Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.45 KB, 9 trang )

 Nhóm Ngữ văn 6 ­ Trường THCS Long Toàn 
                 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 6
HỌC KÌ II ­ Năm học 2018 – 2019

 I.Phần văn bản:
­ Nắm khái niệm về truyện – kí (bút kí, hồi kí, tùy bút ….) và thơ 4 chữ, 5 chữ; thuộc thơ.
­ Hệ thống các truyện, kí, thơ (theo bảng bên dưới).
­ Điểm giống và khác nhau giữa truyện và kí (theo bảng bên dưới).
­Tìm các biện pháp nghệ thuật tu từ: So sánh, nhân hóa,  ẩn dụ, hoán dụ trong các văn bản đã 
học và phân tích.
­ Xác định nhân vật trong truyện và nêu đặc điểm, phân tích tính cách nhân vật và phát biểu  
cảm nghĩ về nhân vật: Lượm, Bác Hồ, Dế Mèn, dượng Hương Thư, Kiều Phương… 
*Hệ thống các văn bản :
Tên tac phâm
́
̉
Tác giả

Thể 
loại

Nội dung ý nghĩa

­ Dê Men co ve đep c
́ ̀ ́ ̉ ̣ ương trang cua môt
̀
́
̉
̣ 


chang dê thanh niên nh
̀
́
ưng tinh tinh xôc
́
̀
́ 
nôi kiêu căng. Tro đua ngô nghich cua Dê
̉
̀ ̀
̃
̣
̉
́ 
Meǹ   đã  gây   nên   caí   chêt́   tham
̉   thương 
cho Dê Choăt va Dê Men đa rut ra bai
́
́ ̀ ́ ̀
̃ ́
̀ 
hoc cho minh.
̣
̀
­ Bài học từ  đoạn trích: Tính kiêu căng 
xốc   nổi   có   thể   làm   hại   ngưới   khác, 
khiến ta phải ân hận suốt đời.
̉
̣
́

̉
̀
̀
 
Sông nươć   Truyêṇ   ­ Canh quan đôc đao cua vung Ca Mau
vơí   sông   ngoì   kênh   rach
̣   buả   giăng   chi 
Ca Mau
̀
chit, r
́ ưng đ
̀ ước trung điêp hai bên b
̀
̣
ờ và 
(Trích “Đất 
canh ch
̉
ợ  Năm Căn tâp nâp, tru phu hop
́ ̣
̀
́ ̣  
rừng phương 
ngay trên măt sông.
̣
Nam”)
­ Thể  hiện sự  am hiểu, tấm lòng gắn 
­Đoan Gioi
̀
̉

bó   của   nhà   văn   với   thiên   nhên   và   con 
người vùng đất Cà Mau
Bai hoc 
̀ ̣
đường đời 
đâu tiên
̀
(Trích “Dế 
Mèn phiêu 
lưu kí”)
­ Tô Hoaì

Truyêṇ  

̀
̣
̣
̀
́  
Bưc tranh
́
  Truyêṇ   ­ Tai năng hôi hoa, tâm hôn trong sang
́
va long nhân hâu 
̀ ̀
̣ ở cô em gai đa giup cho
́ ̃ ́
 
cua em gai
̉

́   ngăn.
ngươi anh v
̀
ượt lên được long t
̀ ự  ai va
́ ̀ 
tôi.
s
ự
 t
ự
 ti cua minh.
̉
̀
(Trích từ tập 
­Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ 
truyện ngắn 
cũng   lớn   hơn,   cao   đẹp   hơn   lòng   ghen 
“Con dế 
ghét, đố kị.
ma”)
­Ta Duy Anh
̣

Đặc sắc nghệ thuật Phương 
thức 
biểu 
đạt 
Miêu   tả   loài   vật  Tự   sự 
sinh động, sử  dụng  kết hợp 

phép   nhân   hóa,   kể  miêu 
chuyện   theo   ngôi  tả.
thứ   nhất   tự   nhiên 
hấp dẫn, ngôn ngữ 
chính   xác   giàu   tính 
tạo hình.
­Miêu tả từ bao quát 
đến   cụ   thể.   Huy 
động   các   giác   quan 
để quan sát.
­Lựa   chọn   từ   ngữ 
gợi   hình,   chính   xác 
kết hợp với việc sử 
dụng các phép tu từ. 
Kết   hợp   miêu   tả 
với thuyết minh
Kể   chuyện   theo 
ngôi   thứ   nhất   và 
miêu   tả   chân   thực, 
sinh động diễn biến 
tâm lí nhân vật.

