ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I
MÔN TIN HỌC 8
NĂM HỌC 2019 2020
I. NỘI DUNG:
BÀI 1. Máy tính và chương trình
máy tính:
+ Viết chương trình – ra lệnh cho
máy tính làm việc;
+ Chương trình và ngôn ngữ lập
trình.
BÀI 2. Làm quen với chương trình
và ngôn ngữ lập trình:
+ Từ khóa và tên;
+ cấu trúc chung của chương trình;
+ Các BT SGK.
BTH 1. Làm quen với Turbo Pascal:
+ Lưu, dịch và chạy chương trình;
+ Phần tổng kết;
BÀI 3. Chương trình máy tính và dữ
liệu:
+ Các kiểu dữ liệu trong Pascal;
+ Các phép so sánh, các phép toán
trong Pascal.
+ Các BT SGK.
BTH 2: Viết chương trình để tính
toán:
+ Phần tổng kết.
Bài 4. Sử dụng biến và hằng trong
chương trình:
+ Khai báo biến và sử dụng biến;
+ Hằng;
+ Các BT SGK.
BTH 3. Khai báo và sử dụng biến:
+ Phần tổng kết;
BÀI 5. Từ bài toán đến chương trình
+ Thuật toán và mô tả thuật toán;
+ Một số ví dụ về thuật toán;
+ Các BT trang 45 SGK.
BÀI 6. Câu lệnh điều kiện:
+ Câu lệnh điều kiện;
+ Các BT SGK.
BÀI TH4. Sử dụng lệnh câu lệnh
điều kiện
+ Các BT;
+ Phần tổng kết.
Bài phần mềm học tập
II. MỘT SỐ CÂU HỎI THAM KHẢO
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Dãy bit là dãy gồm các số:
A. 0 và 1;
B. 0 và 2;
C. 1 và 2;
D. 1 và 3.
2. Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào dưới đây?
A. Ngôn ngữ tự nhiên;
B. Ngôn ngữ lập trình;
C. Ngôn ngữ máy;
D. Cả A, B, C đều đúng.
3. Từ khóa trong Pascal là:
A. Bắtđầu;
B. End;
C. Kết thúc;
D. Crt.
4. Để biên dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp phím:
A. Alt+ F7;
B. Alt+ F8;
C. Alt+F9;
D. Ctrl+F9.
5. Tên không hợp lệ trong Pascal là:
A.a;
B. Tam_giac;
C.A82;
C. Lop8A2.
D.8A2;
6. Những tên có ý nghĩa được xác định từ trước và không được phép sử dụng cho
mục đích nào khác được gọi là:
A. Tên có sẵn;
B. Tên riêng;
C. Từ khóa;
D. Biến
7. Số nguyên Integer có phạm vi giá trị trong khoảng:
A. 0→255; B. 65768→65767; C. 1,5 1045→3,4 1038 và 0;
D. 255 kí tự
8. Phép chia lấy phần dư được kí hiệu:
A. *;
B. /;
C. Div;
D. mod.
9. Cho biết kết quả của phép toán (16 div 3) sau khi thực hiện trong Pascal
A. 5;
B. 16;
C. 5.33;
D. 1;
10. Cho biết kết quả của phép toán (15 mod 3) sau khi thực hiện trong Pascal
A. 5;
B. 0;
C. 15;
D. 3.
11. Cho biết kết quả của phép toán (16(16 mod 3))/3 sau khi thực hiện trong Pascal
A. 1;
B. 0;
C. 11/3;
D. 5.
12. Câu lệnh Delay(12000) có nghĩa là:
A. In số 12000 lên màn hình;
B. Tạm dừng chương trình khi người dùng nhấn phím Enter.
C. Tạm dừng chương trình trong 12 phút;
D. Tạm dừng chương trình trong 12 giây
13. Câu lệnh CLRSCR dùng để:
A. In thông tin ra màn hình và đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo;
B. Biên dịch chương trình;
C. Xoá màn hình kết quả;
D. Thoát khỏi Pascal.
14. Số 2010 có thể thuộc những kiểu dữ liệu nào:
A. Số nguyên;
B. Số nguyên và số thực;
C. Số nguyên, số thực và xâu kí tự;
D. Không thuộc kiểu dữ liệu nào
hết.
