Tải bản đầy đủ (.doc) (226 trang)

Lớp 5: HỌC KÌ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 226 trang )

TUẦN 1
Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm2008
TẬP ĐỌC
Thư gửi các học sinh
1--mục đích yêu cầu
1-dọc trôi chảy lưu loát thư của Bác Hồ:-độc đúng các từ ngữ câu trong bài
-thể hiện được tình cảm thân ái ,trìu mếnthiết tha ,tin tưởng của Bác đối với thiếu niên VN,
2 -hiểu bài :-hiểu các từ ngữ trong bài ,
-hiểu -nội dung bức thư:Bác Hồ khuyên hs chăm học nghe thyêu bạn và tin tưởng rằng hs sẽ kế tụcxứng
đấng sựnghiệp của cha ông,xây dựng thành công nước VN mới
3-thuộclòng một đoạn thư
11-đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc như sgk
-bảng phụ viết đoạn thưhọc thuộc lòng
111--các hoạt động dạy học
hoạt động dạy
A-mở đầu
B-dạy bài mới
1-giới thỉệu bài -3-4 phút là bức thư Bác Hồ gửi cả
nước nhân ngày khai trường ,sau khi nước ta
giành độc lập.thư nói về trách nhiệm hs VN với
đất nước,thể hiện niềm hy vọng của Bác vào chủ
nhân tương laicủa đất nước
2 đ-hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu
a/luyện đọc 10 p
-yêu cầu hs đọc tiếp nối .gvchú ý chỉnh sửa lỗi
phát âm ngắt giọng cho từng hs (nếu có )
gvyêu câ8ù hs tìm hiểu nghĩa của các từ khó
-*yêu cầu hs đặt câu với các từ ,cơ đồ ,hoàn
cầu ,kiến thiết
*hs luyện đọc theo cặp


-gọi hs đọc toàn bài hs cả lớp theo dõi tìm ý chính
của từng đoạn,
?em hãy nêu ý chính của từng đoạn trong bức thư
b/tìm hiếu12p bài chia nhóm phát phiếu học tập
-sau đó yêu cầu học sinh cùng thảo luậnđể trao
đổi về các vấn đề được nêu ra trong phiếu
*yêu cầu tìm hiểu bài
+đọc thầm sgk cgo biết ngày khai trường tháng 9
năm 1945 có gì đặc biệt so vớinhững ngày khai
trường khác
+em hãy giải thích hơn về câu của BácHồ"các
emdược hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hy sinh
của biết bao đồng bào của các em
+theo em Bác Hồ muốn nhắc nhở các em điều gì
khi dặtcâu hỏi ;"vậy các em nghĩ sao "
+sau cách mạng tháng tám nhiệm vụ của toàn dân
là gì
+hs có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc
kiến thiết đất nước ?
*gv viên mời một hs khá lên điều khiển các bạn
báo cáo kết quả thảo luận
*gv nhận xét phần làm việc của hs
-hỏi cả lớp ;trong bức thư Bác Hồ mong đợi ở hs
điều gì ?
c/luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng 13p
đọc diễn cảm đoạn 2
-gv đọc mẫu hs tìm các từ nhấn giọng
-hs nêu từ nhấn giọng
_-gv nhận xét sửa chữa ý kiến cho hs
*hs luyện đọc diễn cảm theo cặp

GVtổ chức cho 3 hs thi dọc diễn cảm đoạn thư
+gv viên mời 3 hs đọc thuộc lòng trước lớp
-tuyên dương hs đọc tốt
hoạt động học
q/s trả lời tranh vẽ cảnh Bác Hồdang viết thư cho
thiếu nhi
hs đọc thứ tự
-hs 1;các em hs .......nghĩ sao
-hs2 trong năm học .....Hồ Chí Minh
-3 cặp học sinh đọc tiếp nối từng đoạn trước
lớp,hs cả lớp theo dõi và độc thầm
-1hs đọc chú giải
-3hs nối nhau đặt câu
2hs ngồi cùng bàn luyện đọc cả lớp đọc thầm
-2 hs nêu ý chính của từng đoạn
-hs làm việc theo nhóm 4
+nhóm trưởng nêu yêu cầu
+các bạn thực hiện từng thành viên nêu ý kiến
+trao đổi và đi đến thống nhất
*một hs khá điều khiển các bạn trình bày
-hs đại diện nhóm báo cáo ,các bạn khác bổ xung
thống nhất ý kiến
-hs nêu ý kiến hs khác bổ xung
hs nêu ý kiến các hs khác bổ xung và thống nhất
-2hs ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe
-3 học sinh tham gia thực hiệncuộc thi
*cả lớp theo dõi và bình chọn các bạn đọc hay
nhất
-hs tự học thuộc sau đó 2 bạn ngồi cạnh nhau
kiểm tra lẫn nhau

-3hs lần lượt đọc cả lớp theo dõi và nhận xét
*củng cố đặn dò 2p
gv viên tổng kết tiết học -dặn hs về nhà dọc bài
"quang cảnh lớp học"
________________________________________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Bài 1 - EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
1-MỤC TIÊU
Sau khi học bài này học sinh biết :
-vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp khác
-bước đầu có kĩ năng tự nhận thức ,kĩ năng đặt mục tiêu .
-vui và tự hào là học sinh lớp 5 có ý thức rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5
11-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Các bài hát về chủ đề trường em
-các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu
111CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
khởi động *2p
-gv giới thiệu bài -ghi đề bài lên bảng
-hoạt động 1*10p) q/s tranh và thảo luận
* mục tiêu hs thấy được vị thế của lớp5
thấy vui và tự hào vì đã là học sinh lớp 5
-* cách tiến hành
gv yêu cầu hs q/s từng tranh ảnh trong sgk trang 3
-4thỏ luận cả lớp theo các câu hỏi ;
?tranh vẽ gì
?em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên
?hs lớp 5 có gì khác so với hjs lớp khác
?theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5
+gv kết luận

_-hoạt đông2*10)làm bài tập 1 sgk
*mục tiêu giúp hs xác định được nhiệm vụ của hs lớp 5
-*cách tiến hành
gv nêu yêu cầu bài tập 1
-+gv kết luận các điểm a,b,c,d,e,trong bài tập 1 là
nhiệm vụ của hs lớp 5
hoạt động 3*6 phút tự liên hệ bài tập 2 sgk
*mục tiêu -giúp hs nhận thức về bản thân có ý thức rèn
luyện
* cách tiến hành
_gv nêu yêu cầu tự liên hệ
gv mời một số hs tự liên hệ trước lớp
-+gv kết luận
hoạt động 4*(5 phút )trò chơi phóng viên
củng cố_*2 phút lại nội dung bài
HOẠT ĐỘNG HỌC
-hs hát tập thể bài hát em yêu trường em
-hs q/s tranh thảoluận cả lớp
trả lời câu hỏi
-học sinh thảo luận bài tập theo nhóm đôi
-một vài nhóm trình bày trước lơpớ nhóm khác nhận xét
-hs suy nghĩ đối chiếu với những việc làm của mình từ
trước đến nay
-thảo luận nhóm đôi
- liên hệ trước lớp
TOÁN
Chương 1
Ôn tập và bổ sung về phân số giải toán liên quan đến tỉ lệ bảng đơn vị đo diện tích
Bài 1: ôn tập khái niệm về phân số
A. Mục tiêu

