Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

sinh9 tiết-30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.04 KB, 15 trang )

GV: Đỗ Đổng TIÊT 16 ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
Ngày soạn: 22/10/2007
I/Mục tiêu: Trình bày được n/ tắc tự nhân đôi của AND, nêu được bản chất hóa học của AND, biết được chức năng
của AND. Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích để tiếp thu kiến thức từ hình vẽ
II/Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh phóng to H16 sgk, bảng phụ có nội dung BT số 4
III/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra: Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của AND. Vì sao AND có tính đặc thù và đa dạng?
Hoạt động 1: ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NGUYÊN TẮC NÀO?
Mục tiêu: Biết được AND tự nhân đôi theo các nguyên tắc cụ thể
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV treo tranh H 16 yêu cầu HS quan sát n/ cứu sgktrả lời
câu hỏi:
+ Quá trình tự nhân đôi của AND diễn ra như thế nào:
+ Sự h/ thành mạch mới ở 2 mạch AND con d/ ra ntn?
+ Em có n/ xét gì về CT giữa 2 AND con với AND mẹ?
- GV gợi y : QT tự nhân đôi của AND diễn ra..tế bàotại
các NST ở kì t/ gian
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, bỏ sung & chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS n/ cứu sgk trả lời câu hỏi:
+ Quá trình tự nhân đôi của AND diễn ra theo n/ tắc nào?
- GV gọi12 HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, bỏ sung & kết luận
- GV lưu : Sự tự nhân đôi của AND dẫn đến sự tự nhân
đôi của NST sự h/ thành 2ADN con là sự h/ thành chất
nền prôtêin, tạo nên 2 crômatit
- HS quan sát tranh & thảo luận nhóm (theo bàn)thực hiện
yêu cầu của GV

- Đại diện nhóm trình bàyn/ khác nhận xét bổ


sungthống nhất
- 12 HS trình bàyHS/ khác nhận xét bổ sungthóng
nhất
Kết luận: Diễn ra theo n/ tắc bổ sung & n/ tắc giữ lại 1 nữa, 2 AND con được tạo ra giống hoàn toàn với
AND mẹ là cơ sở phân tử của hiện tượng DT
Hoạt động 2: BẢN CHẤT CỦA GEN
Mục tiêu: Hiểu k/ niệm gen&Nêu được bản chất hóa học của gen
- GV yêu cầu HS làm viẹc với sgk trả lời câu hỏi:
+ Bản chất của gen là gì?
- GV gọi HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, bỏ sung & kết luận
* GV lưu ý : Người ta đã biết rất rõ về CT & CN của gen
xác lập được bản đồ phân bố các gen trên NST của 1 số
loài điều này có ý nghĩa lớn trong thực tiễn
-HS n/ cứu sgk & thực hiện yêu cầu của GV

- HS trình bày HS khác nhận xét bổ sungthống nhất
Kết luận: Gen là 1 đoạn của AND có chức năng DT xác định.Bản chất hóa học của gen là AND mỗi gen cấu
trúcc là 1 mạch của AND lưu giữ TT qui định cấu trúc 1 loại prôtêin
Hoạt động 3: CHỨC NĂNG CỦA AND
Mục tiêu: Biết được chức năng của AND
- GV hỏi:
+ Chức năng của AND là gì?
- GV gọi HStrình bày kết quả
-GV nhận xét, bổ sung & kết luận
GV lưu ý:QT tự n/ đôi của AND là cơ sở phân tử của
hiện tượng DT, D/ trì ổn định tính DT của các loài qua
các thế hệ
HS n/ cứu sgk suy nghĩ & thực hiện yêu cầu của GV
- 13 HS trình bày HS khác nhận xét bổ sung

