Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học 8 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.52 KB, 9 trang )

Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
                 Tổ: Toán ­ Tin
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I­TIN 8 NĂM HỌC: 2018­2019
Hình thức: Trắc nghiệm 70% gồm có 20 câu và 30% tự luận gồm 2 câu.
Giới hạn chương trình: Từ bài 1 đến bài 7 trong học kì 1
                                        
           Cấp 
NHẬN 
THÔNG 
VẬN DỤNG
độ
BIẾT
HIỂU
THẤP
CAO
Chủ đề
1. Máy tính và chương trình máy tính
Số câu
2TN
2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập rình
Số câu
2TN
3. Chương trình máy tính và dữ liệu
Số câu
2TN
4. Sử dụng biến và hằng trong chương trình
Số câu
2TN
1TN
1TN
5. Từ bài toán đến chương trình


Số câu
2TN
1TN           
1TL
6. Câu lệnh điều kiện
Số câu
2TN

1TN

7. Câu lệnh lặp
Số câu
2TN

TỔNG

2TN          
2TN
2TN
4TN
3TN          
1TL

1TN        

4TN          

1TL

1TL


1TN

1TL 3TN          
1TL

Số câu

14TN

Tổng
3TN            
3TN        
1TL

GV: Trương Thị Hạo

1TL

1TL 20TN        
3TL

Page 1


TRẮC NGHIỆM
Số câu đúng
Điểm
1
0.25

2
0.5
3
1.0
4
1.5
5
1.75
6
2.0
7
2.5
8
2.75
9
3
10
3.25
TỰ LUẬN: 3 điểm
Câu 1: Thông hiểu: 1điểm
Câu 2: (2 Điểm): Gồm phần:
          + Vận dụng thấp: 1 điểm.
           + vận dụng cao:   1 điểm.

Thang điểm
Số câu đúng
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20

Điểm
3.75
4.0
4.5
5
5.25
5.5
6
6.25
6.75
7.0

II. ĐỀ CƯƠNG.
Bài 1: Máy tính và chương trình áy tính
1. Các khái niệm: Lệnh, chương trình, ngôn ngữ máy, ngôn ngữ bậc cao, chương trình dịch.
2. Các bước cơ bản để tạo ra chương trình máy tính (Nêu nội dung các bước).
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình.
1. Các thành phần của ngôn ngữ lập trình.
­ Các thành phần của bảng chữ cái.
­ Các quy tắc để viết các câu lệnh.
2. Từ khóa và tên.
­ Khài niệm, đặc điểm, cách sử dụng từ khóa.
­ Quy tắc đặt tên trong ngôn ngữ lập trình (cụ thể ngôn ngữ lập trình Pascal).

3. Cấu trúc chung của một chương trình:
­ Phần khai báo
­ Phần thân chương trình.
­ Ý nghĩa cấc tổ hợp phím: Ctrl+F9, Alt+F9, Alt+F5, F2, F3.
GV: Trương Thị Hạo

Page 2


­ Các thao tác lưu file, tạo mới một file trong Free pascal.
Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu.
1. Một số kiểu dữ liệu thường dùng và tập các ký hiệu của các kiểu sau.
­ Kiểu số nguyên
­ Kiểu số thực
­ Kiếu ký tự
­ Kiểu xâu ký tự.
­ Bảng kiểu dữ liệu trong NNLT Pascal.
2. Các phép toán và phép so sánh với kiểu dữ liệu
Bài 4: Sử dụng biến và hằng trong chương trình.
­ Các khái niệm, đặc điểm, vai trò của biến và hằng trong chương trình.
­ Khai báo biến và hằng.
­ Cách đặt tên biến và hằng.
Bài 5: Từ bài toán đến chương trình.
1. Bài toán là gì?
2.  Xác định bài toán
+ Input
+Output
3.  Quá trình giải bài toán trên máy tính, nội dung các bước:
+ Xác định bài toán
+ Mô tả thuật toán

