế nào với hô hấp?
A. Nếu nồng độ CO2 cao (hơn 40oC) sẽ ức chế hô hấp.
B. Nếu nồng độ CO2 cao (hơn 40oC) cường độ hô hấp tăng mạnh.
C. Nếu nồng độ CO2 cao (hơn 40oC) cường độ hô hấp không thay đổi.
D. Nếu nồng độ CO2 thấp (hơn 40oC) sẽ ức chế hô hấp.
Câu 37. Hô hấp ở thực vật nếu trong điều kiện có ơxi đầy đủ thì diễn ra theo con đường :
A. lên men rượu êtilic. B. lên men lactic.
C. vào chu trình Crep. D. là đường phân.

BÀ 3.

À
Á
D
LỤ VÀ
Ê
Câu 1. Carơtenơit có nhiều trong mẫu vật nào sau đây?
A. Lá xanh.

B. Lá xà lách.
C. Củ cà rốt.
D. Củ khoai mì..
Câu 2. Để tách chiết sắc tố quang hợp người ta thường dùng hóa chất nào sau đây?
A. Cồn 900 hoặc benzen.
B. Cồn 900 hoặc NaCl.
C. Nước và Axêtôn.
D. Cồn 900 hoặc benzen hoặc axêtôn.
Câu 3. Sắc tố quang hợp hịa tan hồn tồn trong mơi trường
A. nước.
B. cồn 900.
C. muối NaCl.
D. nước và cồn 900.
Câu 4. Trong mẫu lá xanh ta thấy sắc tốt nào chiếm tỉ lệ lớn hơn?
A. Xantophyl.
B. Carôtenôit.
C. Diệp lục.
D. Carôten.
Câu 5. Ăn loại thực phẩm nào sau đây cung cấp nhiều vitamin A cho con người?
A. Xà lách, rau ngót, rau muống.
B. Quả cà chua, củ cà rốt, củ dền, quả gấc.


C. Các loại rau có lá xanh tươi.
D. Các loại hạt như: lúa gạo, ngô, khoai.
Câu 6. Loại thức ăn nào sau đây cung cấp nhiều năng lượng cho con người?
A. Xà lách, rau ngót, rau muống.
B. Quả cà chua, củ cà rốt, củ dền, quả gấc.
C. Các loại rau có lá xanh tươi.
D. Các loại hạt như: lúa gạo, ngô, khoai.

Câu 7. Để trẻ em hấp thụ tốt vitamin A, trong khẩu phần ăn ngoài các loại thực phẩm có màu đỏ, cam, vàng cịn có thêm một
lượng vừa phải của chất nào sau đây?
A. Dầu ăn.
B. Cồn 900.
C. Nước.
D. Benzen hoặc axêtôn.
BÀ 4.

À
Á
Ấ Ở
Ự V
Câu 1. Người ta đã tiến hành thí nghiệm để phát hiện hơ hấp tạo ra khí CO2 qua các thao tác sau :
(1) Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh.
(2) Vì khơng khí đó chứa nhiều CO2 nên làm nước vơi trong bị vẩn đục.
(3) Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh.
(4) Cho đầu ngoài của ống thủy tinh hình chữ U đặt vào ống nghiệm có chưa nước vơi trong.
(5) Nước sẽ đẩy khơng khí trong bình thủy tinh vào ống nghiệm.
(6) Sau 1,5 đến 2 giờ ta rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt.
Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là
A. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6).
B. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5).
C. (1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2).
D. (2) → (3) → (4) → (1) → (5) → (6).
Câu 2. Khi lấy chất khí tạo ra trong bình có hạt đang nảy mầm thổi vào nước vơi trong, ta thấy nước vôi trong thế nào ?
A. Nước vôi trong bị vẩn đục.
B. Nước vôi trong vẫn trong như ban đầu.
C. Nước vôi trong ngã sang màu hồng.
D. Nước vôi trong ngã sang màu xanh da trời.
Câu 3. Khi lấy chất khí tạo ra trong bình có hạt đang nảy mầm thổi vào nước vôi trong, ta thấy nước vôi trong bị vẩn đục,

điều này đã chứng minh
A. hô hấp đã tạo ra khí O2.
B. hơ hấp đã tạo ra khí CO2.
C. hơ hấp đã tạo ra năng lượng ATP.
D. hô hấp đã tạo ra hơi H2O.
Câu 4. Khi cho que diêm đang cháy vào bình chứa hạt đang nảy mầm thì có hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
A. ngọn lửa cháy bình thường.
B. ngọn lửa cháy bùng lên.
C. ngọn lửa bị tắt ngay.
D. ngọn lửa tiếp tục cháy một thời gian sau.
Câu 5. Khi cho que diêm đang cháy vào bình chứa hạt đang nảy mầm thì ngọn lửa sẽ tắt ngay, hiện tượng này là do
A. hô hấp tạo ra nhiệt.
B. hô hấp tạo ra năng lượng ATP.
C. hô hấp tạo ra nước.
D. hô hấp tạo ra khí CO2.
Bài 5, 6
Ê
Ĩ ỞĐ
V
Câu 1. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa thì
A. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.
B. thức ăn được tiêu hóa nội bào.
C. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
D. một số thức ăn tiêu hóa nội bào, cịn lại tiêu hóa ngoại bào.
Câu 2. Điều khơng đúng với sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người là
A. ở ruột già có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
B. ở dạ dày có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
C. ở miệng có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
D. ở ruột non có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
Câu 3. Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa?