Miêu tả 
kết hợp 
với 
biểu 
cảm.

  Tự   sự 
kết hợp 

miêu   tả 
và   biểu 
cảm.


 Nhóm Ngữ văn 6 ­ Trường THCS Long Toàn 
                 

Vượt thać
(Trích từ 
truyện dài 
“Quê nội”)
   ­Vo Quang
̃
̉

Cô Tô
(Trích bài kí 
“Cô Tô”)
­Nguyên
̃ 
Tuân
Cây tre Viêṭ  
Nam
(Trích  bài kí 
– thuyết 
minh cho bộ 
phim tài liệu 
“ Cây tre V 
N”)

­Thep M
́ ơí
Đêm nay Bác  
không ngủ.
­Minh Huệ

Lượm
­Tố Hữu

Truyêṇ   ­  Hanh trinh v
̀
̀
ượt thac c
́ ủa con thuyền 
daì
trên   sông   Thu   Bôǹ   do   dượng   Hương 
Thư  điêu khiên. Canh sông n
̀
̉
̉
ươc va hai
́ ̀  
bên bơ, ve đep cua con ng
̀ ̉ ̣
̉
ươi lao đ
̀
ộng 
trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng 
vĩ.

­ Vượt thác là một bài ca về thiên nhiên, 
đất nước quê hương, về lao động; từ đó 
kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân 
tộc của nhà văn.
Kí 
­ Ve đep t
̉ ̣ ươi sang, phong phu cua canh
́
́ ̉
̉  
(Tuỳ 
săc thiên nhiên vung đao CôTô va môt sô
́
̀
̉
̀ ̣ ́ 
but)
́
net sinh hoat cua ng
́
̣ ̉
ươi dân trên đao.
̀
̉

Nghệ   thuật   tả 
cảnh,   tả   người   từ 
điểm   nhìn   trên   con 
thuyền   theo   hành 
trình   vượt   thác   rất 

tự nhiện, sinh động.

Miêu tả 
kết hợp 
với   tự 
sự

Ngôn   ngữ   điêu 
luyện; miêu tả  tinh 
tế,   chính   xác;   giàu 
hình   ảnh   và   cảm 
xúc.

Tự   sự 
kết hợp 
miêu 
tả.

Kí

­Cây tre la ng
̀ ươi ban gân gui, thân thiêt
̀ ̣
̀
̃
́ 
cua nhân dân Viêt Nam trong cuôc sông
̉
̣
̣

́  
hang ngay, trong lao đông va chiên đâu.
̀
̀
̣
̀
́ ́  
Cây tre đa thanh biêu t
̃ ̀
̉ ượng cua đât n
̉
́ ước 
va dân tôc Viêt Nam.
̀
̣
̣

Có   nhiều   chi   tiết, 
hình   ảnh   chọn   lọc 
mang   ý   nghĩa   biểu 
tượng,   sử   dụng 
rộng   rãi   và   thành 
công phép nhân hóa, 
lời   văn   giàu   cảm 
xúc và nhịp điệu,

Thơ 
năm 
chữ


Bài thơ  thể  hiện tấm lòng yêu thương 
sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và 
nhân dân, đồng thời thể  hiện tình cảm 
yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ 
đối với lãnh tụ.

Thơ 
bốn 
chữ

­   Hình   ảnh   chú   bé   Lượm   hồn   nhiên, 
dũng   cảm   hi   sinh   vì   nhiệm   vụ   kháng 
chiến. Đồng thời bài thơ  cũng thể  hiện 
chân thật tình cảm mến thương và cảm 
phục   của   tác   giả   dành   cho   Lượm   nói 
riêng   và   những   em   bé   yêu   nước   nói 
chung.

Sử   dụng   thể   thơ 
năm   chữ,   có   nhiều 
vần   liền   thích   hợp 
với   lối   kể   chuyện, 
kết hợp miêu tả, kể 
với   biểu   cảm,   có 
nhiều   chi   tiết   giản 
dị,   chân   thực   và 
cảm động.
­ Sử   dụng   thể   thơ 
bốn   chữ   giàu   chất 
dân   gian,   phù   hợp 

với   lối   kể   chuyện, 
nhiều từ  láy có giá 
trị   gợi   hình,   gợi 
cảm, cách ngắt các 
dòng   thơ,   kết   cấu 
đầu   cuối   tương 
ứng,. 

Miêu tả 
kết hợp 
với 
biểu 
cảm, 
thuyết 
minh và 
bình 
luận
Biểu 
cảm 
kết hợp 
với   tự 
sự, 
miêu 
tả.
Biểu 
cảm 
kết hợp 
với   tự 
sự  miêu 
tả.