+ Viết chương trình
Bài 6: Câu lệnh điều kiện.
1. Hoạt động phụ thuộc điều kiện
+ Nếu......thì
+ Nếu .....thì......ngược lại thị......
­ Cho ví dụ minh họa và xác định điều kiện, hoạt động nào phụ thuộc vào điều kiện.
2. Tính đúng sai của điều kiện và các phép so sánh trong câu điều kiện.
3. Câu lệnh rẽ nhánh
GV: Trương Thị Hạo

Page 3


­ Dạng thiếu: 
 

If <Điều kiện> then <Câu lệnh>;

­ Dạng đủ:
 

If <Điều kiện> then <Câu lệnh 1> else <Câu lệnh 2>;

+ Nội dung các thành phần của 2 câu lệnh trên.
+ Cách thức hoạt động của 2 câu lệnh trên.
Bài 7: Câu lệnh lặp
1.  Phân biệt được các công việc lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước.
2. Câu lệnh lặp FOR – DO
­ Cú pháp
­ Các thành phần của câu lệnh

­ Cách thức hoạt động.
3. Bài toán tính tổng và tính tích
*** Kỹ năng
­ Vận dụng các kiến thức đã học giải các dạng bài tập như sau:
Câu 1: Viết 1 chương trình Pascal in ra màn hình 2 dòng chữ: (trong dấu 3 chấm là tên của mình)
Chao cac ban
Minh ten la…
Câu 2: Nêu cú pháp khai báo biến?
Câu 3: Dựa câu 1, hãy khai báo các biến sau đây:
Hai biến x, y thuộc kiểu số nguyên
Biến T kiểu số thực
Biến S, R thuộc kiểu xâu ký tự
Câu 4: Hãy xác định và mô tả thuật toán cho các bài toán sau và viết chương trình để giải các bài 
toán đó.
a. Nhập 1 số A từ bàn phím (với A là độ dài cạnh của hình vuông). Tính và in ra màn hình chu vi 
và diện tích hình vuông đó. 
b.  Nhập 2 số từ bàn phím (với 2 số đó là độ dài 2 cạnh của hình chữ nhật). Tính và in ra màn 
hình chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
c.  Nhập 1 số R từ bàn phím (với R là bán kính hình). Tính và in ra màn hình chu vi và diện tích 
hình tròn đó.
d. Viết chương trình nhập từ bàn phím 1 số A có 2 chữ số. Tính tổng 2 chữ số của A.
e.  Viết chương trình tính phần diện tích màu vàng trong hình:
Với a là độ dài cạnh hình vuông ngoài cùng, được nhập từ bàn phím 
(a>0).
GV: Trương Thị Hạo

Page 4


ví dụ: a = 4

Dien tich can tinh = 3.44
Câu 5. Cho biết kết quả của các phép toán sau:
A) 25 mod 4
B) 12 div 5
C) (13*5 mod 5 ) div 2
D) (123 div 10) mod 10
E) 987 mod 10 + (987 div 10) mod 10 + 987 div 100 
F)  (456 div 10) div 10
Câu 6: Giả sử các biến được khai báo như sau:
Var N, i, j, k, Max, Min: integer;
       R, T: Real;
       S1, S2:string;
      Chr1, Chr2: Char;
Hỏi: Các phép gán dưới đây, phép gán  nào là hợp lệ?
a) N:=6;
b) T:=i;
c) S1:= ‘Chao’;
d) Chr1:=3;
e) R:=5;
f) Max:= 9.44;
g) R:=S1;
h) T:=5.2;
i) k:= ‘A’;
j) S2 := ‘5’;
k) j:=N;
l) Min:=0;
m) T:=N+R;
n) N:=i/j;
o) k:=N*(i+j);
p) T:=R div 2;