* Củng cố khái niệm ban đầu về phân số
* Củng cố cách đọc viết phân số cách viết thương cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số
* Tiếp tục vận dụng những kiến thức kĩ năng về phân số vào thực tiễn cuộc sống
B. Đồ dùng dạy học
* Các tấm bìa cắt và vẽ như SGK
* Một số các bánh cho trẻ chơi
C. Hoạt động dạy, học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Củng cố khái niệm ban đầu về phân số cách đọc,
viết phân số:
* Giáo viên dán tấm bìa lên bảng: - Cho học sinh quan sát tấm bìa, sau đó nêu yêu cầu:
“Viết phân số ứng với số phần bằng nhau của tấm bìa
đã được tô màu”.
- Giáo viên kết luận và nêu ý nghĩa của phân
số vừa tìm được.
- Gọi học sinh lên bảng viết và đọc phân số ứng với
tấm bìa đó. Học sinh khác nhận xét.
- Gọi một học sinh nhắc lại.
* Giáo viên dán tiếp ba tấm bìa còn lại tên bảng: - Gọi ba học sinh lên bảng viết và đọc phân số ứng
với mỗi tấm bìa đó.
- Học sinh khác nhận xét. Giáo viên kết luận.
- Gọi một vài học sinh nhắc lại
2. Ôn tập cách viết thương và cách viết số tự nhiên
dưới dạng phân số
* Giáo viên ghi phép chia 1 : 3 lên bảng và yêu cầu
học sinh viết kết quả của phép chia đó.
* Tương tự giáo viên gọi học sinh lên bảng lần lượt
viết 4 : 10; 9 : 2 ... Dưới dạng phân số học sinh khác
nhận xét. Giáo viên kết luận.
- Học sinh lên bảng viết 1 : 3 =

3
1
và nêu: “Một
phần ba là thương của một chia ba”. Học sinh khác
nhận xét. Giáo viên kết luận.
3. Thực hành:
Bài 1: Cho học sinh học và nêu miệng tử số và mẫu
số của từng phân số đã cho.
Bài 2,3:
Bài 4: Số 1 có thể viết thành phân số có đặc điểm
như thế nào ?
* Cho làm cặp đôi: 1 học sinh đọc p/s, một học sinh
đọc tử số và mẫu số của phân số.
* H/s làm và chữa bài. C
ó thể cho h/s làm bằng bảng để đính lên bảng lớn
chữa
* Làm mẫu 1 =
6
6
.
* Cho học sinh nhắc lại:
Tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
Vị trí của tử số và mẫu số
Củng cố cách viết ngược lại ;
...........
4
16
14
14
8

0
==
Tổ chức trò chơi chia bánh
4*Củng cố dặn dò ; hdhs học ở nhà
***********************************
ĐỊA LÝ
PHẦN ĐỊA LÝ VN
Bài 1Việt Nam đất nước chúng ta
1*Mục tiêu -học xong bài này học sinh nắm được
+vị trí giới hạn Việt Nam-nắm sơ lược về vị trí hình dạng nước ta trên bản đồ ,lãnh thổ ,biết đượ những thuận lợi do
vị trí địa lý
11*đồ dùng dạy học
-bản đồ lược đồ khung tương tự hình 1sgk
111*hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ
2-giới thiệu bài mới 3phút
3-Dạy học bài mới 20phút
hoạt động dạy
1
*1vị trí địa lý và giới hạn
-hoạt động*
-gv treo bản đồ yêu cầu hs kết hợp qs để trả lời cau
hỏi ;lãnh thổ VN gồm có những bộ phận nào ?
-phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ?
biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta ?
-kể tên và chỉ vị trí một số đảo , quần nước ta trênbản
đồ ?
*bước 2 yêu cầu học sinh trả lời học sinh khác nhận xét
bổ xung
gvnhận xét

*bước 3 -yêu cầu học sinh chỉ bản đồ ,chỉ vị trí nước ta
trên quả địa cầu
-yêucầu học sinh nêu vị trí nước ta /?
hoạt động học
hoạt động cá nhân học sinh trả lời
-lãnh thổ VN gồm đất liền biển đảo và quần đảo
-TRung quốc -Lào -Căm Fu Chia
-biển bao bọc phía đông Nam và tây nam
-đảo Cát Bà Bạch Long Vĩ -Côn Đảo
hskhác nhận xét bổ xung
hs chỉ vị trí quả địa cầu
-nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương nằm trong khu
vực Đông Nam á
-có vùng biển gao thông với đại Dương nên có nhiều
thuận lợi
-vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các
nước khác?
2*hinhdạng và diện tích
hoạt động 2 *
-bước 1 yêu cầu học sinh đọc to bảng số liệu trong sgk
gv treo lược đồ h2
-hs qs -sgk và bảng số liệu thảo luận những vấn đề sau
_/?phần đát liền nước ta có đặc điểm gì
-?nước ta dài bao nhiêu km
?diện tích nước ta baonhiêu
?so sánh dt nước ta với dt một số nước trong bảng số
liệu
bước 2-yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến của
nhóm mình -nhóm khác nhận xét
hoạt động 3*tổ chức trò chơi tiếp sức

*củng cố 3phút
nhận xết bài học -hdhs chuẩn bị bài sau
?
hsđọc bảng số liệu trong sgk -qs hình 2 và bảng số liệu
sồi thảo luận nhóm
-
+hẹp ngang chạy dài theo hướng BN
+1650km
2

-diện tích lãnh thổ 330000km
2
dt-nước ta bằng khoảng 1/20dt TRung Quốc
hs chơi trò chơi
hs đọc phần ghi nhớ
******************************************
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm2009
Chính tả
VIỆT NAM THÂN YÊU
1-mục tiêu :
Giúp học sinh :
Nghe viết chính xác ,đẹp bài thơ
Làm bài tập chính tả phân biệt ng/ngh,g/gh ,c/k ,và rút ra quuy tắc chính tả viết với ng/ngh ,g/gh , c/k
11-đồ dùng dạy học
Bài tập viết sẵn vào bảng phụ
111-các hoạt động dạy học chủ yếu
hoạt động dạy
1.*giới thiệu
2.*dạy học bài mới
a) giới thiệu bài 3phút

-giáo viên nêu tiết chính tả -ghi bảng
b )hướng dẫn nghe viết 7phút
A--tìm hiểu nội dung bài thơ
gọi một hs đọc bài ,sau đó hỏi
? những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh
đẹp
?qua bài thơ em thấy con người VN như thế nào
B--hd viết từ khó
-yêu cầu hs nêu các từ khó dễ lẫn khi vết chính tả
-yêu cầu hs đọc viết các từ ngữ vừa tìm được
C--viết chính tả 10phút
-gvđọc cho hs viết bài với tốc độ vừa phải 90chữ /15
phút
-đọc lượt 2 cho hs kịp viết theo tốc độ quy định
D--soát lỗi và chấm bài 5phút
-đọc toàn bài thơ cho hs soát lỗi
-thu chấm 10 bài
-nhận xét bài viết của hs
c) hướng dẫn hs làm bài tập chính tả 7phút
bài 2 gọi hs đọc yêu cầu của bài tập
-gọi hs nhận xét bài của bạn
-+gv nhận xét kết luận
3*củng cố dặn dò 5phút
nhận xét tiết học chữ viết của hs
-hd hs học ở nhà
hoạt động học
-hs lắng nghe
-hs đọc thành tiếng trước lớp sau đó trả lời câu hỏi
-hs nêu trước lớp vd:mênh mông , dập dờn ,Trường
Sơn ,biển lúa ,nhuộm bùn ,,,,

-3hs lên bảng viết hs dưới lớp viết vào vở nháp
+dòng 6 chữ viết lùi vào 1ô li so với lề
dòng 8 chữ viết sắt lề
-nghe đọc và viết
- dùng bút chì đổi vở cho nhau để soát lỗi ,ghi số lỗi ra lề
vở
- hs đọc thành tiếng trước lớp
- 2 hs ngồi cùng bàn thảo luận làm vào vở bài tập
5 hs đọc tiếp nối từng đoạn
Toán
Bài 2: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố tính chất cơ bản của p/s.
- Củng cố kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản của p/s để rút gọn p/s, quy đồng mẫu số các p/s.
B. Đồ dùng dạy học
Một số tờ bìa khổ A1 cho trò chơi phân số kì diệu.
C. Một số hoạt động dạy học chủ yếu
I. Bài cũ:
Học sinh chữa bài tập 1,2,3,4
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Củng cố tính chất cơ bản của phân số
* Giáo viên đưa VD 1 ở SGK thành bài tập dạng:
6
5
=
...
...

