Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Giúp học sinh 12 nhận dạng và giải nhanh bài tập có liên quan đến trao đổi chéo kép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.07 KB, 18 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong nhiều năm giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh phần  
di truyền liên kết đặc biệt là phần có trao đổi chéo kép (hoán vị 3 cặp gen) và 
lập bản đồ  gen. Tôi nhận thấy đa phần học sinh lúng túng không biết cách 
làm hoặc làm một cách máy móc do không hiểu bản chất của hiện tượng sinh  
học này. 
Bên cạnh đó khi tham khảo ý kiến của nhiều giáo viên giảng dạy cùng 
bộ môn thì trong số đó không ít giáo viên cũng chưa thực sự hiểu về bản chất  
của trao đổi chéo kép. Do đó gặp khó khăn trong việc hướng dẫn học sinh  
phương pháp làm bài tập.
Mặt khác, phần trao đổi chéo kép chỉ dùng cho thi học sinh giỏi cấp tỉnh  
trở lên nên tài liệu tham khảo kể cả sách và mạng còn ít, cách viết phức tạp  
nên việc học sinh tự  học và tiếp thu kiến thức phần này gặp rất nhiều khó 
khăn.                                                                          
Trong khi đó, trong đề thi học sinh giỏi trên máy tính cầm tay cấp tỉnh  
môn sinh học THPT thường có một bài tập liên quan đến trao đổi chéo kép ­ 
bài toán thuận hoặc nghịch (xem phần phụ lục).
Xuất phát từ  những bất cập trên tôi mạnh dạn lựa chọn đề  tài: “Giúp  
học sinh 12 nhận dạng và giải nhanh bài tập có liên quan đến trao đổi  
chéo kép”
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Thực trạng chung.
Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy khi đề  cập đến trao đổi chéo  
kép cả giáo viên và học sinh thường mắc một số sai lầm sau:
Thứ nhất: cho rằng kiến thức về trao đổi chéo kép là quá khó đối với 
học sinh. Do đó không cần thiết phải hiểu bản chất mà chỉ cần áp dụng công  
thức một cách máy móc cũng có thể giải được bài tập.
Thứ hai: cho rằng trao đổi chéo kép chỉ gồm trường hợp trao đổi chéo 
đồng thời xảy ra tại hai điểm mà không có trường hợp trao đổi chéo đơn xảy 
ra tại một trong hai điểm đó. Do đó không thể giải thích được tại sao trao đổi  
chéo kép có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử.


Thứ  ba:  không biết vận dụng kiến thức liên môn để  giải thích hiện 
tượng sinh học (trao đổi chéo kép) nên không thể  hiểu bản chất của nó và  
giải thích theo cơ sở tế bào học.
Thứ tư: thường lúng túng khi phân biệt các trường hợp của bài toán xét 
3 cặp gen dị hợp có trao đổi chéo khi chúng đều cho 8 loại giao tử khác nhau  
mặc dù bản chất hoàn toàn khác nhau.
* Trường hợp 1: ba cặp gen cùng nằm trên một cặp NST, có trao đổi 
chéo không đồng thời tại hai điểm và trao đổi chéo đồng thời tại hai điểm  
(trao đổi chéo kép) tạo ra 8 loại giao tử chia thành 4 lớp tỉ lệ khác nhau.
­ 1 ­


* Trường hợp 2: ba cặp gen nằm trên hai cặp NST có trao đổi chéo  
đơn (hai cặp gen liên kết trên một cặp NST có hoán vị gen, cặp còn lại phân li 
độc lập) tạo ra 8 loại giao tử nhưng chỉ chia thành 2 lớp tỉ lệ khác nhau.

II. Giải quyết vấn đề.
Từ  thực trạng nêu trên, tôi đã nghiên cứu và đưa ra một số  biện pháp 
giải quyết như sau:
Trước hết, bản thân tôi phải thông hiểu kiến thức về trao đổi chéo nói  
chung và trao đổi chéo kép nói riêng. Từ đó giải thích từng trường hợp có liên 
quan đến trao đổi chéo cho học sinh bằng cơ  sở  tế  bào học. Muốn vậy, tôi 
tham khảo một số  tài liệu: SGK sinh học 10 (cơ  bản­ nâng cao); SGK sinh  
học 12 (cơ  bản­ nâng cao); giáo trình di truyền học­ Phạm Thành Hổ; giáo 
trình di truyền học­ Phan Cự Nhân...
Thứ  hai:  trước khi học phần di truyền có trao đổi chéo không đồng 
thời tại hai điểm và trao đổi chéo kép tôi cho học sinh nghiên cứu trước ở nhà 
hệ thống lý thuyết và bài tập về trao đổi chéo tại 1 điểm để học sinh có được  
kiến thức hệ thống từ đó khái quát, so sánh thấy được sự  khác biệt giữa các  
trường hợp đó tránh sự nhầm lẫn.

