Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.07 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ LỘC
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018­2019
MÔN TOÁN 6

 A. PHẦN SỐ HỌC
I. Lý thuyết
1. Phát biểu các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên 
2. Quy tắc dấu ngoặc
a
b

c
d

3. Nêu định nghĩa phân số? Hai phân số   và   bằng nhau khi nào?
4. Nêu các tính chất cơ bản của phân số? Thế nào là phân số tối giản? Phát 
biểu quy tắc quy đồng mẫu số  nhiều phân số, quy tắc rút gọn phân số? Để  so 
sánh hai phân số ta làm thế nào?
5. Thế nào là hai phân số đối nhau, hai phân số nghịch đảo của nhau?
6. Phát biểu quy tắc và viết dạng tổng quát của các phép toán cộng, trừ, 
nhân, chia hai phân số?
7. Phép cộng và phép nhân phân số  có những tính chất gì? Viết dạng tổng 
quát của các tính chất đó? 
8. Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước, quy tắc tìm 1 số 
biết giá trị phân số của nó?
9. Nêu định nghĩa, kí hiệu tỉ số của a và b? Quy tắc tìm tỉ số phần trăm của 
hai số a và b?
II. Bài tập:
Bài 1:  Tìm số nguyên x và y biết:
x -9
=


7 14
-5
x
c)
=
12 60

- 16 - 4
=
36
y
-4
x
-7
d)
=
=
8
- 10
y

a)

b)

Bài 2:  Rút gọn về phân số tối giản:
- 18
48
5.12
d)

9.35
a)

- 27
- 45
3.7.17
e)
34.28
b)

- 52
136
15.7 - 15.4
d)
10.3
c)

 Bài 3 :    Rút gọn rồi quy đồng mẫu số:


a)

- 15 120 - 75
,
,
90 600 150

b)

Bài 4:  So sánh  phân số :

a)

54 - 180 63
,
,
- 90 288 - 180

- 12
- 21
34
21
15
24
 và 
    b)
 và        c)  và 
18
35
153
63
95
136

Bài 5: Thực hiện phép tính:
1 2 3 5
)
2 9 7 27
1 5 7 36
  c)  . − .
3 7 27 14


  a)   .( + −

   
   

−5
8
9
+ 1, 75 + ) : (−3 )
28
35
20
15
d)   70,5 − 528 :
2

b)  (

Bài 6: Tính nhanh:
  
  

−3 15
2 3
+
− ( − )     
7 26 13 7
−11 6 8 −11 1
. + .


 c) 
23 7 7 23 23

3
2 3
5 1
−1 − :
7
9 7
3 9
377 123 34 1 1 1

+
).( − − )
d)  (
−231 89 791 6 8 24

b)  2 +

 a) 

  

Bài 7:  Tìm số x biết:
   

2
1
1

3
2
9
a )5 x + 5 = 11 b )3 x - = 1
3
2
6
5
7
35
 
2 7
1
4
1
c) - x =
d ) - 1 x - 1 = 25%
9 8
3
5
10

Bài 8: Tính bằng hai cách:
3
8

1
2

3

7

3
7
1 2
d)   −2 − 1  
3 7

a) 6 + 5    
1
7

b)   5 − 2   

2
5

   c)    −5 + 3   
Bài 9: Tìm:
2
5

a)  của 40

5
6

Bài 10: Tìm một số, biết:

2

%  của nó bằng 1,5
5

a)

Bài 11: Tìm tỉ số của hai số a và b, biết:
3
5

a) a = m  ; b=70cm
Bài 12: Tính giá trị các biểu thức:
12 2 2 32 4 2
.
.
.
 
1.2 2.3 3.4 4.5
22 32 4 2 52
B =  . . .  
1.3 2.4 3.5 4.6

A = 

1
2

b)   của 48000 đồng

2
5


c) 4  của  kg
5
8

b)  3 %  của nó bằng ­5,8
b) a = 0,2 tạ;   b = 12kg


Bài 13:  Tính tổng:
  

 a) 

2
2
2
2
+
+
+ ... +
1.3 3.5 5.7
99.101

b) 

5
5
5
5

+
+
+ ... +
1.3 3.5 5.7
99.101

Bài 14: Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Số 
học sinh trung bình chiếm 

7
5
 số  học sinh cả  lớp. Số  học sinh khá bằng   số 
15
8

học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp?
3
5

Bài 15: Một người bán Cam bán được     số  Cam trong rổ  thì còn lại 36 quả. 
Tính số Cam trong rổ khi chưa bán?
Bài 16: Một người đi bộ một phút được 50m và một người đi xe đạp một giờ 
được 12km. Tính tỉ số vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp?
 B. PHẦN HÌNH HỌC
I. Lý thuyết:
1. Cách nhận biết tia nằm giữa hai tia:
­ Nếu xÔy + yÔz = xÔz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
­ Xét trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox nếu xÔy  < xÔz thì tia 
Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
2. Cách tính số đo một góc:

­ Dựa vào tính chất tia nằm giữa hai tia:
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz  =>   xÔy + yÔz = xÔz 
­ Dựa vào tính chất tia phân giác của góc:
Tia Oy là tia phân giác của xÔz  =>  xÔy = yÔz = 
3. Cách nhận biết một tia là tia phân giác của một  góc:
           1)    Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz (hay xÔy + yÔz = xÔz)
 xÔy = yÔz
=> Oy là tia phân giác của góc xÔz
           2) xÔy = yÔz = 

 =>  Oy là tia phân giác của góc xÔz

II. Bài tập:
Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Oy, Oz sao cho 
góc xÔy = 600,  xÔz = 300. 
a) Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox và Oy không?  Vì sao?
ᄉ  ?
ᄉ  và  zOy
b) So sánh  xOz

c) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao?
ᄉ  và  yO
ᄉ x '  sao cho  xOy
ᄉ =100o
Bài 2: Cho hai góc kề bù  xOy


ᄉ x'?
a) Tính  yO
ᄉ . Tính  tO

ᄉ x '  ?
b) Vẽ tia phân giác Ot của  xOy

 Bài  3
  : 
a) Vẽ góc bẹt xOy
ᄉ  =300
b) Vẽ tia Ot sao cho  xOt
ᄉ  =300 ( Ot và Oz cùng nằm trên một nữa mặt 
c) Vẽ tia Oz sao cho  yOz

phẳng bờ xy).
d) Vẽ tia phân giác Om của góc tOz
ᄉ  ?
e) Vì sao tia Om cũng là tia phân giác của  xOy

 Bài 
   4
  : 
Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox 
ᄉ =800,  xOz
ᄉ =300. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính  xOm

sao cho:  xOy

 Bài  5
  :  
ᄉ =1300.Vẽ tia On là tia phân giác của  xOy
ᄉ .
Vẽ  xOy

ᄉ ?
a) Tính  nOx
ᄉ ?
b) Vẽ tia Om là tia đối của tia On. Tính  yOm

* Chú ý: Đề cương này mang tính chất tham khảo.



×