q) R:= N mod 3;
r) Max:=(N* i div k) mod j;
s) N:= T mod 5;
***Hình thức ôn tập:
­ Học sinh tự ôn tập, hệ thống lại kiến thức đã học, trao đổi với nhau.
­ Giáo viên giải đáp các thắc mắc.
III. Quy cách ra đề:
­ Trắc nghiệm: 70%
­ Tự luận: 30%
IV. Đề minh họa
Câu1:     Chương trình máy tính là 
a. một chỉ dẫn giúp máy tính thực hiện một thao tác cụ thể.
b. một dãy các câu lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
c. các ký hiệu 0 và 1 mà máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện được.
d. dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
Câu2:     Ngôn ngữ máy là
a. một chỉ dẫn giúp máy tính thực hiện một thao tác cụ thể.
b. một dãy các câu lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
c. các dãy bit gồm các số 0 và 1 mà máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện được.
d. dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
Câu3:     Vì sao ngôn ngữ lập trình bậc cao ra đời?
GV: Trương Thị Hạo

Page 5


a. Để làm phong phú thêm các ngôn ngữ lập trình hiện có.
b. Người ta mong muốn có thể dùng các từ có nghĩa, dễ hiểu, dễ nhớ để viết chương trình 
thay cho các dãy bit khô khan.
c. Để cho khoa học và phù hợp hơn 

d. Để dịch chương trình từ ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ tự nhiên mà máy tính có thể hiểu 
cà thực hiện trực tiếp được.  
Câu4:     Chương trình dịch là
a. Dịch chương trình viết băng ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ bậc cao.
b. Dịch chương trình viết bằng tiếng nước ngoài sang tiếng Việt.
c. Dịch chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy.

d. Dịch chương trình viết bằng ngôn ngữ pascal sang ngôn ngữ C++
Câu5:     Ngôn ngữ lập trình gồm những phần cơ bản nào?
a. Bảng chữ cái tiếng Anh và số
c. Các số và các ký hiệu đặc biệt
b. Bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh. d. Các quy tắc viết các câu lệnh. 
Câu6:     Từ khóa là
a. Những từ dành riêng do người lập trình tự đặt theo quy định của ngôn ngữ lập trình đó.
b. Những từ dành riềng do ngôn ngữ lập trình quy đinh và sử dụng tùy ý.
c. Do người lập trình đặt cho các đối tượng đại lượng trong chương trình.
d. Từ dành riêng của ngôn ngữ lập trình, sử dụng đúng mục đích do ngôn ngữ lập trình quy 
định.
Câu7:     Trong các từ sau, từ nào là từ khóa trong pascal?
a. Begin

b. Hà Nội

c. a:integer

d. crt;

Câu8:     Trong các tên sau, tên nào đúng (trong ngôn ngữ lập trình pascal).
a. Vi_du


d. 01_baitap

c. baitap/01

d. bài tập 01

Câu9:     Phần tên của chương trình pascal phải tuân thủ những quy định nào trong các phương 
án sau?
GV: Trương Thị Hạo

Page 6


a. Tên không chứa khoản trống, không bắt đầu bằng số, có thể dùng từ khóa làm tên.
b. Tên được đặt tự do không tuân theo quy tắc nào kết.
c. Không chứa khoản trống, các ký hiệu đặc biệt (trừ dấu _), không trùng với từ khóa.
d. Dùng các ký tự trong chữ cái không được sử dụng số và các ký hiệu đặc biệt.
Câu10:     Cấu trúc của chương trình gồm những phần nào?
a. Khai báo và các câu lệnh

c. Các câu lệnh

b. Khai báo và thân chương trình

d. Thân chương trình chứa các câu lệnh.

Câu11:     Phần thân chương trình trong pascal nằm trong cặp từ khóa nào?
a. Begin và End.