A. Tuyến nước bọt.
B. Khoang miệng.
C. Dạ dày.
D. Thực quản.
Câu 4. Điều không đúng với ưu thế của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa là
A. dịch tiêu hóa khơng bị hịa lỗng.
B. dịch tiêu hóa được hịa lỗng.
C. ơng tiêu hóa được phân hóa thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyên hóa về chức năng.
D. có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học.
Câu 5. Ở động vật có ống tiêu hóa
A. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.
B. thức ăn được tiêu hóa nội bào.
C. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
D. một số thức ăn tiêu hóa nội bào, cịn lại tiêu hóa ngoại bào.
Câu 6. Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa
A. nội bào nhờ enzim thủy phân những chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
B. ngoại bào, nhờ sự co bóp của lòng túi mà những chất dinh dưỡng phức tạp được chuyển hóa thành những chất đơn giản.
C. ngoại bào (nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi) và tiêu hóa nội bào.
D. ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi.


Câu 7. Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi qua ống tiêu hóa được
A. biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
B. biến đổi cơ học và hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
C. biến đổi hóa học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
D. biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào.
Câu 8. Tiêu hóa là q trình biến đổi các chất dinh dưỡng
A. từ thức ăn cho cơ thể.
B. và năng lượng cho cơ thể.
C. cho cơ thể.

D. có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được.
âu , hứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của người là
A. miệng -> ruột non -> dạ dày
-> hầu
-> ruột già -> hậu môn
B. miệng -> thực quản -> dạ dày
-> ruột non -> ruột già -> hậu môn
C. miệng -> ruột non -> thực quản -> dạ dày
-> ruột già -> hậu môn
D. miệng -> dạ dày
-> ruột non -> thực quản -> ruột già -> hậu môn
Câu 10, hứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của giun đất là
A. miệng -> hầu -> thực quản -> diều
-> mề -> ruột -> hậu môn.
B. miệng -> hầu -> mề -> thực quản ->diều -> ruột -> hậu môn.
C. miệng -> hầu -> diều -> thực quản -> mề -> ruột -> hậu môn
D. miệng -> hầu -> thực quản -> mề -> diều -> ruột -> hậu môn
Câu 11. hứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của châu chấu là
A. miệng -> thực quản ->dạ dày -> diều -> ruột -> hậu môn
B. miệng -> thực quản -> ruột -> dạ dày -> diều -> hậu môn
C. miệng -> thực quản -> diều -> dạ dày -> ruột -> hậu môn
D. miệng -> thực quản -> dạ dày -> ruột -> diều -> hậu môn
âu
hứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của chim là
A. miệng -> thực quản -> diều -> dạ dày cơ -> dạ dày tuyến -> ruột -> hậu môn
B. miệng -> thực quản -> dạ dày tuyến -> dạ dày cơ -> diều -> ruột -> hậu môn
C. miệng -> thực quản -> dạ dày cơ -> dạ dày tuyến -> diều -> ruột -> hậu môn
D. miệng -> thực quản -> diều -> dạ dày tuyến -> dạ dày cơ -> ruột -> hậu môn
âu 3. ác bộ phận tiêu hóa ở người v a diễn ra tiêu hóa cơ h c, v a diễn ra tiêu hóa hóa h c là
A. miệng, dạ dày, ruột non

B. miệng, thực quản, dạ dày
C. thực quản, dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột non, ruột già
Câu 14, Ưu điểm của tiêu hố thức n ở động vật có túi tiêu hố so với động vật chưa có cơ quan tiêu hóa tiêu hố?
A. tiêu hố được thức ăn có kích thước lớn hơn.
B.TH ngoại bào nhờ enzim
C. tiêu hóa nội bào trên thành túi tiêu hóa
D. tiếp tục tiêu hóa nội bào
Câu 15, ại sao trong ống tiêu hóa, thức n sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào?
B. vì chưa tạo thành các chất đơn giản mà tế bào có thể hấp thụ và sử dụng được.
A. vì túi tiêu hóa chưa phải cơ quan tiêu hóa
C. vì thức ăn chứa tỉ lệ dinh dưỡng cao
D, cả A và C
Câu 17, ng tiêu hóa cuả số động vật như giun đất, châu chấu, chim có bộ phận khác với ống tiêu hóa của người là :
A. diều và ở giun đất và côn trùng
B. Diều và dạ dày cơ ( mề ) ở chim ăn hạt
C. diều và thực quản của giun
D. Cả A và B
Câu 18. Ưu điểm của tiêu hoá thức n trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hố là :
A. dịch tiêu hóa khơng bị hịa lỗng
B. thực hiện tiêu hóa cơ học – tiêu hóa hóa học – hấp thụ thức ăn
C. tiêu hóa cơ học – hấp thụ thức ăn.
D. cả A và B



×