15. Xác định kết quả của biểu thức
:
A. Đúng;
B. Sai;
C. Không đúng cũng không sai;
D. Đúng hay sai tuỳ thuộc vào giá trị của x.
16. Trong Pascal khai báo biến nào đúng:
A. Var TB: real;
B. Var 4hs: integer;
C. Const x:real; D. Var R=30.
17. Cho biết kiểu dữ liệu cần khai báo của bài toán sau:
Tính diện tích S của hình tam giác với chiều cao h và cạnh a tương ứng với
chiều cao đó (a, h là số nguyên nhập từ bàn phím).
A. S, a, h: integer;
B. S: real; a, h: integer;
C. S, a, h: real;
D. S: integer; a, h: real;
18.Chuyển biểu thức
A.
;
sang biểu thức trong Pascal:
B.
;
C.
;
D. (a*a + b)*(1*1*1 + c*c*c).
19.Số thực Real có phạm vi giá trị trong khoảng nào?
A. 0→255; B. 215→2151;
C. 1,5 1045→3,4 1038 và 0;
D. 255 kí tự.
20. Cho biết thuật toán sau dùng làm gì?
Bước 1. sum ← 0; i← 0;
Bước 2. sum ← sum +i; i ← i +1;
Bước 3. Nếu i<=5 thì quay lại bước 2, ngược lại thông báo kết quả và kết thúc
thuật toán.
A. Tính tích của 100 số tự nhiên đầu tiên;
B. Tính tổng của một 100 số tự nhiên đầu tiên;
C. Tính tổng của 5 số tự nhiên đầu tiên;
D. Hoán đổi giá trị.
21. Các bước sau đây dùng làm gì?
Bước 1. x ← x + y;
Bước 2. y ← x – y;
Bước 3. x← x – y.
A. So sánh kết quả của x và y;
B. Tính tổng của 2 biến x và y;
C. Tính hiệu của 2 biến x và y;
D. Hoán đổi giá trị 2 biến x và y.
22. Trong các câu lệnh sau câu lệnh nào viết đúng:
A. if x:=7 then a = b;
B. if x>5; then a:= b;
C. if a>b then write (a);
D. if a> b then write(a); else write(b);
23. Giả sử x = 5 sau khi thực hiện câu lệnh: if 45 mod 3 = 0 then x: =x+1; thì x
bằng mấy?
A. 4;
B. 5;
C. 6;
D. 7.
24. Từ khóa and có tác dụng gì?
A. Kết thúc chương trình;
B. Dừng chương trình.
C. Kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp;
D. Không có từ khóa này.
25. Cho biết đoạn chương trình sau dùng làm gì?
If Long > Trang then writeln(‘Ban Long cao hon ban Trang’);
If Long < Trang then writeln(‘Ban Long thap hon ban Trang’);
If Long = Trang then writeln(‘Ban Long bang ban Trang’);
A. So sánh hai số a và b;
B. So sánh chiều cao 2 bạn Long và Trang;
B. Hoán đổi giá trị 2 biến Long và Trang. D. Không làm gì hết.
26. Câu lệnh điều kiện dạng thiếu trong Pascal có dạng:
A. if <điều kiện> then <câu lệnh>;
B. if <điều kiện> then <điều kiện 1> else <câu lệnh 2>;
C. if <Câu lệnh> then <điều kiện>;
D. if < câu lệnh > then <điều kiện 1> else <câu lệnh 2>;
B. PHẦN THỰC HÀNH
Cấu trúc chung của một chương trình;
Khai báo biến và sử dụng đúng kiểu dữ liệu;
Sử dụng câu lệnh nhập, câu lệnh gán, câu lệnh điều kiện.
Viết được một số chương trình Pascal đơn giản.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp
án
A
C
B
C
D
C
B
D
A
B
D
D
C
C
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
Đáp
án
D
A
B
C
C
C
D
D
C
C
B
A