Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Hòa Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.38 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 9 – KÌ I
I. Lý thuyết:
Câu 1: Nêu sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn?
Câu 2: Phát biểu định luật Ôm, viết hệ thức và nêu tên các đại lượng trong hệ thức?
Câu 3: Viết các công thức tính I, U, R trong đoạn mạch nối tiếp và song song?
Câu 4: Nêu mối liên hệ giữa R và l, S,  ? Viết hệ thức tính R của dây dẫn?
Câu 5: Biến trở là gì? Ý nghĩa của biến trở?
Câu 6: Số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết gì? Viết công thức tính công suất điện?
Giải thích kí hiệu trong công thức?
Câu 7: Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng? Viết công thức tính công của dòng
điện?
Giải thích kí hiệu trong công thức?
- Viết công thức tính hiệu suất sử dụng điện năng? Giải thích kí hiệu trong công thức?
Câu 8: Phát biểu định luật Jun – Len – Xơ ? Viết hệ thức của định luật? Giải thích kí
hiệu trong hệ thức?
Câu 9: Nêu qui tắc an toàn điện, tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện. Các biện pháp sử
dụng tiết kiệm điện?
Câu 10: Nêu đặc tính của nam châm? Ứng dụng của nam châm?
Câu 11: Trình bày thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ? Từ trường tồn tại ở
đâu? Nêu cách nhận biết từ trường?
Câu 12: Từ phổ là gì? Bằng cách nào để thu được từ phổ? Nêu quy ước chiều của đường
sức từ ở ngoài nam châm?
Câu 13: Để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua ta dùng quy
tắc nào? Phát biểu quy tắc?
Câu 14: Có thể tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng các cách nào?
Nêu lợi thế của nam châm điện?
Câu 15: Trong bệnh viện, bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân
bằng cách nào?
Câu 16: Để xác định chiều lực điện từ khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và
chiều của đường sức từ ta dùng quy tắc nào, phát biểu quy tắc.
II. Bài tập:


Bài tập 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 3A khi hiệu điện thế giữa hai
dầu dây dẫn là 30V.
a. Tính điện trở của dây dẫn.
b. Đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế là 20V. Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn.


Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 10  , R2 = 20  được mắc song song với nhau. Cường
độ dòng điện chạy qua R1 là 0.3A.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch.
c. Nếu mắc thêm điện trở R3 = 10  nối tiếp với R1, R2 vào hiệu điện thế 40V
thì cường độ dòng điện qua mạch chính là bao nhiêu?
Bài tập 3: Dây may so của một bếp điện có chiều dài l = 6m, tiết diện s = 0,1mm2 và  =
0,4.10- 6 m.
a/ Tính điện trở dây may so của bếp.
b/ Tính cơng suất tiêu thụ của bếp điện khi mắc bếp vào lưới điện có U = 120V.
c/ Mỗi ngày dùng bếp 1 giờ và mắc bếp vào hiệu điện thế 120V. Tính tiền điện phải
trả cho việc sử dụng bếp trong một tháng (30 ngày). Biết 1Kwh giá 1500 đờng.
Bài tập 4: Một bếp điện hoạt động ở hiệu điện thế 220V.
a) Tính nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn trong thời gian 25’theo đơn vị Jun và đơn vị calo.
Biết điện trở của nó là 50.
b) Nếu dùng nhiệt lượng đó thì đun sơi được bao nhiêu lít nước từ 20 0C. Biết nhiệt dung
riêng và khối lượng riêng của nước lần lượt là 4200J/kg.K và 1000kg/m3. Bỏ qua sự mất
mát nhiệt.
Bài tập 5 : Hai điện trở R1 = 30  và R2 = 60  được mắc song song nhau và mắc vào
ng̀n điện có hiệu điện thế khơng đổi 12V.
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch trên ?
b, Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và qua mạch chính ?
Bài tập 6: Cho hình vẽ sau hãy xác định .
Chiều của lực điện từ.


Chiều của dòng điện.

S

F
N

S
.

N

Tên từ cực

F

+


Bài tập 7: Cho hình vẽ hãy dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức và
tên các từ cực của ống dây.

