Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.18 KB, 3 trang )

 Trường THCS Long Toàn­ Nhóm Ngữ văn 8

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHẢO SÁT GIỮA 
HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 8
NĂM HỌC 2018 ­2019 
CHỦ ĐỀ 1: TRUYỆN VÀ KÝ VIỆT NAM 1930­1945.
1. Bảng thống kê các tác phẩm truyện kí Việt Nam 1930­1945:
Tên văn 
bản

Tác giả

Thể 
loại

Tôi   đi 
học 
(1941)
Trong 
lòng   mẹ 
(1938)

Thanh 
Tịnh 

Phương 
thức 
biểu đạt 
Truyện  Tự sự 
ngắn


Nguyên 
Hồng

Hồi   kí  Tự sự 
(trích)

Ngô Tất  Tiểu 
Tức 
thuyết 
nước   vỡ  Tố
(Trích)
bờ (1939)

Lão Hạc
(1943)

Nam 
Cao

Tự sự

Truyện  Tự sự
ngắn 

Nội dung chủ yếu

Kể  về  kỉ  niệm trong sáng 
của tuổi học trò trong buổi 
tựu trường đầu tiên.
Nỗi   cay   đắng   tủi   cực   và 

lòng yêu thương chay bỏng 
của bé Hồng với người mẹ 
bất hạnh. 
­ Vạch trần bộ  mặt tàn ác, 
bất nhân của  XH PK.
­   Vẻ   đẹp   tâm   hồn   của 
người   phụ   nữ   nông   dân: 
vừa   giàu   tình   yêu   thương 
vừa có sức sống tiềm tàng, 
mạnh mẽ.
­  Số  phận đau thương của 
người   nông   dân   trong  xã 
hội    cũ và phẩm chất cao 
quý tiềm tàng của họ.
­   Tấm   lòng   yêu   thương, 
trân trọng của nhà văn đối 
với người nông dân.

Đặc sắc nghệ 
thuật
Tự   sự   xen   miêu   tả, 
biểu cảm với những 
rung động tinh tế 
  Lời   văn   chân   thực, 
cảm động…

Ngòi   bút   hiện   thực 
sinh động…

­   Cách   kể   chuyện 

chân thực, cảm động
­  Miêu tả  tâm lí đặc 
sắc.

2. Một số nội dung cụ thể:
2.1. Tóm tắt các văn bản: Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, lão Hạc.
2.2.Tôi đi học:  Những kỉ  niệm trong bài được diễn tả  theo trình tự  như  thế  nào?  Hãy tìm và 
phân tích các hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn?  
2.3. Trong lòng mẹ: Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ  bất hạnh 
được thể hiện như thế nào qua hai tình huống: Khi trò chuyện với người cô? Khi gặp mẹ? Qua  
đoạn trích, em hiểu thế nào là hồi kí?
2.4. Tức nước vỡ  bờ: Giải thích nhan đề? Theo em, cách đặt nhan đề  như  vậy có thoả  đáng  
không, vì sao? Phân tích nhân vật cai lệ? Qua nhân vật này, em hiểu gì về chế độ xã hội đương  

1


 Trường THCS Long Toàn­ Nhóm Ngữ văn 8

thời? Nhớ được  những phẩm chất tốt đẹp của chị Dậu, mỗi nét phẩm chất cần lấy dẫn chứng 
minh hoạ?
 2.5. Lão Hạc: Nhớ được các phẩm chất của nhân vật lão Hạc, ông giáo? Với mỗi phẩm chất  
đó, nêu được các dẫn chứng minh hoạ? Cách xây dựng nhân vật có gì đặc sắc? Truyện được kể 
bằng lời nhân vật “tôi” có hiệu quả nghệ thuật gì? 
CHỦ ĐỀ 2: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI:
1. Bảng thống kê:
Tên   văn  Tác giả

Thể 


Phương 

bản 

loại 

thức biểu 

Cô bé bán 
diêm 
 (Thế kỉ 

An­dec­

đ ạt
Truyện  Tự sự

Nội dung chủ yếu

Đặc sắc nghệ thuật

Lòng thương cảm sâu sắc  Kể   chuyện   đan   xen 

xen  (Đan  ngắn

đối   với   một   em   bé   bất  hiện   thực   và   mộng 

Mạch)

hạnh.