...6
...5
=
×
×
yêu cầu học sinh tìm số thích
hợp điền vào chỗ chấm
- Bằng cách phát vấn giáo viên giúp h/s đưa ra được
các lưu ý:
Giáo viên ghi một số kết quả lên bảng chẳng hạn:
18
15
36
35
6
5
=
×
×
=
* Làm tương tự VD 2 SGK.
* Giáo viên giúp h/s nêu toàn bộ tính chất cơ bản của
p/s như SGK
Học sinh tính các tích rồi viết vào chỗ chấm thích
hợp.
- Số được điền vào chỗ chấm phía trên và phía dưới
gạch ngang phải giống nhau.
- Số đó phải là số tự nhiên khác 0.
Học sinh tự tính nhẩm và chữa bài miệng.
Học sinh quan sát kết quả và tự đưa ra nhận xét thành

câu khái quát SGK.
2. Củng cố về vận dụng tính chất cơ bản của p/s để
rút gọn p/s và qui đồng mẫu số các phân số.
a. Rút gọn phân số:
Giáo viên nêu yêu cầu rút gọn phân số
120
90
Rút gọn p/s để được p/s có tử số và mẫu số bé đi mà
giá trị phân số không thay đổi.
b. Quy đồng mẫu số các p/s.
* Giáo viên đưa ra ví dụ 1 trong SGK
5
2

7
4
.
* Làm tương tự với ví dụ 2 SGK.
Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm ra kết quả chẳng
hạn
120
90
=
4
3
3:12
3:9
12
9
10:120

10:90
===
H/s quan sát và đưa ra kết luận.
- Học sinh tự quy đồng (1 học sinh làm trên bảng cả
lớp làm vào giấy nháp)
- Sau đó học sinh tự nêu cách quy đồng mẫu số 2 p/s
trên.
3. Thực hành
Bài 1:
Học sinh lần lượt rút gọn từng phân số (có thể viết vào bảng con)
Giáo viên lưu ý học sinh nên tìm kiếm cách rút gọn nhanh nhất.
Bài 2:
Giáo viên giúp học sinh nhận ra ở phần b.
Hai mẫu số chia hết cho nhau. MSC là MS lớn hơn ở phần c vì 24 chia hết cho 6. Và 24 chia hết cho 8. Nên
mẫu số chung nhỏ nhất là 24.
Học sinh làm bài vào vở và 1 học sinh làm trên bảng lớn.
Bài 3:
Giáo viên viết những phân số đã cho lên bảng học sinh lên nối những phân số bằng nhau.
Giáo viên nên khai thác để học sinh giải thích tại sao tìm được kết quả đó (dựa vào tính chất cơ bản của
phân số)
* Tùy đối tượng học sinh có thể
- Quy đồng mẫu số nhiều phân số, ví dụ:
Quy đồng mẫu số các phân số
5
4
4
1
,
3
1


- Tổ chức trò chơi phân số kì diệu. Chuẩn bị 1 số tờ bìa khổ A1 cách chơi chia lớp thành các
nhóm nhỏ, mỗi nhóm được phát 1 tờ bìa giáo viên nêu yêu cầu:
Tìm các phấn số bằng phân số đã cho (VD
30
15
) nhóm nào tìm được nhiều nhất những
phân số bằng với phân số đã cho sẽ thắng cuộc.
- Giáo viên nhận xét kết quả của từng nhóm và kết luận.
4)củng cố dặn dò hd hs học ở nhà
*************************************************
Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG NGHĨA
1MỤC TIÊU
Giúp hs :
-hiểu thế nào là từ đồng nghĩa từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
-tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước
-có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết
11ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
bảng phụ viết sẵn đoạn văn
111CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
hoạt động dạy
1)giới thiệu bài
2)dạy -học bài mới
a)tìm hiểu ví dụ
bài 1 ;cho hs dọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1
-phần nhận xét
-goị hs nêu nghĩa của các từ in đậm -+gv chỉnh sửa câu
trả lời cho hs nếu cần
+*những từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là

từ đồng nghĩa
bài 2 --gọi hs đọc yêu cầu của bài tập
học sinh làm việc theo cặpvới hd
?cùng đọc đoạn văn ,thay đổi vị trí các từ in đậm trong
từng đoận văn
?đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi vị trí các từ đồng
nghĩa
?so sánh ý nghia của từng câu trước và sau khi thay đổi
từ đồng nghĩa
-hs phát biểu ý kiến trước lớp yêu cầu hs khác theo dõi
bổ xung ý kiến
+gv nhận xét kết luận
?thế nào là từ đồng nghĩa
?thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn
?thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn
b)ghi nhớ *hs đọc phần ghi nnhớ sgk
*gv ghi nhanh các từ lên bảng và nhận xét
c)luyện tập
bài 1,2,3 học sinh đọc yêu cầu đề
-gv chia nhóm để hs làm
-gv hs hs nhận xét chữa bài
3-củng cố dặn dò nhận xét tiết học
hướng dẫn học sinh học ở nhà
hoạt động học
hs đọc thành tiếng các hs khác suy nghĩ ,tìm hiểu nghĩa
của từ
-tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
+xây dựng ,lkiến thiết ,vàng xộm ,vàng hoe ,vàng lịm
-hs nêu ý kiến hs khác nêu ts kiến bổ sung thống nhất
-1 hs đọc thành tiếng trước lớp

-2 hs ngồi cùng bàn thực hiện theo hd và phát biểu ý
kiến
-hs lắng nghe
-3hs tiếp nối nhau trả lời
-+hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng ,cả lớp đọc thầm để
thuộc ngay tại lớp
- hs đọc thành tiếng trước lớp
-1hs dọc
2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận để cùng làm bài
-hs làm vào vở
******************************************
THỂ DỤC
BÀI 1:giới thiệu chương trình -tổ chức lớps
Đội hình đội ngũ trò chơi "kết bạn "
1--Mục tiêu
-giới thiệu chương trình thể dục lớp 5-yêu cầu hs biết được một số nội dung yêu cầu cơ bản của chương trình và có
thái độ học tập đúng
Một số quy định về nội quy yêu cầu tậpluyện
-biên chế tổ chọn cán sự bộ môn .
Ôn đội hình đội ngũ cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học
-trò chơi "kết bạn "ỷêu cầu hs nắm được cách chơi nội quy chơi ,hứng thú trong khi chơi .
11--địa điểm ,phương tiện
-địa điểm ;trên sân trường .vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện
-phương tiện :chuẩn bị một còi
111--Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung t/g t/lượng Phương pháp
1--Phần mở đầu
-phổ biến nhiệm vụ ,yêu cầu bài học
dứng vỗ tay hát
2--phần cơ bản

-giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5
nhắc nhở hs tinh thần học tạp và tính kỉ luật
-biên chế tổ tập luyện
+tổ trưởng phải là em có sức khỏe được cả lớp tín
nhiệm bầu ra
-chọn cán sự thể dục ôn đội hình đội ngũ cách chào và
báo cáo khi bắtđầu và kết thúc giờ học và kết thúc giờ
học cách xin phép ra vào lớp
-gv làm mẫu sau đó chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng
tập
*trò chơi "kết bạn "-gv nêu cách chơi hs nhắc cáchchô
-một nhóm làm mẫu
-cả lớp chơi thử
-chơi chính thức
3--phần kết thúc gv cùng hs hệ thống bài
-gv nhận xét đánh giá kết quả ,và giao bài về nhà
6/10phút
1-2phút
18/20
2--3phút
2-3phút
5-6phút
4-6phút
4-5phút
4-6phút
4lần
2lần
3lần
tập hợp lớp
đồng loạt