thống nhất
Kết luận: AND có 2 chức năng quan trọng là lưu giữ & truyền đạt TT di truyền
IV/ củng cố : - HS đọc chận TT sgk
- HS lên làm BT số 4 sgk tr 50 ( trong bảng phụ) GV cho điểm nếu làm đúng
V/ Dặn dò:
-Học bài & trả lời câu hỏi sgk tr 50
GV: Đỗ Đổng TIÊT 17 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
Ngày soạn: 28/10/ 2007
II/Mục tiêu:Mô tả được cấu tạo & nêu được chức năng của A RN, trình bày được quá trình tổng hợp A RN,
phân biệt được AND & A RN. Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích so sánh để thu nhận kiến
thức từ phương tiện trực quan
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh phóng to H 17.1,2 sgk, bảng phụ có nội dung BT 4,5 sgk
III/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra: AND tự nhân đôi theo NT nào? Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen
Hoạt động 1: A RN
Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo & nêu được chức năng của A RN.Phân biệt được AND & A RN
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV treo tranh H 17.1 yêu cầu HS quan sát & tìm
hiểu sgk trả lời câu hỏi:
+ Có mấy loại A RN?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, bỏ sung & chốt kiến thức & hỏi
+ A RN được cấu tạo như thế nào?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, bỏ sung & chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS thực hiện ∆ sgk
- GV gọi 12 HS lên trình bày kết quả
- GV nhận xét, bổ sung & treo bảng phụ có đáp án
- GV kết luận

- HS quan sát tranh tìm hiểu sgk thảo luận nhóm2&
thực hiện yêu cầu của GV
- Đại diện nhóm trình bàyn/ khác nhận xét bổ
sungthống nhất
- HS quan sát tranh tìm hiểu sgk thảo luận nhóm2&
thực hiện yêu cầu của GV
- Đại diện nhóm trình bàyn/ khác nhận xét bổ
sungthóng nhất
- 12 HS suy nghĩ & thực hiện yêu cầu của GV
- HS trình bàyHS khác nhận xét bổ sungthống
nhất
Kết luận: A RN là 1 a xit thành phần gồm C, H, O, N,P . Là 1 đại PT, cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân, đơn phân là (N) có 4 loại : A, U, G, X liên kết tạo chuỗi xoắn đơ
* A RN có tính đa dạng & đặc thù
Hoạt động 2: A RN ĐƯỢC TỔNG HỢP THEO NGUYÊN TẮC NÀO?
Mục tiêu: Trình bày được quá trình tổng hợp của A RN& nguyên tắc TH A RN
GV treo tranh H 17.2sgk yêu cầu HS quan sát & giới
thiệu cho HS : Các loại A RN được TH dựa trên khuôn
mẫu trong AND dưới sự tác động của các enzim. Khi BĐ
tổng hợp A RN gen tháo xoắn & tách dần AND thành 2
mạch đơn, các (N) trên mạch vừa được tách liên kết với
(N) tự do trong nội bào theo NTBS dần dần hình thành
mạch A RN. P/ tử A RN được hình thành tách khỏi gen
và rời khỏi nhân đi ra chất TB để thực hiện QT TH
prôtêin
- GV yêu cầu HStrả lời câu hỏi:
+ A RN được TH từ 1 hay 2 mạch đơn của gen
+ Các loại (N) nào liên kết v/ nhau trong QT hình
thành mạch A RN?
+ Có nhận xét gì về trình tự các loại đơn phân trên

mach A RN so với mỗi mạch đơn của gen?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, bổ sung & kết luận
HS quan sát tranh tìm hiểu sgk thảo luận nhóm 2& thực
hiện yêu cầu của GV