               Câu 1:  Trình bày thí nghiệm và giải thích cơ  sở  tế  bà học của hiện 
tượng di truyền liên kết hoàn toàn và di truyền liên kết không hoàn toàn (hoán 
vị gen) theo Moocgan. 
         Câu 2: Tại sao tần số  trao đổi chéo kép luôn luôn nhỏ  hơn hoặc bằng 
50%?
        Câu 3: Nêu sự khác biệt giải thích sự  khác biệt về kết quả thí nghiệm 
của Moocgan và Menđen khi tiến hành lai hai cặp tính trạng? 
          Câu 4: Xác định tỉ  lệ  từng loại giao tử  do cơ  thể  có kiểu gen 

Ab
Dd  
aB

giảm phân tạo giao tử có trao đổi chéo với tần số f?
Thứ ba, để tránh sự nhầm lẫn khi nhận dạng bài toán có trao đổi chéo 
kép với bài toán chỉ có trao đổi chéo tại một điểm khi xét ba cặp gen dị  hợp  
(ba cặp cùng nằm trên một cặp NST  hoặc ba cặp nằm trên hai cặp NST khác 
nhau). Tôi làm rõ cho học sinh thấy bản chất cũng như sự  khác biệt giữa hai  
trường hợp này bằng cơ sở tế bào học. 
Thứ  tư: từ  bản chất của từng hiện tượng, tôi vận dụng nêu phương  
pháp nhận dạng và giải nhanh các bài tập có liên quan đến trao đổi chéo kép.
1. Cơ sở lí luận của trao đổi chéo. 
Ở kì đầu I của giảm phân, các NST kép dần xoắn, co ngắn và gắn vào 
màng nhân sắp xếp theo định hướng, sau đó diễn ra sự  tiếp hợp theo suốt  
­ 2 ­


chiều dọc giữa các crômatit trong cặp NST tương đồng và có thể xảy ra hiện  
tượng trao đổi chéo. Do khuôn khổ của đề tài tôi chỉ đề cập đến trường hợp  
trao đổi chéo xảy ra giữa 2 trong 4 crômatit không chị em của cặp NST tương  

đồng.
Chính sự trao đổi những đoạn tương ứng trong cặp NST tương đồng đã 
dẫn đến sự  trao đổi vị  trí của các gen trên NST (hoán vị  gen) làm xuất hiện  
các tổ hợp gen mới là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp.
* Xét trường hợp tổng quát: Một cặp NST mang 3 cặp gen dị hợp: 
    

ABD
    
abd

A

B

D

A

B

D

b

d

Kỳ trung gian
a


­ Nếu khi giảm phân không có hiện tượng trao đổi chéo
:
A
A

B

D

A

B

D

a

ABD
abd

b

A

Kỳ sau I

d

B


D

B

D

a

b

d

a

b

d

A

B

D

Kỳ sau II

a
d
b
              → Kết quả: sau giảm phân tạo ra hai loại giao tử liên kết hoàn toàn  

ABD

abd

1
2

­ Nếu khi giảm phân có hiện tượng trao đổi chéo    xảy ra có thể  xảy ra  
những trường hợp sau: 
*Trường hợp 1: Trao đổi chéo xảy ra tại 1 điểm:(D/d) 
A
A

B

D

   Kỳ đầu I
Tần số TĐC f

a

b

d

A

a


a

A

B

D

A

B

d

Kỳ sau II

­ 3 ­

B

D

B

d

b

D


b

d

A

B

D

A

B

d


Kỳ sau I

b

a

D

b

a

d


a

b

D

a

b

d

→Kết quả tạo ra 4 loại giao tử chia làm 2 lớp tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán  
vị gen (f)
100%
2
f
+ Lớp giao tử hoán vị chiếm tỉ lệ nhỏ ABd = abD = 
2

+ Lớp giao tử liên kết chiếm tỉ lệ lớn ABD = abd = 

f

Tương tự cho trường hợp trao đổi chéo tại (A/a) hoặc (B/b)
Trường hợp 2: Trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc (không có trao đổi  
chéo kép, xét trường hợp có nghĩa)
­ Xét trao đổi chéo tại điểm thứ  nhất giữa D và d: (Giống như  trường  
hợp 1)


   

A

B

D

A

B

d

a
a

b

D

b

d

A

B


D

A

B

d

a

b

D

a

b

d

Giảm Phân
Tần số TĐC 

f1

→  Trao đổi chéo xảy ra tại điểm thứ  nhât (D/d) tạo ra 4 loại giao tử 
chia thành 2 lớp tỉ lệ: 
+ Lớp giao tử liên kết chiếm tỉ lệ lớn: ABD, abd
+ Lớp giao tử hoán vị chiếm tỉ lệ nhỏ: ABd, abD
­ Xét trao đổi chéo tại điểm thứ hai giữa A và a: 

B

A

A

D

Kỳ đầu I

a

Kỳ sau I

Tần số TĐC 
f2

d

b

A

B

D

a

B


D

a

b

d

b

d

a

­ 4 ­

D

B

D

A

b

d

a


b

d

A

Kỳ sau II

B

a

B
B

D

A

b

d

a

b

d


D


→ Trao đổi chéo xảy ra tại điểm thứ hai (A/a) làm xuất hiện thêm 2 loại giao  
tử mới: aBD, Abd. 
→  Kết quả: khi xảy ra trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc hoặc giữa A 
và a hoặc giữa D và d sẽ tạo ra tối đa 6 loại giao tử,  chia làm 3 lớp tỉ lệ phụ 
thuộc vào tần số trao đổi chéo tại từng điểm
100% (f1 f2)
2
f2
+ Giao tử hoán vị tạo do trao đổi chéo giữa A và a:  Abd aBD
          