đồng loạt
làm mẫu
dồng loạt
*****************************************************************************
Thứ 4ngày 6 -9- 2009
TẬP ĐỌC QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
1*Mục tiêu
1-đọc thành tiếng
-đọc đúng các từ tiêngdễ lẫndo ảnh hưởng của phương ngữ
+đọc trôi chảy toàn bài nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàngcủa cảnh vật
+đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi dịu dàng
2-đọc- hiểu
+hiểu các từ khó trong bài :lui, kéo đá
+hiểu các từ chỉ màu vàng của cảnhvật phân biệt được sắc thái nghĩa của cảnh vật
+hiểu nội dung bài :bài văn mưu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa ,qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác
giả đối với quê hương
11*đồ dùng dạy học
Tranh minh họa trang 10 ,tranh ảnh về làng quê vào ngày mùa
111*các hoạt động dạy học chủ yếu
hoạt động dạy
1-kiểm tra bài cũ
-gv gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng
nhận xét và cho điểm hs
2-dạy --học bài mới
1/giới thiệu bài -gv treo tranh minh họa bài tập đọcvà
hỏi hs ?em có nhận xét gì về bức tranh
-giới thiệu làng quê
-gv ghi bảng
2/ hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)luyện đọc

-yêu cầu hs mở sgk hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn
gv kết hợp sửa lỗi phát âm nhắt giọng
-hs luyện đọc tiếp nối 2 lượt
học sinh tìm hiểu nghĩa của các từ khó giới thiệu ở chú
giải
-học sinh đọc toàn bài cả lớp theo dõi
-?em hãy nêu ý chính của từng bài trong đoạn văn mưu
tả
*gv nhận xét ghi nhanh ý chính lên bảng -đọc mẫu
b)tìm hiểu bài
hs đọc thầm toàn bài dùng bút chì gạch chân những từ
chỉ màu vàng ,những sự vật có màu vàng
hoạt động học
3 hs lên bảng đọc bài trả lời câu hỏi
-hs trả lời -bức tranh vẽ cảnh làng quê về ngày mùa
-những thửa ruộng lúa chín vàng bà con nd đang thu
hoạch
hs đọc theo thứ tự :hs1:mùa đông....rất khác nhau
hs2đọc có lẽ bắt đầu .....bồ đề treo lơ lửng
hs3 từng chiếc lá mít ..dỏ chói
hs 4 tất cả đượm ...là ra đồng ngay
1hs đọc thành tiếng phần chú giải
hai hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo đoạn
1hs đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
-4hs nêu ý chính
đ1:màu sắc bao chùm làng quê ngày mùa là màu vàng .
đ2:,3;những màu cụ thể của cảnh vẩttong bức tranh
làng quê
đ4:thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê
thêm đẹp

-gọi hs phát biểu yêu cầu mỗi hs chỉnêu một sự việc
*-gv ghi nhanh ý kiến của hs lên bảng
-yêu cầu hs đọc thầm đoạn cuối bài và cho biết
?thời tiết ngày mùa được mưu tả như thế nào
?hình ảnh con người lên trong bước tranh ntn
?những chi tiết về con người và thời tiết gợi cho ta cảm
nhận điều gì về làng quê vào ngày mùa
? bài văn thể hiện tình cảm gì của t/g đối với quê
hương
-yêu cầu hs nêu nội dung chính của bài
c)đọc diễn cảm
-gv yêu cầu hs dựa vào nội vừa tìm hiểu để tìm giọng
đọc phù hợp
?để làm nổi bật vẻ đẹp của các sự vật chúng ta nên
nhấn giọng những từ nào khi đọc bài
-tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
-gv nhận xét tuyên dương hs đọc hay
3/củng cố -dặn dò
nhận xét dánh giá tiết học -hdhs về nhà học chuẩn bị
trước bài "nghìn năm văn hiến "
-hs đọc thầm nêu yêu cầu .tìm từ chỉ sự vật màu sắc
-tiếp nối nhau trả lời câu hỏi trước lớp
--tác giả rất yêu làng quê VN
hs nêu hs khác bổ xung ,lớp trao đổi và kết luận
-nên nhấn giọng ở các từ chỉ màu vàng
-hs ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và chỉnh sửa cho
nhau
**************************************************************************
KHOA HỌC chương 1 Con người và sức khỏe
Bài 1 sự sinh sản

1-MỤC TIÊU
Sau giờ học hs có khả năng :
Nhận ra sự giống nhau giữa bố mẹ và con cái về những đặc điểm bên ngoài
Nêu được ý nghĩa của việc sinh sản .nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mõi dòng họ và gia đình được duy trùy
và kế tục
-tỏ thái độ tôn trọng tự hào về những đặc điểm nổi bật của dòng họ
11-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
các hình minh họa bài học
111-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
hoạt động dạy
1*giới thiệu bài
hoạt động 1* trò chơi "bé là ai "
-gv phổ biến luật chơi
trò chơi nhóm 4
mỗi nhóm được phát một bộ tranh vẽ hình
-tiến hành gv tổ chức tính thời gian q/s các nhóm chơi
-kết thúc trò chơi mpì đại diện các nhómlên để kiểm tra
kết quả theo gv
?tại sao chúng ta có thể tìm được bố mẹ cho các bé
?qua trò chơi chúng ta rút ra được điều gì
*gv kết luận bố mẹ và con cái thường có nhiều điểm
giống nhau
2-hoạt động 2*làm việc với sgk
*gv -nêu yêu cầu hs q/s hình 1,3,2sgk và đọc thầm
thông tin trong hình
?học sinh nêu lại những thong tin về gia đình bạn Liên
trong sgk
_yêu cầu hs trao đổi với bạn kề bên những thông tin
liên hệ với gia đình mình như về gia đình bạn Liên ;
+bạn đang sống cùng ai ?

+lúc đầu gia đình bạn có nhữngai ,sau đó có gì thay đổi
về những người trong gia đình
-gv yều cầu hs trao đổi về ý nghĩa của sự sinh sản qua
câu hỏi
?với dòng họ mỗi gia đình thì sự sinh sản có ý nghĩa
như thế nào
?điều gì sẽ xẩy ra nếu con người không có khả năng
sinh sản
*gv ghi bảng _sinh sản -dòng ho được duy trì
3-hoạt động 3-tổng kết bài học
hoạt động học
hs nghe và giở sgk trang 4
-hs nghe luật chơi nêu thắc mắc nếu chưa hiểu yêu cầu
-chia nhóm ngẫu nhiên theo vị trí
-các nhóm nhận tranh
-hs tham gia chơi
-hs thảo luận nhóm xắp xếp bài tương ứng và nhanh
chóng gắn bài lên bảng lớn
-trưởng nhóm lên tính điểm
-hs q/s hình và đọc thầm thông tin theo yêu cầu
2hs lên bảng chỉ hình nêu câu hỏi và trả lời thông tin cần
thiết
-hs trao đổi nhóm rồi khoảng 5 cặp đứnh lêngiới thiệu về
mình hay về bạn
-hs nghe và trả lời câu hỏi
-
-hs ghi bài vào vở
gv nhận xét đánh giá tiết học hdhs học ở nhà
************************************************************
ĐẠO ĐỨC

Bài 1 - EM LÀ HỌC SINH LỚP 5(tiết 2)
1-MỤC TIÊU
Sau khi học bài này học sinh biết :
-vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp khác
-bước đầu có kĩ năng tự nhận thức ,kĩ năng đặt mục tiêu .
-vui và tự hào là học sinh lớp 5 có ý thức rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5
11-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Các bài hát về chủ đề trường em
-các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu
111CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
khởi động *
-gv giới thiệu bài -ghi đề bài lên bảng __________________________________________________________
TOÁN Bài 3: Ôn tập: So sánh hai phân số
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố cách so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số.
- Củng cố kĩ năng vận dụng cách so sánh trên để giải toán.
B. Đồ dùng dạy học
Các thẻ từ có viết sẵn các phân số để Hs chơi trò chơi Ai nhanh hơn (nếu tổ chức).
C. Một số hoạt động dạy học chủ yếu
1. Củng cố so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
a. So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Giáo viên nêu yêu cầu: So sánh hai phân số sau:
5
4
5
2

- Hs nhận xét: Đây là hai phân số có cùng mẫu số.