- Đại diện nhóm trình bàyn/ khác nhận xét bổ
sungthống nhất
Kết luận: A RN được tổng hợp trên mạch khuôn của 1 mạch gen theo NTBS. Trình tự sắp xếp (N) trên
mach khuôn của gen qui định trình tự sắp xếp các (N) trên mạch A RN
IV/ Củng cố: - HS đọc chậm phần TT sgk
- HS làm bài tập số 4,5 sgk tr52 trên bảng phụ mà GV đã chuẩn bị
V/ Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi & làm BT sgk tr 52
GV: Đỗ Đổng TIÊT 18 PRÔTÊIN
Ngày soạn: 30/10/2007
I/Mục tiêu: Nêu được thành phần hóa học, tính đặc thù & đa dạng của prôtêin. Nêu được các bậc cấu
trúc của prôtêin & vai trò của chúng , trình bày được chức năng của prôtêin. Rèn luyện kĩ
năng QS, Phân tích,làm việc với sgk để thu nhận kiến thức
II/Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh phóng to H18 sgk , Bảng phụ có ghi nội dung BT 3, 4 sgk tr56
III/Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra: A RN được tổng hợp theo những NT nào? Bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ: Gen  A RN
Hoạt động 1: CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN
Mục tiêu: Nêu được thành phần hóa học, tính đặc thù & đa dạng của prôtêin. Nêu được các bậc
cấu trúc của prôtêin & vai trò của chúng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS đọc sgk t luận nhóm 2 trả lời câu hỏi:
+ Prôtêin có cấu trúc ntn?
* GV giới thiệu công thức tổng quát của a xitamin &liên
kết peptit cho HS tham khảo

- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, bỏ sung & chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS n/ cứu sgk trả lời câu hỏi:
+ Tính đa dạng & đặc thù của prôtêin được qui định bởi
những yếu tố nào?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, bỏ sung & chốt kiến thức
- GV treo tranh H 18y/ cầu HS q/ sát trả lời câu hỏi:
+ Tính đa dạng & đặc thù của prôtêin thể hiện qua cấu
trúc không gian ntn?
- GV gọi 1 2 HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, bỏ sung & kết luận
- HS đọc sgk thảo luận nhóm 2 & th/ hiện y/ cầu của GV

- Đại diện nhóm trình bàyn/ khác nhận xét bổ
sungthống nhất
- HS đọc sgk thảo luận nhóm 2 & thực hiện yêu cầu của
GV
- Đại diện nhóm trình bàyn/ khác nhận xét bổ
sungthóng nhất
-1 2 HS trình bày kết quả HS khác nhận xét bổ
sung thống nhất
Kết luận: Prôtêin là hợp chất HC thành phần gồm C, H, O, N, là 1 đại PT, cấu tạo theo NT đa phân.
Đơn phân là a xitamin có 20 loại a amin
* Prôtêin có tính đa dạng & đặc trưng( không nhữngthành phần,số lượng, trình tự sắp xếp
của a amin mà còn bởi cấu trúc không gian, số chuỗi a amin)
Hoạt động 2: CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN
Mục tiêu: Trình bày được chức năng của prôtêin
- GV cho HS n/ cứu sgk thảo luận nhóm (theo bàn trả lời
câu hỏi:

+ Prôtêin có chức năng gì?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
-GV nhận xét, bổ sung & chốt lại kiến thức & hỏi:
+ Vì sao protêin dạng sợi là n/liệu cấu trúc tốt nhất?
+ Vai trò của 1 số enzim đối với sự tiêu hóa thức ăn ở
khoang miệng và dạ dày là gì?
+ Nguyên nhân của bệnh tiểu đường là gì?
- GV goị HS trả lời
- GV nhận xét bổ sung và kết luận kiến thức
- HS n/ cưú sgk & thực hiện yêu cầu của GV