 Nhóm Ngữ văn 6 ­ Trường THCS Long Toàn 
                 

Bức thư của  
thủ lĩnh da  
đỏ
­ Xi­át tơn

VB 
nhật 
dụng

­ Vấn đề  đặt ra: Con người phải sống  
hòa  hợp với thiên  nhiên,   phải  chăm lo 
bảo vệ  môi trường và thiên nhiên như 
bảo vệ mạng sống của chính mình.

­   Giọng   văn   giàu 
sức truyền cảm, sử 
dụng   phép  so  sánh, 
nhân hóa, điệp ngữ, 
đối lập.

Biểu 
cảm 
kết hợp 
miêu 
tả,  bình 

luận.

*Điểm giống và khác nhau giữa truyện và kí:
                          Truyện 
Giống
Khác

                                  Kí

­ Chủ yếu dùng phương thức tự sự . Viết bằng văn xuôi.
­ Có người kể chuyện hay trần thuật.
­ Những gì được kể trong truyện không phải là  ­ Kể những gì có thực, đã xảy ra.
đã từng xảy ra đúng như vậy trong thực tế.
­ Truyện thường có cốt truyện, có nhân vật.
­   Thường  không   có   cốt  truyện,   có 
khi không có cả nhận vật 

II.Phần Tiếng Việt:
1. Phó từ:
 1.1. Khái niệm: Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động 
từ, tính từ.
1.2. Các loại phó từ:
a. Phó từ  chỉ thời gian: đã, sẽ, đang, vừa, mới, sắp...
b. Phó từ chỉ mức độ: rất,hơi, khá, quá, lắm...
c. Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự: cũng, vẫn, còn, cứ,... 
d. Phó từ chỉ sự phủ định: không, chưa, chẳng,...
e. Phó từ chỉ sự cầu khiến: hãy, chớ, đừng, nên, phải
g.Phó từ chỉ kết quả và hướng: lên, xuống,ra vào, tới lui,...
h. Phó từ chỉ khả năng: được
2. Các biện pháp tu từ: 



Các phép tu từ
Là   đối   chiếu   sự  Có hai kiểu so sánh:
ật,   sự   ườ
việng THCS Long Toàn 
c   này  ­So   sánh   không   ngang 
 So sánh 
Nhóm Ngữv văn 6 ­ Tr
                  với sự vật, sự việc  bằng.
khác   có   nét   tương  VD: 
đồng   để   làm   tăng  Những ngôi sao thức ngoài 
sức   gợi   hình,   gợi  kia
cảm   cho   sự   diễn    Chẳng bằng  mẹ  đã thức  
đạt;   biểu   hiện   tư  vì chúng con.
tưởng tình cảm sâu  So sánh ngang bằng:
VD:
sắc.
Đêm   nay   con   ngủ   giấc 
Ví dụ: 
tròn
­Đen như than.
  Mẹ  là ngọn gió của con  
­Khỏe như voi
suốt đời. 

 Nhân 
hóa 

 Ẩn dụ 


Hoán 
dụ 

Là gợi tả  con vật, 
cây cối, đồ  vật … 
bằng những từ ngữ 
vốn được dùng để 
gọi   hoặc   tả   con 
người; làm cho thế 
giới   loài   vật   ,   cây 
cối,   đồ   vật,…trở 
nên gần gũi với con 
người,   biểu   thị 
được   những   suy 
nghĩ, tình cảm của 
con người. 
Là   gọi   tên  sự   vật, 
hiện   tượng   này 
bằng   tên   sự   vật 
hiện tượng khác có  
nét   tương   đồng 
với   nó   nhằm   tăng 
sức   gợi   hình,   gợi 
cảm   cho   sự   diễn 
đạt.
Là   gọi   tên  sự   vật, 
hiện   tượng,   khái 
niệm  bằng tên của 
một   sự   vật,   hiện 

tượng,   khái   niệm 
khác  có   quan   hệ 
gần   gũi  với   nó 
nhằm tăng sức gợi 

Mô   hình   cấu  tạo  của   phép  so 
sánh:
­Vế   A   (sự   vật   được   so   sánh)
+Phương   diện   so   sánh+   từ   so 
sánh+ Vế B (sự vật dùng để so 
sánh).
­Lưu ý: Trong thực tế, mô hình 
cấu tạo nói trên có thể:
+   Vắng   từ   so   sánh,   phương 
diện so sánh.
VD: 
Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng 
trào.
+   Vế   B   có   thể   được   đảo   lên 
trước vế A cùng với từ ss
VD: 
Như  tre mọc thẳng, con người 
không chịu khuất.
Có ba kiểu nhân hóa thường gặp:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật .
VD: Trong  họ  hàng  nhà chổi thì  cô bé  Chổi Rơm vào loại 
xinh xắn nhất.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để 
chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Vd: Những chú chó đang chơi đá banh rất hăng.
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
VD: Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

* Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
* Buổi sáng, mọi người đổ  ra đường. Ai cũng muốn ngẩng 
lên cho mùi hồi chín chảy qua mặt .
*Người Cha mái tóc bạc 
Đốt lửa cho anh nằm

* Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
* Vì sao? Trái Đất nặng ân tình 
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh
* Ngày Huế đổ máu
* Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người 


 Nhóm Ngữ văn 6 ­ Trường THCS Long Toàn 
                 

3. Các thành phần chính của câu.
­Chủ ngữ:
Là thành phần chính của câu 
nêu tên sự vật, hiện tượng có 
hành  động,   đặc   điểm,   trạng 
thái được miêu tả ở vị ngữ.


  ­ Chủ  ngữ  thường trả  lời cho các câu hỏi   Ai?  Con gì? 
hoặc Cái gì?
­ Chủ  ngữ  thường là danh từ, đại từ  hoặc cụm danh từ.  
Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc  
cụm tính từ, cụm động từ cũng có thể làm chủ ngữ.
­Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.

­Vị ngữ: 
­ Vị ngữ có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ 
Là thành phần chính của câu  thời gian và trả  lời cho các câu hỏi  Làm gì? Làm sao? 
nêu lên hành động, đặc điểm,  Như thế nào? hoặc Là gì?
trạng   thái,   …   của   sự   vật,  ­ Vị  ngữ  thường là động từ  hoặc cụm động từ, tính từ 
việc,   hiện   tượng   …   nêu   ở  hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
chủ ngữ. 
­ Câu có thể có một  hoặc nhiều vị ngữ. 
4.  Nắm được đặc điểm của câu trần thuật đơn, các kiểu câu trần thuật đơn. Vẽ sơ đồ  
về câu trần thuật đơn.


 Nhóm Ngữ văn 6 ­ Trường THCS Long Toàn 
                 

Câu trần thuật đơn: Là loại 
câu   do   một   cụm   C­V   tạo 
thành, dùng để  giới thiệu, tả 
hoặc kể  về  một sự  việc, sự 
vật hay để nêu một ý kiến.
Vd: Mùa xuân cây gạo/ gọi 
                            CN

đến bao nhiêu là chim ríu rít.
                   VN

*Câu trần thuật đơn có từ 
là:
­ Vị   ngữ   thường   do   từ  là 
kết hợp với danh từ  ( cụm  
danh từ) tạo thành. Ngoài ra, 
tổ  hợp giữa từ  là  với động 
từ   (cụm   ĐT)   hoặc   tính   từ 
(cụm tính từ), … cũng có thể 
làm vị ngữ.
Vd: Tôi là giáo viên.
­Khi  vị   ngữ   biểu  thị   ý   phủ 
định,   nó   kết   hợp   với   từ 
không phải, chưa phải.
Vd:   Tôi   không   phải   là   giáo 
viên
*Câu   trần   thuật   đơn 
không có từ là: 
­Vị  ngữ  thường do động từ 
hoặc   cụm   động   từ,   tính   từ 
hoặc cụm tính từ tạo thành.
Vd: Hôm qua trời/ mưa.
­Khi  vị   ngữ   biểu  thị   ý   phủ 
định   nó   kết   hợp   với   từ: 
không chưa.
Vd:   Hôm   qua,   trời   /   không 
mưa.


*Một số  kiểu câu trần thuật 
đơn có từ là:
­ Câu định nghĩa: 
Vd:   Hoán   dụ   /là   gọi   tên   sự 
vật,  hiện tượng,…  tăng  sức 
gợi   hình,   gợi   cảm   cho   sự 
diễn đạt.
­ Câu giới thệu:
Vd: Ba tôi/ là công nhân.
­ Câu miêu tả:
Ngày   thứ   năm   trên   đảo   Cô 
Tô/   là   một   ngày   trong   trẻo, 
sáng sủa.
­ Câu đánh giá:
Vd: Nói dối /là xấu
+   Những   câu   dùng   để   miêu 
tả  hàng động, trạng thái, đặc 
điểm,   …   của   sự   vật   nêu   ở 
chủ   ngữ   được   gọi   là  câu  
miêu tả.  Trong câu miêu tả  
chủ ngữ đứng trước vị ngữ  
.
VD:   Xa   xa   những   con 
thuyền/ thấp thoáng .
+ Những câu dùng để  thông 
báo về  sự  xuất hiện, tồn tại 
hoặc   tiêu   biến   của   sự   vật 
được gọi là câu tồn tại. Một  
trong   những   cách   tạo   câu  
tồn   tại   là   đảo   chủ   ngữ  