2
f1
+ Giao tử hoán vị tạo do trao đổi chéo giữa D và d:  ABd abD
  
2

+ Giao tử liên kết chiếm tỉ lệ lớn nhất:  ABD abd

* Nhận xét: 
­ Các alen cùng nằm trên 1 NST thường di truyền cùng nhau trong giảm phân 
tạo giao tử và do đó tạo thành nhóm giao tử liên kết chiếm tỉ lệ lớn nhất.
­ Khi xảy ra trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc A và a hoặc D và d chỉ 
làm thay đổi nhóm liên kết của 1 trong 2 loại alen đó (alen đầu mút). Do đó 
trong giao tử hoán vị ta thấy chúng (2 alen nằm ở đầu mút) không bao giờ có  
mặt đồng thời (A khác nhóm liên kết với D; a khác nhóm liên kết với d)
Trường hợp 3: Trao đổi chéo giữa 2 điểm không cùng lúc và có xảy ra  
trao đổi chéo kép (trao đổi chéo đồng thời giữa 2 điểm gọi tắt là trao dổi chéo  

kép)

+ Trao đổi chéo xảy ra giữa 2 điểm không cùng lúc giữa  A và a hoặc D 
và d (giống trường hợp 2) tạo ra tối đa 6 loại giao tử chia làm 3 lớp tỉ lệ: 
­ Xét trao đổi chéo tại điểm thứ hai giữa A và a: 
A

a

B
B

D
D

A

b

d

a

b

d

GPI

A


B

D

a

B

D

b
a

A

d

GPII

D

B

A

B

d


a

b

D

b

d
a
b
d
→ Trao đổi chéo xảy ra tại điểm thứ nhât (A/a) tạo ra 4 loại giao tử chia thành 
2 lớp tỉ lệ: 
+ Lớp giao tử liên kết chiếm tỉ lệ lớn: ABD, abd
+ Lớp giao tử hoán vị chiếm tỉ lệ nhỏ: Abd, aBD.
­ Xét trao đổi chéo tại điểm thứ hai giữa D và d: 
A

B

D

A

B

d

a


a

b

D GPI

b

d

A

B

D

A

B

D

A

B

d

A


B

d

a

b

D

a
a
­ 5 ­

GPII

b

D

b

d


a

b


d

→  Trao đổi chéo xảy ra tại điểm thứ  hai (D/d) làm xuất hiện thêm 2 
loại giao tử mới: ABd, abD. 
+ Trao đổi chéo xảy ra đồng thời tại 2 điểm (A/a) và (D/d) (trao đổi 
chéo kép)
B

A

A

D

Kỳ đầu I

a

b

A

Kỳ sau I

a
A

a

d


TĐC tại 2 điểm  (A/a) và 
(D/d)

B
B

bb
b

a

B

d

A

b

D

D

Kỳ sau II

d
D

B


D

a

B

A

b

a

b

A

B

D

a

B

d

A

d


D

d

b

D

d
a
d
b
→ Riêng trao đổi chéo kép tạo thêm 2 loại giao tử mới chiếm tỉ lệ nhỏ nhất.  
(aBd, AbD)
→  Như  vậy, khi có hiện tượng trao đổi chéo đơn tại 2 điểm không cùng lúc  
và trao đổi chéo kép xảy ra (gọi tắt là trao dổi chéo kép) sẽ tạo ra tối đa 8 loại  
giao tử (xét trường hợp có nghĩa).  So với trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng 
lúc đã xuất hiện thêm 2 loại giao tử mới chiếm tỉ lệ nhỏ nhất (AbD và aBd). 
→ Kết quả tạo ra 4 lớp tỉ lệ: 
+ Lớp giao tử liên kết chiếm tỉ lệ lớn nhất: ABD , abd 
+ Lớp giao tử chiếm tỉ lệ nhỏ nhất do trao đổi chéo kép: AbD , aBd 
+ Lớp giao tử hoán vị do trao đổi chéo đơn giữa A và a: Abd,  aBD 
+ Lớp giao tử hoán vị tạo do trao đổi chéo giữa D và d: ABd , abD 
* Nhận xét: Khi trao đổi chéo xảy ra làm thay đổi đồng thời nhóm liên kết 
của 2 alen tại điểm xảy ra trao đổi chéo (2 alen đầu mút A,a và D,d). Trong  
lớp giao tử tạo ra do trao đổi chéo kép  2 alen đầu mút trong nhóm liên kết 
ban đầu luôn xuất hiện đồng thời và thuộc cùng nhóm liên kết, alen nằm giữa  
có sự  trao đổi (A luôn đi cùng D, a luôn đi cùng d, B và b có sự  trao dổi –  
minh họa trong cơ sở tế bào học của trao đổi chéo kép)