tưởng,   hình   ảnh 
tương   phản,   diễn 

19)

biến hợp lí.
Đôn Ki­hô­tê có hành động  Khắc   họa   nhân   vật 

Đánh 

nực   cười,   thiếu   thực   tế  tương   phản,  về   mọi 

nhau với 

Xec­van­

cối xay 

tec    (Tây  thuyết

gió

Ban Nha)

Tiểu 

nhưng   cơ   bản   có  những  mặt.
Tự sự 


phẩm   chất   đáng   quý   của 
hiệp sĩ  ; Xan chô có   mặt 

 (Thế kỉ 

tốt   là  tỉnh   táo   và   thực   tế 

16)

song   cũng   bộc   lộ   nhiều 
điểm đáng chê trách.
Nhiều   tình   tiết   hấp 

Chiếc lá 

O­Hen­ri  Truyện  Tự sự 

Ca   ngợi   tình   yêu   thương  dẫn,  sắp   xếp   chặt 

ngắn

cao   cả   của   những   con  chẽ, khéo léo, kết cấu 

cuối cùng  (Mỹ)

người nghèo khổ. 

(Thế kỉ 

đảo   ngược   tình 

huống   hai   lần   gây 

19)
Truyện  Tự sự 

hứng thú
Những hồi ức kỷ niệm đẹp  Kể   chuyện   đan   xen 

Hai cây 

Ai­ma­

phong

tốp   (Cư­ vừa

về  hai  cây  phong  gắn với  miêu  tả  hết sức sinh 

(Đầu thế 

gơ­rư­

tuổi   thơ   và   câu   chuyện  động   bằng   ngòi   bút 

kỉ 20)

xtan)

cảm   động   về   thầy   Đuy­ đậm chất hội hoạ
sen,  qua   đó   truyền   cho 

chúng   ta   tình   yêu   quê 

2


 Trường THCS Long Toàn­ Nhóm Ngữ văn 8

hương da diết...
2. Một số nội dung cụ thể: 
2.1. Tóm tắt văn bản: Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng
2.2. Cô bé bán diêm: Nêu một số ví dụ về hiện thực và mộng tưởng  trong câu chuyện? 
2.3. Đánh nhau với cối xay gió: Nêu những  mặt tốt mặt chưa tốt  của hai nhân vật: Đôn­ki hô­
tê và Xan­chô Pan­xa?
2.4.  Chiếc lá cuối cùng: Cô Giôn xi trong chuyện đã rơi vào trạng thái tinh thần như thế nào?  
Vì sao cô rơi vào trạng thái đó? Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến quyết định tâm trạng hồi sinh  
của Giôn xi? Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng do cụ Bơ men vẽ là một kiệt tác? Chứng minh 
truyện được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược  
tình huống hai lần? Tình yêu thương cao cả  giữa những người nghèo khổ  được thể  hiện trong  
truyện ra sao? 
2.5. Hai cây phong: Nêu những kỉ niệm gắn bó giữa lũ trẻ đối với hai cây phong? Đối với lũ trẻ, 
hai cây phong có ý nghĩa gì? (là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ; là nơi gắn bó chan hòa, thân ái với  
nhau của tuổi  học trò; là nơi tiếp sức cho tuổi thơ khám phá thế giới...)
? Gọi tên và phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ sau: a. có khi hai cây phong bỗng im  
bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở  dài một hơi... . b.  Tuổi trẻ  của tôi đã để  lại  
nơi ấy, bên cạnh chúng như  một mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh…    ? Em hiểu ý sau như 
thế  nào:  Nhưng việc khám phá ra chân lí giản đơn  ấy cũng vẫn không làm tôi vỡ  mộng xưa,  
không làm tôi bỏ mất cách cảm thụ của tuổi thơ mà tôi còn giữ đến nay.
CHỦ ĐỀ 3: ĐOẠN VĂN
­ Ôn tập khái niệm đoạn văn.
­ Nắm được các cách trình bày nội dung đoạn văn.

­ Viết đoạn văn song hành giới thiệu về một tác phẩm/ tác giả/ nhân vật/người mà em yêu mến  
(ca sĩ, cầu thủ, bạn bè, người thân...).
­ Viết đoạn văn diễn dịch hoặc quy nạp nêu cảm nghĩ của em về  một nhân vật trong các tác  
phẩm đã học?

3



×