Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 7 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.58 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 7
Học kỳ I
( Năm học 2019- 2020)
I.
Trắc nghiêm :
Câu 1: Ở nước ta , các động vật nào có số lượng cá thể lớn ( cá diếc , tôm
sông , cò vạc , kiến ,ong mật )
Câu 2: Những thành ngữ dân gian về ĐV nào sau đây có ý nghĩa ( đông
như kiến , nhiều như rươi , đông như ong )
Câu 3: Các kiểu di chuyển NTN là đặc trưng đối với ĐVNS( lông bơi ,roi ,
cơ ,chân giả )
Câu 4: Đăc trưng nào của ĐVNS chứng tỏ chúng là những cơ thể độc lập (
dinh dưỡng , phản xạ ,sinh trưởng ,sinh sản , bài tiết , hô hấp )
Câu 5 : Các động vật nào sau đây gây bệnh cho người ( Trùng roi xanh
,trùng giày , trùng kiết lỵ
Câu 6: Trùng giày khác với trùng biến hình ở những đăc điểm nào (có chân
giả , có miệng , lông bơi ,diệp lục, hai nhân )
Câu 7: Thành cơ thể ruột khoang có các lớp tế bào nào ( lớp ngoài , lớp
giữa , lớp trong)
Câu 8: Thủy tức thuộc nhóm động vật nào ( động vật phù du , động vật
sống bám , động vật ở đáy )
Câu 9: Kiểu sinh sản nào là đặ trưng đối với thủy tức ( hữu tính , vô tính ,
sinh dưỡng )
Câu 10: Thủy tức hô hấp như thế nào ( bằng phổi, mang , hay toàn bộ cơ
thể )
Câu 11: Chất thải của quá trình tiêu hóa ở thủy tức phóng thích qua chổ
nào ( da, lỗ ở cuối chân , lỗ miệng)
Câu 12: Sự tái sinh ở thủy tức thuộc kiểu gì ( tách ra được cơ thể mới ,phục
hồi lại phần bị tổn thương)
Câu 13: Sự thụ tinh cho trứng ở thủy tức lưỡng tính thuộc kiểu thụ tinh gì (
Tự thụ tinh, thụ tinh chéo )


Câu 14: Đối xứng cơ thể giun dẹp thuộc kiểu gì (tỏa toàn ,đối xứng ,hai
bên)
Câu 15: Ở giun dẹp có loại cơ thể gì ( khoang không chính thức ,khoang
chính thức )
Câu 16: Ở sán lá gan có loại cơ quan bài tiết nào ( ống bài tiết ,thận ,da,
thiếu cơ quan bài tiết )
Câu 17: Hình thức hô hấp nào đặc trưng đối với giun đủa trưởng thành (
hiếu khí , yếm khí )
Câu 18: Lỗ hậu môn của giun đất nằm ở đâu ( đầu ,giữa cơ thể,đốt đuôi)
Câu 19: Sự trao đổi khí ở trai sông thực hiện ở đâu ( phổi, mang , tế bào cơ
thể )


Câu 20: Ấu trùng loài thân mềm nào có tập tính kí sinh ngoài ở cá ( mực
,ốc bươu ,trai sông)
Câu 21; Ở tôm có bao nhiêu chân bò (3,4,5,6)
Câu 22: Ống bài tiết của tôm mằm ở vị trí nào của cơ thể (đuôi ,đầu ,bụng)
Câu 23: Tôm có các loại giác quan nào (thính giác , khứu giác , xúc giác )
Câu 24: Ở nhện có bao nhiêu đôi chi (2.3.4.5.6)
Câu 25: Cơ quan hô hấp ở nhện thuộc kiểu gì (mang ,phổi ,ống khí ,qua
da).
II.
Tự luận :
1. Thành cơ thể thủy tức phân chia thành mấy lớp ?
2. Sự khác nhau trong cách di chuyển của thủy tức và sứa ?
3. Đặc điểm nào ở sán lá gan thích nghi với ký sinh?
4. Làm thế nào để phòng bệnh sán dây cho hiệu quả ?
5. Nêu các biện pháp phòng chống giun ký sinh ?




×