2. Vận dụng để  nhận dạng và giải nhanh bài tập di truyền có trao đổi  
chéo kép.
2.1. Nhận dạng bài toán

­ 6 ­


*Trường hợp 1: Khi bài toán đã cho biết một cơ  thể  dị hợp 3 cặp gen nằm  
trên một cặp NST giảm phân có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử
*Trường hợp 2:  Khi bài toán cho biết một cơ  thể  dị  hợp 3 cặp gen giảm  
phân cho 8 loại giao tử chia thành 4 lớp tỉ lệ.
*Trường hợp 3: Khi bài toán cho biết một cơ thể dị hợp 3 cặp gen cho 6 loại  
giao tử  chỉ chia thành 3 lớp tỉ lệ  chứng tỏ 3 cặp gen trên cùng nằm trên một 
cặp NST xảy ra trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc mà không có trao đổi 
chéo kép.
*Trường hợp 4:  Khi bài toán cho biết một cơ  thể  dị  hợp 3 cặp gen giảm  
phân cho 8 loại giao tử chỉ có 2 lớp tỉ lệ chứng tỏ 3 cặp gen trên nằm trên hai 
cặp NST và có trao đổi chéo tại một điểm, không có trao đổi chéo kép. 
Ví dụ: Giả sử xét một cơ thể mang 3 cặp gen dị hợp (A,a; B,b; D,d), trong đó 
2 cặp gen (A,a và B,b) cùng nằm trên 1 cặp NST số I di truyền liên kết có trao 
đổi chéo xảy ra với tần số  f, cặp gen còn lại (D,d) nằm trên cặp NST số  II 
phân li độc lập. Xác định tỉ lệ, số loại giao tử tối đa ma cơ thể trên có thể tạo  
ra. 
Giải:
­ Xét sự phân li của từng cặp NST:
+ Cặp NST số II (D,d): khi giảm phân cho 2 loại giao tử với tỉ lệ:   D d

1
.
2


+ Cặp NST số I: Khi giảm phân sẽ tạo ra 4 loại giao tử chia thành 2 lớp tỉ lệ: 
Lớp giao tử liên kết:  AB ab

100%
2
f

f

Ab ờaB
L­ Xét s
ớp giao t
ử hoán vồị: ng th
ự phân li đ
i của 2 c
ặp NST khi giảm phân sẽ tạo ra 8 loại  
2
giao tử, chia thành 2 lớp tỉ lệ: 

   ABD
            AbD

ADd
Abd

abD
aBD

abd

aBd

100%
2
f
4

f

1
2

100%
4

f

2.2 Phương pháp giải bài toán thuận có liên quan đến trao đổi chéo kép 
*Đặc điểm của bài toán: Cho biết trật tự gen, khoảng cách giữa các gen.  
Yêu cầu xác định tỉ  lệ  các loại giao tử  hoặc kiểu hình của phép lai phân  
tích, tần số trao đổi chéo kép, hệ số trùng lặp, dộ nhiễu.
* Phương pháp giải: 
Bước 1: Dựa vào trật tự  và khoảng cách của các gen đã cho, áp dụng công 
thức tính tần số trao đổi chéo kép, khoảng cách (tấn số trao đổi chéo) thực tế 
tại từng điểm (nếu cần)
Bước 2: Xác định tỉ lệ  từng loại giao tử (kiểu hình) dựa vào tần số  trao đổi 
chéo vừa tính được.
Bước 3: Xác định hệ số trùng lặp (CC), độ nhiễu (I) dựa vào tần số trao đổi 
chéo kép thực tế và tần số trao đổi chéo kép lí thuyết vừa tìm được.
­ 7 ­



* Trường hợp tổng quát: Xét cơ thể 

ABD
abd

           A           đoạn I             B          đoạn II                  D
                      A             đoạn I           b           đoạn II                  d
Trong đó:  ­ Khoảng cách giữa A và B là f(I) cM. 
         ­ Khoảng cách giữa B và D là f(II) cM 
         ­ (f  (I), f(II) là tần số trao đổi chéo li thuyết lần lượt tại đoạn I và  
II). 
         ­ F: là tần số trao đổi chéo kép. 
         ­ F(I), F(II) là tần số trao đổi chéo thực tế lần lượt tại đoạn I và II).
         ­ CC: Hệ số trùng lặp.
         ­ I: là độ nhiễu.
Cơ thể này đã xảy ra hiện tượng trao đổi chéo tại cả đoạn I và đoạn II  
cùng lúc và không cùng lúc.
* Xác định tỉ lệ giao tử: ABD = abd = 

100%

F(I)
  
2
F(II)
Abd = abD = 
2
F(T ÐCkép)

AbD = aBd = 
2

F(I),  F(II) F(kép)
2

Abd = aBD = 

* f TĐC kép = f(I) * f(II)
*F(I) (thực tế đoạn I) = f(I) lí thuyết  ­ F(TĐC kép)
*F(II) (thực tế đoạn II) = f(II) lí thuyết – F(TĐC kép)
* Hệ số trùng lặp  CC=F trao đổi chéo kép thực tế

F trao đổi chéo kép lí thuyết
số cá thể có trao đổi chéo kép thực tế
                                CC=   =
số cá thể có trao đổi chéo kép lí thuyết
 ∑số cá thể (giao tử) chiếm tỉ lệ nhỏ   
* F trao đổi chéo kép thực tế =
          ∑số cá thể(giao tử) tạo ra

* Độ nhiễu: I = 1 – CC
 Ví dụ: Xét cơ thể có kiểu gen 

ABD
; khoảng cách giữa A và B là 30cM; 
abd

khoảng cách giữa B và D là 10cM. Biết đã xảy ra hiện tượng trao đổi 
chéo kép. Hãy xác định:

a. Tỉ lệ từng loại giao tử tao ra từ cơ thể trên.