- Hs nêu:
5
2
5
4
;
5
4
5
2
><
. Yêu cầu học sinh giải thích (vì hai PS có cùng mẫu số là 5, so sánh tử số ta có 2<4 vậy
5
4
5
2
<
; vì
5
4
5
2
<
nên
5
2
5
4
>
)

- Hs quan sát kết quả và nêu thành qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số (như SGK).
b. So sánh hai phân số khác mẫu số.
- Giáo viên nêu yêu cầu: So sánh hai phân số sau:
7
5
4
3

- Bằng câu hỏi gợi mở, giáo viên giúp học sinh nêu: Đây là hai phân số khác mẫu số nên phải quy đồng mẫu số hai
phân số để đưa về hai phân số cùng mẫu số và so sánh tử số (như phần a).
- Học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớn.
- Giáo viên giúp học sinh nêu quy tắc so sánh hai phân sô khác mẫu số (như SGK).
* Giáo viên rút ra kết luận: Phương pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng cùng mẫu
số rồi mới so sánh các tử số.
2. Thực hành
Bài 1: Hs làm bài và chữa bài (miệng).
Giáo viên nên khai thác để học sinh giải thích tại sao lại điền dấu như vậy trong từng trường hợp. (
14
12
...
10
6
có thể
giải thích:
14
12
27
26
=
×

×
hoặc
7
6
2:14
2:12
=
).
Bài 2: Hs làm bài và chữa bài.
Giáo viên lưu ý với Hs: sắp xếp theo thứ tự cũng chính là so sánh các phân số với nhau. Phải quy đồng mẫu số các phân
số trước khi sắp xếp theo thứ tự.
Tùy đối tượng Hs có thể:
- Cho hs nhắc lại cách quy đồng mẫu số (Bài 1), timg mẫu số chung nhỏ nhất (Bài 2).
- Bài 2 có thể tổ chức thành trò chơi Ai nhanh hơn.
Chuẩn bị: Các tấm thẻ, mỗi thẻ có ghi sẵn một số như bài 2.
Cách chơi: Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Các nhóm được phát các tấm thẻ. Giáo viên nêu yêu cầu (như bài 2). Hs thảo
luận nhóm và cử đại diện lên trên bảng lớn. Đội gắn đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
*************************************************
Chương 1 KĨ THUẬT PHỤC VỤ
BÀI 1;ĐÍNH KHUY HAI LỖ(tiết1)
1-mục tiêu
Hs cần phải ;-biết cách đính khuy hai lỗ
-đính dược khuy hai lỗ đúng quy trình đúng kĩ thuật
-rèn luyện tính cẩn thận
11-đồ dùng học tập
-mẫu khuy hai lỗ một số sản phẩm để đính khuy
-vật liệu và dụng cụ cần thiết
111các hoạt động dạy học chủ yếu
hoạt động dạy
*giới thiệu bài giới thiệu bài và nêu mục dích bài học

+hoạt động 1 -quan sát nhận xét mẫu
qs một số mẫu khuy 2lỗ hình 1a)
gv giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ
hd hs q/s kất hợp ví q/shình 1b)
*tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1
-khuy hay còn gọi là cúc
-làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhửatai gỗ....
+hoạt động 2-hướng dẫn thao tác kĩ thuật
hd hs đọc lướt các nội dung mục 11sgk
-hd hs dọc mục 1 và q/s hình 2 sgkvà đặt câu hỏi để hs
nêu các hình đấu ở cácđiểm dính khuy
gv gọi 2 hs lên thực hiện
*gv q./s uốn nắn và hd nhanh lại một lượt
-đặt câu hỏi để hs nêu các chuẩn bị đính khuy ở mục
2,3-gv sử dụng khuy có kích thước lớn
-vì nếu chỉ quá dài sẽ khó khâu và dễ bị rối
hd hs q/s mục 2b và q/s hình 4sgk
hdhs q/s h5,6đặt câu hỏi để hs nêu cách quấn chỉ
-gọi 1,2 hs nhắc lại và thực hiện thao tác đính khuy hai
lỗ
*củng cố -dặn dò -hd hs chuẩn bị thực hành tiết sau
hoạt động học
-hs q/s rút ra đặc điểm kích thước hìh dạng màu sắc của
khuy hai lỗ
hs nhận xét về đường chỉ dính khuy khoảng cách giữa
các khuy trên s/p
-hs đọc nội dung mục 2 sgk
-hs nêu tên các bước trong quy trình dính khuy
-h/s nêu cách vạch đấu ở hai điểm đính khuy hai lỗ
-hai học sinh thực hiện thao tác

***************************************************
KỂ CHUYỆN
Bài 1--lý Tự Trọng
1*MỤC TIÊU
Giúp học sinh :dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa ,thuyết minh cho nội dung của tranh bằng 1-2 câu , kể lại được
từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
+thể hiện tốt lời kể tự nhiên ,phối hợp lời kể với điệu bộ ,nét mặt biết thay đổi dọng kể phù hợp với nội dung chuyệnbiết theo
dõi nhận xét đánh giá của bạn
+hiểu được ý nghĩa của câu chuyện ;ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước dũng cảm bảo vệđồng chí
11*ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa câu chuyện trong sgk
111CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
1)giới thiệu
2)kiểm tra bài cũ
3)dạy -học bài mới
a) giới thiệu bài
?em biết gì về Lý Tự Trọng
b) gvkể chuyện
*GVkể lần 1 giọng kể chậm rãi thong thả ở đoạn 1 và
phần đầu ở đoạn 2 -đoạn 3 kể với giọng khâm phục
*GVkể lần 2
vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trên bảng
-gv giải thích một số từ
sáng dạ ,mít tinh ,luật sư ,thành niên ......
*GV nêu câu hỏi giúp học nhớ lại nội dung truyện
/ câu chuyện có những nhân vật nào ?
?AnhLý Tự Trong được cử đi học nước ngoài khi nào
?về nước anh làm nhiệm vụ gì
?hành động dũng cảm nào của anh làm em nhớ nhất

HOẠT ĐỘNG HỌC
hs trả lời theo hiểu biết của mình
-hs ghi lại tên các nhân vật trong truyện
-LÝ TỰ Trọng ,tên đội Tây ,mật thám Lơgrăng,luật sư
-1928
-liên lạc
-hs nối tiếp nhau nêu ý kiến trước lớp
c)hướng dẫn viết lời thuyết minh cho tranh
+gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1
+các nhóm trình bày dán lời thuýet minhdưới từng tranh
D)hướng dẫn kể theo nhóm
gợi ý
đoạn 1 tranh 1
đoạn2 tranh 2.3,4,
đoạn 3 tranh 4,5,
h)kể chuyện trước lớp
yêu cầu hs nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất
3củng cố dặn dò
?câu chuyện giúp em hiểu được điều gì về con người
VN--hd hs học ở nhà --chuẩn bị bài sau
+1hs đọc thành tiếng trước lớp
+hoạt động nhóm 4 các nhóm thảo luận viết lời thuýet
minh cho tranh
+caca nhóm nối tiếp nhau trình bày -nhóm khác nhận xét
- lần lượt từng em kể từng đọan trong nhóm
-nhận xét lời kể của bạn
2-3hs kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và trả lời câu hỏi
về nội dung của truyệnmà các bạn dưới lớp hỏi
Thứ 5 ngày 7 -9 -2009
TẬP LÀM VĂN Cấu tạo của bài văn tả cảnh