- Đại diện nhóm trình bàyn/ khác nhận xét bổ
sungthống nhất
- HS suy nghĩ trả lời
13 HS trả lời  HS khác nhận xét bổ sung thống
nhất
Kết luận: Là thành phần cấu trúccủa TB, xúc tác và diều hòa quá trình TĐC, bảo vệ cơ thể,ậnchuyển….
* Prôtêin liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào biểu hiện TT của cơ thể
IV/ củng cố: - Học sinh đọc chậm phần TT sgk
- Làm BT trắc nghiệm số 3,4 sgk tr56( ở bảng phụ)
V/ Dặn dò:
- Học bài & trả lời câu hỏi sgk
GV: Đỗ Đổng TIÊT 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
Ngày soạn: 02/11/ 2007
I/Mục tiêu: Trình vày được mối quan hệ giữa A RN và prôtêin, giải thích được mối quan hệ giữa
Gen- m A RNPrôtêin  Tính trạng. Rèn luyện kĩ năng quan sát,phân tích để tiếp thu KT từ
phương tiện trực quan
II/Đồ dùng dạy học:
GV: mô hình hình thành chuỗi a xitamin
III/Tiến trình bài dạy:

Kiểm tra: Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin donhững yếu tố nào qui định? Prôtêin có những CN nào?
Hoạt động 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA A RN VÀ PRÔTÊIN
Mục tiêu: Trình vày được mối quan hệ giữa A RN và prôtêin
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS q/ sát m/hình H 19.1 yêu cầu HS n/ cứu sgk trả lời c hỏi:
+ Dạng trung gian của nó trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin là gì?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, bỏ sung & chốt kiến thức
* GV lưu HS: m A RN sau khi được hình thành rời khỏi nhân ra chất
TB để tổng hợp chuỗi pôlipeptit mà thực chất là xác lập trật tự sắp xếp
của các a xit amin. Tham gia vào quá trình tổng hợp còn có
rA RN & enzim
* GV giải thích cho HS rõ về QT tổng hợp chuỗi polipeptit: Đầu tiên
mA RN tiếp xúc với ribô xôm ở vị trí mã mở đầu. Tiếp đó tA RN mang
a amin mở đầu vào ribô xôm đối mã của nó khớp với mã mở đầu của
mA RN theo NTBS, a amin thứ 1. tA RN tới vị trí bên cạnh, đối mã của
nó khớp với mã của a amin thứ 1 trêm m A RN theo NTBS. Enzim xúc
tác gắn a amin mở đầu với a amin thứ 1. Ribô xôm chuyển dịch đi một
bộ 3 trên m A RN làm cho t A RN mở đầu rời khỏi ribô xôm. Tiếp đó a
amin thứ 2 t A RN tiến vào ribô xôm, đối mã của nó khớp với mã của a
amin thứ 2 trên m A RN theo NTBS
Liên kết peptit giữa a amin thứ 1 và a amin thứ 2 được tạo thành. Sự
chuyển vị của ribô xôm lại xảy ra và cứ t/ tục như vậy cho đến khi ribô
xôm tiếp xúc với mã kết thúc của m A RN thì t A RN cuói cùng mới rời
khỏi ribô xôm đồng thời chuỗi peptit được giải phóng
HS quan sát mô hình thảo luận nhóm 2
& thực hiện yêu cầu của GV

- Đại diện nhóm trình bàyn/ khác nhận
xét bổ sungthống nhất

Kết luận: Sự hình thành chuỗi a amin được thực hiện dựa trên khuôn mẫu của m A RN
Hoạt động 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
Mục tiêu: Giải thích được mối quan hệ giữa :Gen- m A RNPrôtêin  Tính trạng
- GV nêu vấn đề: Dựa vào mối quan hệ giữa gen,m ARN,
prôtêin & TT ta có thể viết sơ đồ sau:
Gen m A RNPrôtêin Tính trạng
- GV treo tranh H 19.2 yêu cầu HS quan sát , n/ cứu sgk
trả lời câu hỏi:
+ Giải thích sơ đồ: Gen m A RNPrôtêin TT
+ Bản chất của các mối quan hệ trong sơ đồ là gì?
- GV gợi y Trình tự của các (N) trên gen QĐ T/tự các
(N) trên mA RN ,T/tự của các (N) trên m A RN lại QĐ
t/tự các (N) trên chuỗi pôlipeptit tạo thành prôtêin
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, bỏ sung & kết luận
HS quan sát tranh thảo luận nhóm theo bàn & thực hiện
yêu cầu của GV
- Đại diện nhóm trình bàyn/ khác nhận xét bổ
sungthống nhất
Kết luận: Mối quan hệ giữa các gen và tính trạng được thể hiện trong sơ đồ:Gen

m A RN

Prôtêin

TT
IV/ Củng cố: - HS đọc chậm phần TT sgk
- Nêu bản chất của mói quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ : Gen m A RNPrôtêin TT
V/ Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk tr 59