­ 8 ­


b. Tỉ  lệ từng loại giao tử tạo ra từ cơ thể trên trong trường hợp độ 
nhiễu I = 0,2
Giải
a. 
      Ta  có tần số trao đổi chéo kép = f(I) × f(II) = 30% × 10% = 0,03(3%)
→ F(I) (thực tế doạn I) = 30% ­ 3% = 27%
     F(II) (thực tế đoạn II) = 10% ­ 3% = 7%
→Vậy tỉ lệ của các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể nói trên là:
100% (27% 7% 3%)
= 31,5%
2
27%
Abd = aBD = 
= 13,5%
2
7%
ABd = abD = 
= 3,5%
2
3%
AbD = aBd = 
= 1,5%
2

ABD = abd = 

ABD
abd

b.  Tỉ  lệ  từng loại giao tử  tạo ra từ  cơ  thể  trên trong trường hợp độ 
nhiễu I = 0,2
Ta có:  Hệ số trùng lặp: CC = 1 – 0,2 = 0,8
F trao đổi chéo kép thực tế
Hệ số trùng lặp  CC = 
F trao đổi chéo kép lí thuyết
F trao đổi chéo kép thực tế

→0,8 = 
0,03
→ Tần số trao đổi chéo kép thực tế = 2,4%(0.024)
Vậy tần số trao đổi chéo đơn (khoảng cách) giữa A và B là:
                 d(A/B)= 30%­2,4%= 27,6%
Tần số trao đổi chéo đơn (khoảng cách) giữa B và D là:
                d(B/D)= 10% – 2,4%= 7,6%
→ tỉ lệ từng loại giao tử là:
100% (27,6 7,6 2,4)
= 31,2%
2
27,6%
   Abd = aBD = 
= 13,8%
2
7,6%
ABd = abD = 
= 3,8%
2

2,4%
AbD = aBd = 
= 1,2%
2

ABD = abd = 

     

ABD
abd

Tương tự đối với các trường hợp các bài toán xét 3 cặp gen có trình tự 
khác nhau khi chúng cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng xảy ra trao đổi 
chéo. (

AbD Abd aBD BAD AdB
;
;
;
;
.... )
aBd aBD Abd bad aDb

­ 9 ­


2.3. Phương pháp giải nhanh bài toán ngược có liên quan đến trao đổi  
chéo kép.
Đặc điểm của bài toán: Cho biết: tỉ lệ giao tử hoặc tỉ lệ kiểu hình trong  

phép lai phân tích. Yêu cầu: xác định cấu trúc di truyền của cơ thể, vị trí  
các gen, lập bản đồ gen.
  * Phương pháp chung:
Bước 1:  Xác định cấu trúc di truyền của cơ  thể  (những gen nào cùng 
nằm trên 1 NST)
­ Dựa vào tỉ  lệ  giao tử  hoặc tỉ  lệ  kiểu hình chiếm tỉ  lệ  lớn nhất  ở  đời con 
trong phép lai phân tích để xác đinh cấu trúc di truyền của cơ thể.  Vì đây là tỉ 
lệ của giao tử liên kết. Do đó lớp giao tử này phải do các alen cùng nằm trên  
1 NST liên kết hoàn toàn tạo ra.
 Bước 2 :   Xác định vị trí của các gen:
 
Dựa vào tần số trao đổi chéo kép (tỉ lệ giao tử hoặc kiểu hình chiếm tỉ 
lệ nhỏ nhất)
Cách 1: Trong lớp giao tử hoặc kiểu hình chiếm tỉ lệ nhỏ nhất trong phép lai 
phân tích (do trao đổi chéo kép tạo ra)
­ Nếu nhận thấy 2 trong số 3 alen liên kết cùng nằm trên 1 NST luôn đi 
cùng nhau (có mặt đồng thời) chứng tỏ  2 alen đó nằm  ở  đầu mút của NST, 
alen còn lại nằm ở giữa. (Cơ chế mục II.1)
Cách 2: ­Xét tỉ lệ  một loại giao tử chiếm tỉ lệ lớn nhất (giao tử liên kết) và 
một loại giao tử chiếm tỉ lệ nhỏ nhất (giao tử tạo ra do trao đổi chéo kép). 
   ­ Nếu thành phần giao tử  của 2 loại giao tử  đó có đồng thời 2 alen  
giống nhau hoặc đồng thời 2 alen khác nhau chứng tỏ chúng nằm ở đầu mút,  
alen còn lại nằm ở giữa.
Cách 3: ­Xét tỉ lệ  một loại giao tử chiếm tỉ lệ lớn nhất (giao tử liên kết) và 
một loại giao tử chiếm tỉ lệ nhỏ nhất (giao tử tạo ra do trao đổi chéo kép). 
­ Nếu thành phần giao tử của 2 loại giao tử đó chỉ có 1 alen có sự  thay 
đổi nhóm liên kết (bị trao đổi) chứng tỏ a len đó nằm giữa 2 alen còn lại.
Bước 3: Tính tần số trao đổi chéo đơn, trao đổi chéo kép, lập bản đồ di 
truyền, hệ số trùng lặp...
Ví dụ  1:  Xét 3 cặp gen (A,a); (B,b); (D,d) cùng liên kết trên 1 NST khi  

giảm phân tạo ra 8 loại giao tử với tỉ lệ như sau:
ADB
adb
aDB
Adb
ADb
adB
AdB
31,5% 31,5% 3,5%
3,5%
13,5% 13,5% 1,5%
Hãy xác định cấu trúc di truyền và vị trí các gen trên NST.
Giải
Bước 1: Xác định cấu trúc di truyền của cơ thể.
­ 10 ­

aDb
1,5%


­ Nhận thấy tỉ lệ giao tử  ABD = abd = 31,5% chiếm tỉ lệ lớn nhất. Chứng tỏ 
đây là giao tử liên kết được tạo ra từ các alen nằm trên cùng 1 NST
Vậy cấu trúc di truyền của cơ thể là: 