Bài tập 8:Hệ thức nào sau đây là biểu thức của định luật Ôm ?
a. U =

I
R

U

R

b. I =

c. I =

R
U

d. R =

U
I

Bài tập 9: Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế
và ampe kế là:

a.

b.

c.

d.

Bài tập 10: Điện trở của dây dẫn được xác định bằng công thức :
a. R = 

l
S


b. R = 

S
l

c. R =

l
 .S

d. R =

l.S



Bài tập 11: Một dây dẫn có chiều dài l thì có điện trở R. nếu cắt dây này thành 3 phần
bằng nhau thì điện trở của mỗi phần là:
a. R’ = 3R

b. R’ = R/3

c. R’ = R + 3

d. R’ = R – 3

Bài tập 12: Số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết
a. công suất của dụng cụ đó.


b. công suất định mức của dụng cụ đó.

c. hiệu điện thế định mức của dụng cụ đó. d. cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ đó.
Bài tập 13: Một ấm điện hoạt động bình thường khi được mắc với hiệu điện thế 220V và
khi đó ấm điện có điện trở 50  . Vậy công suất điện của ấm điện là
a. 44W

b. 220W

c. 968W

d. 11000W

Bài tập 14: Mỗi ngày, một bóng đèn 220V - 60W thắp trung bình 5 giờ với hiệu điện thế
220V. Điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) là
a. 9000J

b. 9kW.h

c. 9kJ

d. 32400W.s

Bài tập 15: Một bàn là điện hoạt động bình thường với công suất 1000W khi được mắc
với hiệu điện thế 220V. Vậy bàn là điện nhận giá trị điện trở là
a. 220000 

b. 48,4 

c. 2,2 


d. 0,5 

Bài tập 16: Một bóng đèn có ghi 220V - 40W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế
220V trong 3 giờ. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này là
a. 7200J

b. 660J

c. 120J

d. 432000J


Bài tập 17: Một bàn là điện hoạt động bình thường khi được mắc với hiệu điện thế 220V
và dòng điện chạy qua bàn là 4A. Vậy công suất điện của bàn là
a. 55W

b. 880W

c. 220W

d. 88W

Bài tập 18. Một dây dẫn có điện trở 10  , biết rằng cường độ chạy qua dây dẫn bằng
0,1A. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn?
a. 1V

b. 2V


c. 0,01V

d. 100V

Bài tập 19. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30; R2 = 60 mắc song song với nhau.
Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị:
a. 0,05.

b. 90.

c. 20.

d. 1800.

Bài tập 20: Biểu thức của định luật Jun Len Xơ là:
a. Q=I 2.R.t

b. Q =I 2.R2.t

c. Q = I.R2.t

d. Q= I.R.t

Bài tập 21: Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì:
a. Dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm môi trường .
b. Dùng nhiều điện dễ gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng con người
c. Sẽ giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất . . .
d. Càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng nhỏ và càng tốn kém cho gia đình . . .
Bài tập 22: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua nó có cường
độ 0.4A Vậy công suất tiêu thụ của dòng điện khi đó là:

a. P = 4.8J

b. P = 4.8W

c. P = 4.8 KW

d. P = 4.8KJ

Bài tập 23: Một đoạn mạch gồm 2 điện trở R1= 4  và R2 = 6  mắc nối tiếp. Hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch luôn không đổi và bằng 12V. Tính:
a. Điện trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện.
b. Hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi điện trở
c. Thay điện trở R2 bằng một bóng đèn có ghi (6V-9W)
Hỏi đèn có sáng bình thường không? Giải thích?
Bài tập 24 :Giữa 2 điểm A,B có hiệu điện thế không đổi bằng 18V, người ta mắc 2
điện trở R1 = 20  , R2 = 30  song song với nhau. Tính:
a. Điện trở của đoạn mạch AB.
b. Cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở .
c. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch A,B.
d. Mắc thêm một bóng đèn Đ loại (6V-12W) ở mạch chính. Hỏi bóng đèn có sáng
bình thường không ? Tại sao ?



×