1*MỤC TIÊU
Giúp hs hiểu
-cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm :mở bài thân bài kết luận ,và yêu cầu của từng phần
-phân tích được cấu tạo của bài văn cụ thể
Bước đầu biết cách quan sát một cảnh vật
11*ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-phần ghi nhớ viết sẵn vào bảng phụ
111*CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -- HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
1-kiểm tra bài cũ
2-dạy học bài mới
a)giới thiệu bài
theo em bài văn tả gồm có mấy phần ?
là những phần nào ?
b)tìm hiểu ví dụ
Bài 1 *
gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1
? hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày
hoạt động nhóm với yêu cầu
gv mời nhóm trình bày kết quả thảo luận yêu cầu nhóm
khác nhận xét bổ xung
GV? Em có nhận xét gì về phần thân bài của bài văn
hoàng hôn trên sông Hương
bài 2 *góị hs đọc yêu cầu của bài tập
hs hoạt động nhóm theo yêu cầu sau
? xác định thứ tự mưu tả trong mỗi bài
? so sánh thứ tự mưu tả của 2 bài văn với nhau
c)ghi nhớ
hs đọc phần ghi nhớ
D)luyện tập

gọi hs đọc yêu cầu nội dung của bài tập tổ chức cho hs
hoạt theo cặp với hd sau :
đọc kĩ bài văn nắng trưa
-xác định từng phần của bài văn
tìm nội dung chính của từng phần
xác định trình tự mưu tả của bài văn
3-củng cố bài -dặn dò
-hd hs về nhà làm bài tập và hướng dẫn bài sau
HOẠT ĐỘNG HỌC
-hs nêu theo suy nghĩ
+có 3p là mở bài ,thân bài ,kết bài
hs đọc thành tiếng trước lớp
-là thời gian cuối buổi chiều khi mặt trời lặn
-hs trao đổi câu thảo luận ,viết câu trả lời ra giấy
-hs nêu ý kiến
-hs đọc thành tiếng trước lớp
-4hs trao đổi thảo luận viết câu trả lời vào vở
hs tri nhf bày , nhom khác nhận xét bổ xung
3 hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm để
thuộc bài ngay tại lớp
hs ngồi cùng bàn trao đổi ghi kết quả ra giấy
một bóa cóa các nhóm khác bổ xung ý kiến vầ thống
nhất bài giải
**********************************************
Lịch sử
Bài 1:""BÌnhTây Đại Nguyên Soái"Trương Định
A--Mục tiêu
1-kiến thức; học song bài học sinh nắm được :Trương Định là tấm gương tiêu trong kháng chiến chống thực dân pháp của
nhân nam kì
Do giàu lòng yêu nước ',Trương Định đã không nghe theo lệnh của ông vua bất tài mà kiên quyềt ở lại cùng nhân dân

chống Phápxâm lược
B--Kĩ năng biết quan sát tranh ảnh rút ra nhận xét,kết luận nhập vai nhân vai nhân vât
C--Thái độ -
-cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định vì đã đặt lợi ích của nhân dân lên trên lợi ích cá
nhân,quyết hy sinh thân mình cho dộc lập của dân tộc
B--Đồ dùng dạy học -bản đồ hành chính việt nam tranh minh họa
C--các hoạt động dạy học chủ yếu
1-kiểm tra bài củ :-gv đặt câu hỏi
+kể tên một số nhân vật tiêu biểu cho tinh thần chống giặc ngoại xâm mà em đã được học trong trương trình lịch sử
2-Giới thiệu bài mới
3--dạy bài mới
hoạt động dạy học
1Giới thiệu về trương định (1820-1864)
-thưc dân pháp nổ súng xâm lược ở nước ta khi nào ? ơ đâu /?
+
+giáo viên treo bản đồ chỉ vào địa danh Đà Nẳng
khi thực dân Pháp nổ súng xâm lươc nhân dân Nam kì đã làm
gì ?
giáo viên treo ảnh TRương Định lên bảng
*Hoạt đông 2 lám việc nhóm 5
trình bày những thông tin em biết về Trương Đinhl
giáo viên chốt lại ghi bảng
quê ở Bình Sơn Quảng Ngãi theo cha vào Tân An lâp nghiệp
2-cuộc khởi nghĩa do Trương Đinh lãnh đạo
*Hoạt động3 làm việc cả lớp năm1982 cuộc kháng chiến
chống Pháp của NDta và của nghĩa quân Trương Định như thế
nào
-lúc đó thực dân như thế nào /? Em hiểu lãnh binh là gì
- GVchchốt lại ghi bảng *
*Trương Đinh đã lãnh đạo nhân dân ba tỉnh Nam kì kháng

chiến chống Pháp
*hãy nêu rõ những băn khoăn suy nghĩ của Trương Định khi
nhận được lệnh củavua
3*Những boăn khoăn suy nghĩ và quyết định của Trương Định
*Hoạt động 4: làm việc cả lớp giáo viên treo tranh nhân dân
phong soái cho Trương Đinh lên bảng ?
*lòng dạ rối bời ,Trương Định chưa biết quyết định như thế
nào ?:
-để giúp cho Trương có quyết định chinh xác ,dứt khoát ND
Nam kì đã làm gì ?
-cảm kích trước niếm tin yêu của dân chúng Trương Đinh đã
làm gì ?
GVghi bảng
Trươnh Định quyết địnhcùng nhân dân đánh giặc GV chốt ý :
4* kết quả và ý nghĩa ;
làm việc cả lớp :
-Thái độ của thực dân Pháp và triều đình nhà Nguyễn trước
sự PT của phong trào kháng Pháp như thế nào ?
Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo ?
Gv ghi bảng
+Khảng định lòng yêu nước của Nd ta ,
Hoạt động 6;
*Củng cố :Để ghi nhớ công ơn của Trương Định ND ta đã lam
gi ?Gv nhận xét
*Dăn dò HDHs học ở nhà
hoạt cảnh
Hoạt động dạy học
h s đọc sgk trả lời câu hởi -ngày 1-9-1858thực dân
Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm
lược nước ta

-đứng lên chống Pháp xâm lược tiêu biểu là cuộc
khởi nghĩa Trương Định ,hồ huân ........
-tiêu biểu là phong trào kháng chiến chống pháp
của Trương Định
*lênh vua ban xuống buộc Trương Định phải giải
tán nghiã quân và đi nhận chừc binh ở An Giang
*chưc quanvõ thời nhà nguyễn chỉ huy quân đội ô
một tỉnh
*học sinh đọc thâm SGK và trả lờ câu hởi :
-làm quan phải tuân lệnh vua nều không sẽ phải
chịu tội phản nghich giũa lệnh vua và ỳ dân
--chỉ huy nghĩa quân đóng ở Tân An là phan văn an
là Phan văn Tuấn phát truyền thư đi khắp nơi suy
tôn Trương Định làm chủ soái ... suy tôn Trương
Định lám chủ soái "Bình Tây Đại nguyên Soái ""
---Hai học sinh đọc lại P3
*HSĐvà trả lời câu hỏi
-thực dân Pháp và triều đinh nhà Nguyễn ra sức
đàn áp các cuộc khởi nghĩa
--Trương Định mất năm cuộc khởi nghĩa thất bại
--đánh dấu sự suy đốn dến cùng cực của triều đinh
triều Nguyển
và sự phẫn nộ cao của các tấng lớp ND đối với giai
cấp phong kiến thống trị và thực dân Pháp
--khẳng định lòng yêu nước của ND ta
*2học sinh đọc lại phần 4
*--HS làm việc cả lớp
--cảnh Trương Định được ND và nghiã quân suy
tôn làm "Bình Tây Đại Nguyên Soái"
HS hội ý nhanh rồi phân vai thực hiện