A, B, D
a, b, d

Bước 2: Xác định vị trí của các gen. 
Cách 1: Xét tỉ giao tử chiếm tỉ lệ thấp nhất do trao đổi chéo kép tạo ra: 
AdB = aDb = 1,5%

­ Nhận thấy trong 3 alen cùng liên kết trên 1 NST thì:
A luôn đi cùng B
Alen Avà B nằm ở 2 đầu 
a luôn đi cùng b      →
mút.
 Cách 2: Xét tỉ lệ giao tử: ADB = 31,5% ; AdB = 1,5%. 
Alen  D  nằm ở giữa
­ Nhận thấy 2 loại giao tử có 2 alen đồng thời giống nhau là A và B → A và B 
nằm ở đầu mút, D nằm ở giữa.
 Hoặc xét tỉ lệ giao tử: ADB= 31,5% ; aDb = 1,5% . 
­ Nhận thấy 2 loại giao tử có đồng thời 2 loại alen khác nhau là (A, B) và (a, 
b) → chúng nằm ở 2 đầu mút của NST, alen còn lại (D) nằm ở giữa.
Cách 3: Xét tỉ lệ giao tử lớn nhất và nhỏ nhất ADB = 31,5% ; AdB = 1,5%.
­ Nhận thấy 2 loại giao tử   đó chỉ  có alen D trong nhóm liên kết ban đầu  
(ABD) bị trao đổi. Chứng tỏ alen này nằm ở giữa 2 alen còn lại.
Trật tự các gen là: 

ADB
adb

Bước 3: Lập bản đồ gen:
­ Khoảng cách giữa các gen:
+ Khoảng cách giữa A và D: 
d(A/D)= F(A/D)+F(kép)= % Adb+% aDB+% AdB+% aDb= 10%
+ Khoảng cách giữa D và B: 
d(D/B)= F(D/B)+F(kép)= % ADb+% adB+% AdB+% aDb= 30%
Vậy bản đồ gen là:          A         10cM D                  30cM                     B
Ví dụ 2: Xét 3 cặp gen (A,a); (B,b); (D,d) cùng liên kết trên 1 NST. Khi lai  
phân tích một cơ  thể dị hợp 3 cặp gen trên đời con thu được tỉ  lệ  kiểu 
hình như sau:

A­B­D­
18

A­B­dd
66

A­bbD­
128

aaB­D­
330

A­bbdd
250

aaB­dd
112

aabbD­
74

aabbdd
22

Hãy xác định cấu trúc di truyền, lập bản đồ  gen của cơ thể đó và  
xác định tần số trao đổi chéo kép, hệ số trùng lặp?
Giải
Bước 1:  Xác định cấu trúc di truyền của cơ thể: 

­ 11 ­



Xét tỉ lệ kiểu hình aaB­D­ và A­bbdd chiếm tỉ lệ lớn nhất chứng tỏ nó 
được tạo ra từ lớp giao tử chứa nhóm gen liên kết (a,B,D) và (A,b,d), vậy cấu  
trúc di truyền của cơ thể:  

a, B, D
A, b, d

Bước 2: Xác định vị trí của các gen:
Cách 1: ­ Xét tỉ lệ kiểu hình nhỏ nhất ABD = 18, abd = 22. 
B luôn đi cùng D
          Ta thấy:                              
  Alen Bvà D nằm ở 2 đầu 
b luôn đi cùng d →  mút.
Alen  A nằm ở giữa
Cách 2:

­  Xét tỉ lệ kiểu hình: aBD = 330; ABD = 18.
­ Nhận thấy hai loại giao tử này có: 2 alen B và D giống nhau. Do đó B và D 
nằm ở 2 đầu mút, alen A nằm giữa.
­Hoặc xét kiểu hình:  aBD=330; abd=22. 
­ Nhận thấy hai loại giao tử này có thành phần 2 loại alen khác nhau (B,D) và 
(b,d). Chứng tỏ B và D nằm ở 2 đầu mút, alen A nằm ở giữa.
 Cách 3:
­  Xét tỉ lệ kiểu hình: aBD = 330; ABD = 18.
­ Nhận thấy 2 loại giao tử này chỉ có alen A bị trao đổi. Do đó alen A nằm  ở 
giữa 2 alen còn lại.
→Vị trí của các gen 


BaD
bAd

Bước 3: Lập bản đồ gen:
­ Khoảng cách giữa A và B là: 
d(B/a) = 

abd

ABD ABd
1000

abD

.100% = 

­ Khoảng cách giữa a và D là:
d(a/D)= 

aBd

22 18 66 74
.100% = 18%
1000

AbD ABD abd
112 128 18 22
.100% = 
.100% = 28%
1000

1000

­ Vậy bản đồ gen của cơ thể là: 
                     B                18cM        a                      28cM                   D
                     B                18cM       A                      28cM                     d
Bước 4: Tính tần số trao đổi chéo kép và hệ số trùng lặp.
­ Tần số trao đổi chéo kép lí thuyết: f =  F(B/a)  F(a/D)= 18% 28%= 5,04%
­ Tần số trao đổi chéo kép thực tế: F = 
­ Hệ số trùng lặp: CC = 