xuống sau vị ngữ.
VD:   Xa   xa,   thấp   thoáng   / 
những con thuyền

 5. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ: 
* Câu thiếu chủ ngữ:
Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu ki” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
­> Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu ki” em thấy Dế Mèn biết phục thiện.
* Câu thiếu vị ngữ:
Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
­>Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quan thù.
* Câu thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ:
Mỗi khi trời sắp mưa.


 Nhóm Ngữ văn 6 ­ Trường THCS Long Toàn 
                 

­> Mỗi khi trời sắp mưa, lũ kiến / lại bò đi tìm nơi trú ẩn.
*Sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu:
 Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta   thấy dượng Hương Thư 
ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
­> Ta thấy dượng Hương Thư, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra , cặp mắt nảy lửa, 
ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ
      2. Bài tập: 
a. Cần luyện tập :
­ Nhận biết: phó từ, câu, biện pháp tu từ.
­ Phân tích cấu tạo câu, phân tích tác dụng.
­ Viết đoạn văn và vận dụng các biện pháp tu từ, biết dùng từ, đặt câu.
b. Một số bài tập luyện tập:

Bài 1 Phân tích cấu tạo (xác định CN, VN) và gọi tên cụ thể kiểu câu của từng câu sau:
1.Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông ồn ào, đông vui, tấp nập.
2.Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt 
Nam.
3. Cây tre là bạn thân của nông dân Việt Nam, bãn thân của nhân dân Việt Nam.
4. Dưới bóng tre, tua tủa những mầm măng.
5.Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp.
6. Dưới bóng tre xanh, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.\
7. Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.
8 Buổi đầu không một tấc sắt trong tay, tre là người nhà, tre là tất cả.
9. Lũy tre ngoài cùng này không đốn, tre đời nọ truyền đời kia.
10. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời người dân cày dựng nhà, dựng của, vỡ ruộng khai 
hoang.
11. Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn­ga, con sông Vôn –ga đi ra 
biển.
12. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc.
13. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
14. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con 
người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.
15. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm.
16. Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi.
17. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
Bài 2     Chỉ ra và nêu tác dụng của các phép tu từ có ở các ví dụ sau:
1.Trâu ơi ta bảo trâu này/ Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. 
2. Mồ hôi mà đổ xuống đồng / Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
3.Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
4. Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
5. Ca lô đội lệch/ Mồm huýt sáo vang / Như con chim chích/ Nhảy trên đường vàng.
6. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng 
cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như hiệp sĩ của 

Trường Sơn oai linh hùng vĩ .


 Nhóm Ngữ văn 6 ­ Trường THCS Long Toàn 
                 

7. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn tất cả mọi khi 
và cát lại vàng giòn hơn nữa.
8. Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
9 Bóng Bác cao lồng lộng / Ấm hơn ngọn lửa hồng.
III. Tập làm văn:
1.Lý thuyết:
­ Nắm khái niệm: Văn miêu tả.
­ Nhận biết các dạng văn miêu tả:
+ Tả cảnh: tả phong cảnh, cảnh sinh hoạt.
+ Tả người: tả chân dung, tả người hoạt động.
+ Tả sáng tạo: tả người, tả cảnh.
­ Nắm phương pháp tả người, tả cảnh và bố cục bài văn miêu tả.
­ Biết sử dụng các biện pháp tu từ vào bài văn miêu tả.
* Lưu ý: Cần nắm bố cục các kiểu bài: Văn miêu tả cảnh, tả người để viết một bài văn 
hoàn chỉnh.
2. Một số bài tập luyện tập: 
Luyện viết bài văn miêu tả cho các đề tham khảo sau:   
­Tả một nhân vật trong tác phẩm văn học mà em thích.
­Tả buổi chào cờ đầu tuần 
­Tả buổi khai giảng mà em ấn tượng nhất.
­Tả một người bạn mà em yêu quý.
­Tả một người thân.
­Tả thầy cô đang giảng bài 
­Tả quang cảnh lớp học trong giờ kiểm tra.

­Tả quang cảnh giờ ra chơi.
­Tả một khu vườn.
­Tả cánh đồng lúa.

              


 Nhóm Ngữ văn 6 ­ Trường THCS Long Toàn 
                 



×