HS đọc phần tóm tắt cuuối bài
********************************************************
Toán
Bài 4: Ôn tập: So sánh hai phân số( tiếp theo)
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố về so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số cùng tử số.
- Tiếp tục củng cố kĩ năng vận dụng cách so sánh hai phân sô để giải toán.
B. Đồ dùng dạy học
Một sô quả quýt thật để học sinh thực hành ở bài 4.
C. Một số hoạt động dạy chủ yếu
1. Củng cố về so sánh phân số với đơn vị.
Bài 1: a. - Học sinh làm chữa bài miệng.
- Học sinh giải thích tại sao lại điền như vậy. Chẳng hạn: 1 có thể thành phân số
5
5
, so sánh hai phân số
5
5
5
3

vì 3 < 5 nên
5
5
5
3
<
hay
1

5
3
<
.
b. Học sinh quan sát kết quả ở phần a và tự nêu (hoặc giáo viên gợi mở để học sinh tự nêu) đặc điểm của phân số lớn
hơn 1 (tử số lớn hơn mẫu số); phân số nhỏ hơn 1 (tử số nhỏ hơn mẫu số); phân số bằng 1 (tử số bằng mẫu số).
2. Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
Bài 2: a. Làm mẫu: So sánh hai phân số:
5
2

7
2
.
- Học sinh tiến hành so sánh theo phương pháp chung đã học (qui đồng mẫu số để đưa về so sánh hai phân số co cùng
mẫu số):
35
14
75
72
5
2
=
×
×
=
35
10
57
52

7
2
=
×
×
=
- Học sinh quan sát kết quả
7
2
5
2
>
và tự nêu (hoặc giáo viên gợi mở để học sinh tự nêu) nhận xét về hai phân số có
cùng tử số: Hai phân số có cùng tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số nhỏ bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
- Dựa vào nhân xét vừa nêu học sinh thực hiên các trường hợp còn lại.
b. Một vài học sinh nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
3. Tiếp tục củng cố về so sánh hai phân số khác mẫu số
Bài 3: Học sinh làm bài và chữa bài. Có thể cho học sinh khoanh tròn phân số lớn hơn.
4. Vận dụng so sánh hai phân số vào thực tiễn
Bài 4: Học sinh làm và chữa bài.
Giáo viên giúp học sinh nhận ra: để tìm được ai nhiều quýt hơn, phải so sánh
5
2
3
1

(Có thể cho học sinh thực hành
trên một số quả quýt thật để tìm xem ai nhiều quýt hơn).
Tùy đối tượng học sinh có thể:
- Hướng dẫn (mẫu) 1 trường hợp (VD:

1....
5
3
) cho học sinh trước khi làm bài (Bài 1)
- Có thể cho học sinh thực hiện luôn phần a mà không cần qua bước làm bằng phương pháp chung, nếu học sinh nhớ
được quy tắc so sánh hai phân số có cùng tử số (Bài 2).
- Sau bài 2, giáo viên có thể chột lại để học sinh đỡ nhầm lẫn:
+ Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
- So sánh hai phân số (so sanh qua đơn vị):
2006
2005
2005
2004

*************************************************
- THỂ DỤC Bài 2*Đội hình đội ngũ
trò chơi "chạy đổi chỗ ",vỗ tay nhau"và lò cò tiếp sức
1--Mục tiêu
Ôn đội hình đội ngũ cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học
-trò chơi "chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và lò cò tiếp sức"ỷêu cầu hs nắm được cách chơi nội quy chơi ,hứng thú trong khi chơi .
11--địa điểm ,phương tiện
-địa điểm ;trên sân trường .vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện
-phương tiện :chuẩn bị một còi
111--Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung t/g t/lượng Phương pháp
1--Phần mở đầu
-phổ biến nhiệm vụ ,yêu cầu bài học
dứng vỗ tay hát khởi động
2--phần cơ bản
-giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5

nhắc nhở hs tinh thần học tạp và tính kỉ luật
-biên chế tổ tập luyện
+tổ trưởng phải là em có sức khỏe được cả lớp tín
nhiệm bầu ra
6/10phút
2-3phút
1-2phút
18/20
2--3phút
2-3phút
2lần
tập hợp lớp
đồng loạt
đồng loạt
-chọn cán sự thể dục ôn đội hình đội ngũ cách chào và
báo cáo khi bắtđầu và kết thúc giờ học và kết thúc giờ
học cách xin phép ra vào lớp
-gv làm mẫu sau đó chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng
tập
kiểm tra theo tổ
*trò chơi "kết bạn "-gv nêu cách chơi hs nhắc cáchchô
-một nhóm làm mẫu
-cả lớp chơi thử
-chơi chính thức
3--phần kết thúc gv cùng hs hệ thống bài
-gv nhận xét đánh giá kết quả ,và giao bài về nhà
5-6phút
4-6phút
4-5phút
4-6phút

4lần
2lần
3lần
2lần
làm mẫu
dồng loạt
đồng loạt
*******************************************************
Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG NGHĨA
1MỤC TIÊU
Giúp hs :
-hiểu thế nào là từ đồng nghĩa từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
-tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước
-có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết
11ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
bảng phụ viết sẵn đoạn văn
111CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
hoạt động dạy
1)giới thiệu bài
2)dạy -học bài mới
a)tìm hiểu ví dụ
bài 1 ;cho hs dọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1
-phần nhận xét
-goị hs nêu nghĩa của các từ in đậm -+gv chỉnh sửa câu
trả lời cho hs nếu cần
+*những từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là
từ đồng nghĩa
bài 2 --gọi hs đọc yêu cầu của bài tập
học sinh làm việc theo cặpvới hd

?cùng đọc đoạn văn ,thay đổi vị trí các từ in đậm trong
từng đoận văn
?đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi vị trí các từ đồng
nghĩa
?so sánh ý nghia của từng câu trước và sau khi thay đổi
từ đồng nghĩa
-hs phát biểu ý kiến trước lớp yêu cầu hs khác theo dõi
bổ xung ý kiến
+gv nhận xét kết luận
?thế nào là từ đồng nghĩa
?thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn
?thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn
b)ghi nhớ *hs đọc phần ghi nnhớ sgk
*gv ghi nhanh các từ lên bảng và nhận xét
c)luyện tập
bài 1,2,3 học sinh đọc yêu cầu đề
-gv chia nhóm để hs làm
-gv hs hs nhận xét chữa bài
3-củng cố dặn dò nhận xét tiết học
hướng dẫn học sinh học ở nhà
hoạt động học
hs đọc thành tiếng các hs khác suy nghĩ ,tìm hiểu nghĩa
của từ
-tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
+xây dựng ,lkiến thiết ,vàng xộm ,vàng hoe ,vàng lịm
-hs nêu ý kiến hs khác nêu ts kiến bổ sung thống nhất
-1 hs đọc thành tiếng trước lớp
-2 hs ngồi cùng bàn thực hiện theo hd và phát biểu ý
kiến
-hs lắng nghe