F
f

4%
5,04%

ABD abd
100%
1000

0,7937

­ 12 ­

18 22
100% 4%
1000


3. Thực nghiệm.

Do đặc trưng của phần bài tập này chỉ  dành cho thi học sinh giỏi cấp 
tỉnh trên máy tính cầm tay và thi học sinh giỏi văn hoá nên đối tượng thực 
nghiệm rất khó khăn. Vì vậy tôi đã tiến hành 2 phương án:
Phương án 1: Thực nghiệm tại trường.
Tôi tiến hành kiểm tra 15 phút bài toán có trao đổi chéo kép. (Đề bài ở phần  
phụ lục)
Năm học 2011­ 2012 và năm học 2012 – 2013 tôi dạy theo phương pháp  
thông thường chỉ  nêu công thức mà không nêu bản chất hiện tượng cho học 
sinh là đối tượng tuyển học sinh giỏi.
Kết quả: Năm 2011 – 2012
Trung  
Dưới trung  
Tổng số
Giỏi
Khá
bình
bình
học sinh
SL

TL(%)

SL

25
0
0%
1
Kết quả: Năm 2012 – 2013
Tổng số

học sinh
30

Giỏi

TL(%)

SL

TL(%)

4%

1

4%
Trung  
bình

Khá

SL

TL(%)

SL

TL(%)

SL


0

0%

1

3,33% 2

TL(%)

SL 

23

TL(%)

92%

Dưới trung  
bình
SL 

6,67% 27

TL(%)

90%

Năm học 2013­ 2014, tôi dạy theo phương pháp mới nêu trong sáng 

kiến. Kết quả:
Dưới trung  
Tổng số
Giỏi
Khá
Trung bình
bình
học sinh
SL

TL(%)

SL

TL(%)

SL

TL(%)

SL 

TL(%)

30
22 73,33% 3
10%
5 16,67%
0
0%

Phương án 2: Thực nghiệm tại các trường lân cận: dạy theo phương pháp 
mới nêu trong sáng kiến năm học 2013­2014: 
*Trường THPT Thọ Xuân 4: 
Dưới trung  
Tổng số
Giỏi
Khá
Trung bình
bình
học sinh
SL

26

TL(%)

20 76,92%

SL

TL(%)

SL

TL(%)

SL 

TL(%)


2

7,69%

4

15,39%

0

0%

* Trường THPT Yên Định 3 (Yên Định):
Tổng số
học sinh

Giỏi
SL

TL(%)

Khá
SL

TL(%)

­ 13 ­

Trung  
bình

SL

TL(%)

Dưới trung  
bình
SL 

TL(%)


32

27 84,38%

2

6,25%

3

9,37%

0

0%

* Trường THPT Lê Văn Linh (Thọ Xuân):
Tổng số
học sinh

21

Giỏi
SL

TL(%)

14 66,67%

Khá

Trung bình

Dưới trung  
bình

SL

TL(%)

SL

TL(%)

SL 

TL(%)

2


9,52%

5

23,81%

0

0%

*Nhận xét: Mặc dù thời gian thực nghiệm chưa nhiều nhưng sau khi áp dụng 
phương pháp dạy mới nêu trong sáng kiến tôi thấy kết quả đạt được hết sức 
khả quan. Số lượng học sinh đạt yêu cầu từ 8%­10% tăng lên trên 76% ­ 90%, 
trong đó đáng chú ý là số  lượng học sinh đạt loại giỏi tăng từ  0% đến trên  
84%. 
* Những thiếu sót và hạn chế: 
­  Trong việc triển khai đề  tài: Bên cạnh những em có năng lực thực sự, còn  
rất nhiều em do năng lực hạn chế  hoặc trong quá trình học tập các em chưa  
chịu khó, chưa có tinh thần tự giác nên kết quả đạt được chưa cao.
­ Việc giải các bài tập di truyền có trao đổi chéo đòi hỏi các em không chỉ 
nắm vững kiến thức lí thuyết mà còn phải biết vận dụng kiến thức một cách  
linh hoạt. Trong khi lượng kiến thức tương đối lớn nên các em vẫn còn nhầm  
lẫn và lúng túng.

­ 14 ­


C. KẾT LUẬN VẤN ĐỀ
­ Trong cấp học THPT: Các kỳ thi luôn được coi trọng vì nó phản ánh  
được chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh, là thước đo để  đánh 