GV: Đỗ Đổng TIÊT 20 THỰC HÀNH
Ngày soạn: 06/10/ 2007 QUAN SÁTVÀ LẮP MÔ HÌNH AND
I/ Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng quan sát thực hành( tháo ráp mô hình AND), kĩ năng phân tích mô hình
để thu nhận kiến thức. Hình thành đức tính kiên trì, bền bỉ, gọn gàng, ngăn nắp trong công
việc thực hành
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Mô hình phân tử AND, hộp đựng mô hình phân tử AND, tranh phóng to các hinh
có nội dung về cấu trúc , cơ chế tự sao của ADN
III/ Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: QUAN SÁT MÔ HÌNH CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA AND
Mục tiêu: Nắm và hệ thống lại KT về AND về cấu trúc không gian cũng như CT hóa học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV chia nhóm HS( mỗi nhóm 1 tổ)và cho các
nhóm lần lượt QS mô hình AND và hỏi:
+ Số cặp (N) trong mỗi chu kì xoắn là bao nhiêu?
+ Các (N) liên kết với nhau như thế nào?
- GV lưu HS : QS kĩ rút ra các nhận xét về vị trí
tương đối của 2 mạch (N), sự bắt cặp của các (N),
số cặp (N) trong mỗi vòng xoắn
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, bỏ sung & kết luận
-HS quan sát mô hình thảo luận nhóm & thực hiện
yêu cầu của GV
- Đại diện nhóm trình bàyn/ khác nhận xét bổ
sungthóng nhất
Hoạt động 2: LẮP RÁP MÔ HÌNH CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA AND
Mục tiêu: Biết lắp ráp mô hình AND theo cấu trúc đã học
- GV cho các nhóm thay nhau lắp ráp mô hình ADN
- GV hướng dẫn cho học sinh: Nên tiến hành lắp ráp
1 mạch hoàn chỉnh rồi mới lắp mạch còn lại. Có thể

bắt đầu từ dưới lên hay từ trên xuống. Khi lắp mạch
thứ 2 nên chú các (N ) liên kết với mạch thứ 1 theo
NTBS
* Khi lắp ráp mạch thứ nhất chưa cần chú đến trình
tự sắp xếp của (N) trên mạch. Khi ráp mạch thứ 2 thì
phải chú kĩ trình tự sắp xếp (N)
* Khi lắp xong cần kiểm tra về : chiều xoắn của 2
mạch, khoảng cách đều giữa 2 mạch, số cặp (N) trong
vòng xoắn sự bắt cặp của các (N) theo NTBS
HS thực hiện yêu cầu của GV

IV/ Củng cố:
1/ GV cho vài HS vừa chỉ vào mô hình vừa mô tả cấu trúc không gian của PT AND
2/ Cho 24 HS lên ráp mô hình AND ( chấm điểm)
3/ Yêu cầu HS vẽ mô hình phân tử AND quan sát được vào vở( tham khảo H15 sgk)
V/ Dặn dò:
Học ôn các chương đã học để KT 1 tiết
GV: Đỗ Đổng TIÊT 21 KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn: 9/11/2007
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá được mức độ tiếp thu KT của HS qua các chương:1,2,3
- Rèn kĩ năng làm bài ở học sinh.
II/ Đề kiểm tra:
- ( gồm có 04 đề) theo đề có sẳn
III/ Nhận xét đánh giá tiết KT
IV/ Dặn dò:
- Chuẩn bị bài đầu tiên của chương 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×