b. write và read


c. uses và crt d. var và const

Câu12:     Cho biết ý nghĩa của hai câu lệnh sau? 
Write (‘moi ban nhap vao nam sinh’); read(ns); 
a. In ra câu thông báo: moi ban nhap vao nam sinh
b. Cho phép nhập năm sinh vào từ bàn phím
c. Xuất giá trị năm sinh ra màn hình và câu thông báo yêu cầu nhập.
d. Xuất thông báo “moi ban nhap nam sinh” và cho phép nhập năm sinh vào từ bàn phím.
Câu13:     Tổ hợp phím để chạy chương trình:
a. Alt+F5
b. Alt+F9
c. Ctrl+F5
d. Ctrl+F9
Câu14:     Câu lệnh Readln có ý nghĩa gì trong chương trình pascal?
a. Dừng màn hình để xem kết quả chạy chương trình
b. Nhập giá trị vào cho biến
c. Xuất dữ liệu ra màn hình
d. Nhập dữ liệu vào và con trỏ xuống một dòng.
Câu15:     Byte và integer là kiểu dữ liệu nào trong các dữ liệu sau?
a. Số thực

b. Số nguyền

c. Ký tự

d. Xâu ký tự

Câu16:     Real kiểu dữ liệu nào trong các kiểu sau?
GV: Trương Thị Hạo


Page 7


a. Là chiều dài của một đám ruộng

c. Là kiểu số thực

b. Là cân nặng của một người

d. Là kiểu số nguyên.

Câu17:     Số 2018 có thể thuộc vào các kiểu dữ liệu nào?
a. Ký tự và kiểu xâu

c. Số thực và số nguyên

b. Số nguyên, số thực và xâu

d. Số nguyên, số thực, ký tự và xâu.

Câu18:     11 div 2 =? Chọn phương án đúng trong các phương án sau?
a. 1

b. 2

c. 3

d. 4


Câu19:     15 mod 4 =? Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau?
a. 1

b. 2

c. 3

Câu20:     Biểu thức toán học  

d. 4
 chuyển sang biểu thức pascal. Chọn đáp án đúng 

nhất.
a. 1*2­a*5(b+2)b. 1/x­a/5*(b+2)

c. 1+x­a+5/(b+2)

d. (1­a)*(x­5)*(b+2)

Câu21:      Hãy xác định kết quả của phép toán so sánh sau: (20­11)2=9.
a. Đúng

b. Sai

c. 32

d. 92

Câu22:     Câu lệnh Write(‘5+20=’, 20+5); Chọn đáp án đúng.
a. 25=25


b. 5+20=25

c. 5+20=20+5

d. 25=20+5

Câu23:     Biến được dùng
a. Để lưu trữ dữ liệu, dữ liệu này không thay đổi khi thực hiện chương trình.
b. Để lưu trữ dữ liệu, dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi khi thực hiện chương trình
c. Dùng để gán giá trị, thuận tiện cho việc viết chương trình.
d. Để thực hiện các phép tính trong chương trình.
Câu24:     Trong các khai báo biến sau, khai báo nào đúng?
a. Var a=real;

b. const a:integer

c. var a: byte;d. var a:=10;

Câu25:     a:=1; b:=5; c:=a+b; Giá trị của c là bao nhiêu?
GV: Trương Thị Hạo

Page 8


a. 0

b. 2

c. 6


d. 6

Câu26:     Var m,n: integer; 
Hãy xác định tên biến trong câu lệnh trên?
a. Var
b. m,n
c. integer

d. Var, integer

Câu27:     Trong các khai báo hằng sau, khai báo nào là đúng?
a. Const = 3.14 b. Const pi=3.14

c. const pi:3.14

d. Var pi=3.14

Câu28:     Chương trình tính diện tích đám ruộng hình chữ nhât. Ta cần khai báo những biến nào 
và có kiểu giá trị là gì? Chọn phương án đúng.
a. Var D,R,S:real;

b. Var DT: integer;

c. Var D,R: integer; d. D,R=real;

Câu29:     Cho biết ý nghĩa của câu lệnh sau: Thanh_tien:=soluong*dongia;

a. Gán kết quả của biểu thức soluong*dongia cho biến Thanh_tien.
b. Giá trị của Thanh_tien được nhập vào từ bàn phím.

c. Giá trị của biến Thanh_tien bằng 0.
d. Giá trị của biến Thanh_tien không xác định được.
Câu30:     Câu lệnh sau cho kết quả là mấy: (25/2)mod2=?
a. 6

b. 3

GV: Trương Thị Hạo

c. 2

d. Không thực hiện được.

Page 9



×