giá sự  nỗ  lực, phấn đấu của thầy và trò. Đặc biệt trong ôn thi học sinh giỏi 
còn phản ánh năng lực và sự  nỗ  lực hết mình của giáo viên quá trình giảng  
dạy. 
­ Muốn có kết quả tốt phải bắt đầu từ sự chuẩn bị chu đáo của người  
giáo viên. Trong quá trình giảng dạy người giáo viên không chỉ biết nắm vững  
những kiến thức và kỹ  năng trong sách giáo khoa mà còn phải biết vận dụng 
linh hoạt và tìm tòi các phương pháp dạy phù hợp với từng đối tượng học trò 
cụ thể của mình.
­ Đề  tài của tôi xuất phát từ  thực tế  mà tôi đã được trải nghiệm trong 
quá trình giảng dạy nhiều năm. Nội dung, kiến thức của để tài không chỉ giúp  
cho học sinh khắc sâu kiến thức cơ  bản mà sách giáo khoa đã nêu ra mà còn 
rèn luyện khả  năng tư  duy sáng tạo của học sinh. Vì vậy tôi cũng tin tưởng  
rằng: đề tài của tôi sẽ được áp dụng rộng rãi hơn, nhất là đối tượng học sinh  
giỏi. 
 Do năng lực bản thân còn hạn chế, thời gian thực nghiệm chưa nhiều  
nên đề tài còn có nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến  
từ phía đồng nghiệp, các tổ chuyên môn để đề tài của tôi được hoàn thiện và  
có hiệu quả thiết thực hơn
                                                        
                                                            Tôi xin cam đoan đây là SKKN của tôi 
 Xác nhận của thủ trưởng đơn vị          không sao chép của người khác
                                 Thọ xuân , ngày 22 tháng 5 năm 2014
                                                                                        Người viết

                                                                   Lê Thị Nga

­ 15 ­


Phụ lục I: 


D­ PHỤ LỤC

Đề kiểm tra: (Thời gian 15 phút)
Câu 1:  (ĐT HSG 2009­2010):
F1 chứa 3 cặp gen dị hợp khi giảm phân thấy xuất hiện 8 loại giao tử với  
số lượng sau đây: 
ABD
adb
aBD
Abd
AbD
aBd
ABd
abD
10
10
190
190
190
190
10
10
Biện luận viết kiểu gen của F1 và tính tần số hoán vị gen nếu có? 
Câu 2: (ĐT HSG 2011­2012):
Cây co kiêu gen di h
́ ̉
̣ ợp vê 3 căp gen giam phân cho giao t
̀
̣

̉
ử  vơi sô l
́ ́ ượng như 
sau:
ABD = 746               Abd = 126               aBd = 50                abD = 2 
 abd = 694                aBD = 144              AbD = 36               ABd = 2
   Xac đinh trât t
́ ̣
̣ ự cac gen trên nhiêm săc thê va tinh khoang cach gi
́
̃
́
̉ ̀ ́
̉
́
ữa 3 lôcut 
(theo đơn vi ban đô)?
̣ ̉
̀
Đáp án
Câu 1:                                                Giải
Sơ lược cách giải
Kết quả
Ab
             F1 dị hợp 3 cặp gen giảm phân cho 8 loại giao tử nhưng chỉ 
Dd
F1: 
chia thành 2 lớp tỉ lệ. Chứng tỏ 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST có 
aB
f = 5%

hoán vị gen xảy ra với tần số f. 
Xét lớp giao tử: Abd=AbD=aBD=aBd=

­ 16 ­

190
100% = 23,75%
800


Nhận thấy: A luôn đi cùng b; a luôn đi cùng B. Chứng tỏ chúng 
thuộc cùng một nhóm liên kết, Cặp gen còn lại (D,d) phân li độc lập
Ab
Dd
 Kiểu gen của F1  aB
AbD
Ab=aB= 
  Ab=47,5% 
0,5

 f

100% 2 47,5%

5%

Câu 2:                                        Giải
Sơ lược cách giải
Kết quả
     Cây dị hợp 3 cặp gen giảm phân cho 8 loại giao tử chia thành 4 lớp  ­ Vị trí các 

ADB
tỉ lệ. Chứng tỏ 3 cặp gen nằm trên 1 cặp NST có trao đổi chéo kép 
gen: 
xảy ra.
adb
      Nhận thấy ABD; abd  chiếm tỉ lệ lớn giao tử liên kết
A, B, D
d(A/D)= 
 Cây có cấu trúc di truyền: 

15,22cM

a, b, d

   Xét giao tử abD, ABd chiểm tỉ lệ nhỏ nhất do trao đổi chéo kép tạo 
ra.          Nhận thấy A luôn đi cùng B; a luôn di cùng b   A(a) và B(b)  d(D/B)= 5cM
nằm ở 2 đầu mút. 
Vị trí của các gen: 

ADB
adb

­ Khoảng cách giữa A và D là: 
d(A/D) =

Abd

aBD ABd
1800


abD

.100%  

­ Khoảng cách giữa D và B là:
d(D/B)= 

AbD aBd ABd
1800

abD

.100%  

126 144 2 2
.100% 15,22%
1800

36 50 2 2
.100%
1800

5%

­ Vậy bản đồ gen của cơ thể là: 
              A                15,22cM                             D           5cM        B
             a                15,22cM                                d           5cM        b
 
II. Phụ lục 2: Tài liệu tham khảo chính: 
1. Sách giáo khoa Sinh học 10 – Cơ bản­ Nâng cao.

2. Sách giáo khoa Sinh học 12 – Cơ bản­ Nâng cao.
3. Sách giáo viên 10, 12 ­ Cơ bản­ Nâng cao.
4. Giáo trình “Di truyền học” của Phan Cự Nhân.
5. Giáo trình “Di truyền học” của Phạm Thành Hổ.

III. Phụ lục 4: Một số kí hiệu thường dùng:

­ 17 ­


­ NST: Nhiễm sắc thể.
­ TĐC: Trao đổi chéo.
­ cM: xen­ti­ moocgan.

­ 18 ­



×