-3hs tiếp nối nhau trả lời
-+hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng ,cả lớp đọc thầm để
thuộc ngay tại lớp
- hs đọc thành tiếng trước lớp
-1hs dọc
2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận để cùng làm bài
-hs làm vào vở
*********************************************************
Thứ 6 --8 -9 -2009
MĨ THUẬT
BÀI 1 THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT
Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
1-Mục tiêu
Hs tiếp xúc làm quenvới tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về họa sĩ tô Ngọc Vân
-hs nhận xét về sơ lược và hình ảnh màu sắc-trong tranh
-hs cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh
11-chuẩn bị
- tranh thiếu nữ bên hoa huệ
Một số tranh ảnh của họa sĩ Tô Ngọc Vân
111-các hoạt động dạy học chủ yếu
hoạt động dạy
1-giới thiệu bài giới thiệu một vài bức tranh đã chuẩn
bị yêu cầu học sinh xẻmtranh
+cần lưu ý
-tên tranh tên tác giả các hình ảnh trong tranh ,màu sắc
chất liệu của bức tranh
*hoạt động 1 giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân
-gv chia nhóm theo tổ
chuẩn bị các câu hỏi để cho các nhóm
?nêu vài nét về tiểu sử của TôNgọc Vân

?em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ
-gv nhận xét bổ xung
*hoạtđộng 2-xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
?hình ảnh chính của bức tranh là gì
hình ảnh chính được vẽ như thế nào ?
?bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa
màu sắc của bức tranh như thế nào ?
tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
?em có thích bức tranh không vì sao
*gv hệ thống lại nội dung kiến thức
*hoạt động 3 -nhận xét đánh giá -gv nhận xét chung
tiết học khen ngợi cá nhântích cực
*dặn dò hd hs học ở nhà
hoạt động học
-hs xem tranh
-hs nêu cảm nhận của mình về bức tranh
hs đọc mục 1 tranh 3 sgk
tốt nghiệp khóa 2 trường mĩ thuật Đông Dương
sau đó trở thành giảng viên của trường
-tác p/nổi tiếng ở giai đoạn này là
+thiếu nữ bên hoa huệ thiếu nữ bên hoa sen hai thiếu nữ
và em bé.......
hs q/t thiếu nữ bên hoa huệ và thảo luận theo nhóm
-đại diện nhóm lên trình bày
-nhóm khác nhận xét bổ xung
************************************************************
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh
1*MỤC TIÊU
Giúp hs hiểu

-cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm :mở bài thân bài kết luận ,và yêu cầu của từng phần
-phân tích được cấu tạo của bài văn cụ thể nhận biết được cách q/scủa nhà văn trong đoạn văn buổi sớm trên cánh đồng
Bước đầu biết cách quan sát một cảnh vật và trình bày theo dàn ý
11*ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-phần ghi nhớ viết sẵn vào bảng phụ
111*CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -- HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
1-kiểm tra bài cũ
2-dạy học bài mới
a)giới thiệu bài
theo em bài văn tả gồm có mấy phần ?
là những phần nào ?
b)tìm hiểu ví dụ
Bài 1 *
gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập theo cặp
--gv mời nhóm trình bày kết quả thảo luận , yêu cầu
nhóm khác nhận xét bổ xung theo nội dung các câu hỏi
?-tác giả tả những sự vật gì ntrong buổi sớm mùa thu
?tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào
GV? Em có nhận xét gì về phần thân bài của bài văn
bài 2 *góị hs đọc yêu cầu của bài tập
hs hoạt động nhóm theo yêu cầu sau
? xác định thứ tự mưu tả trong mỗi bài
? so sánh thứ tự mưu tả của 2 bài văn với nhau
c)ghi nhớ
hs đọc phần ghi nhớ
D)luyện tập
gọi hs đọc yêu cầu nội dung của bài tập tổ chức cho hs
hoạt theo cặp với hd sau :
HOẠT ĐỘNG HỌC

-hs nêu theo suy nghĩ
+có 3p là mở bài ,thân bài ,kết bài
hs đọc thành tiếng trước lớp
-hs trao đổi câu thảo luận ,viết câu trả lời ra giấy
-hs nêu ý kiến
-hs đọc thành tiếng trước lớp
-4hs trao đổi thảo luận viết câu trả lời vào vở
hs lập dàn ý vào giấy khổ to
, nhom khác nhận xét bổ xung
*một hs dán phiếu của mình lên , hs khác đọc nêu ý kiến
của mình
3 hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm để
thuộc bài ngay tại lớp
hs làm dàn ý vào vở
-xác định từng phần của bài văn
tìm nội dung chính của từng phần
xác định trình tự mưu tả của bài văn
3-củng cố bài -dặn dò
-hd hs về nhà làm bài tập và hướng dẫn bài sau
KHOA HỌC
Con người và sức khỏe
Bài 2-nam hay nữ
1-MỤC TIÊU
Sau giờ học hs có khả năng :
Nhận ra những đặc điểm bên ngoài,mặt sinh học giữa nam và nữ
tỏ thái độ tôn trọng tự hào về những đặc điểm nổi bật của xã hội về nam và nữ
11-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
các hình minh họa bài học
111-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
hoạt động dạy

1*giới thiệu bài
hoạt động 1* trò chơi "bé là ai "
-gv phổ biến luật chơi
trò chơi nhóm 4
mỗi nhóm được phát một bộ tranh vẽ hình
-tiến hành gv tổ chức tính thời gian q/s các nhóm chơi
-kết thúc trò chơi mời đại diện các nhómlên để kiểm tra
kết quả theo gv
?tại sao chúng ta có thể tìm được đâu là nam đau là nữ
?qua trò chơi chúng ta rút ra được điều gì
*gv kết luận -gv neu bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về
mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ
+gv ghi bảng tên bài
2-hoạt động 2*làm việc với sgk --hs thảo luận
? câu hỏi 2,3 sgk
-gv theo dõi các nhóm thảo luận hỗ trợ nếu các em có
thắc mắc
*gv -nêu yêu cầu hs q/s hình
?học sinh nêu lại những thong tin về gia đình bạn Liên
trong sgk
_+gv kết luận -ghi tóm tắt
+nam khác nữ ở cơ quan sinh dục
+đến tuổi trưởng thành nam có dâu cơ quan sinh duci
nam ra tinh trùng ,nữ có kinh nguyệt ,cơ quan sinh dục
nữ sinh ra trứng
-gv đặt câu hỏi phát vấn
*hoạt động 2 trò chơi "ai nhanh ai đúng "
-gv nêu cách chơi
yêu cầu trình bày
3-hoạt động 3-tổng kết bài học

gv nhận xét đánh giá tiết học hdhs học ở nhà
hoạt động học
hs nghe và giở sgk trang 4
-hs nghe luật chơi nêu thắc mắc nếu chưa hiểu yêu cầu
-chia nhóm ngẫu nhiên theo vị trí
-các nhóm nhận tranh
-hs tham gia chơi
-hs thảo luận nhóm xắp xếp bài tương ứng và nhanh
chóng gắn bài lên bảng lớn
-trưởng nhóm lên tính điểm
-nam tóc ngắn ,nữ tóc dài ..
hs nghe và mở sgk trang 6
+hs ghi bảng theo gv
-hs q/s hình và đọc thầm thông tin theo yêu cầu
-hs thảo luận
-hs trao đổi nhóm rồi khoảng 5 cặp đứnh lêngiới thiệu về
mình hay về bạn
-2 hs mỗi nhóm lên một bạn nói miệng một bạn chỉ hình
-hs nghe và trả lời câu hỏi tóm tắt như phần đã ghi vở
+hs ghi bài vào vở
-hs thảo luận nhóm sắp xếp các bảng từ ngữ vào cột
tương ứng
nam cả nam và nữ nữ
-có dâu
-cơ quan s/dục
tạo ra tinh trùng
-dịu dàng
,mạnh mẽ .tự
tịn ,kiên nhẫn
,chăm sóc con

-cơ quan s/dục
tạo ra trứng,
mang thai, cho
con bú
******************************
Toán
Bài 5: Phân số thập phân
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nhận biết được phân số thập phân.
- Nhận biệt được một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số
thập phân.
B. Đồ dùng dạy học
Một số tấm bìa khổ A1 (hoặc A2) để học sinh ghi kết quả thảo luận (phần b) và trò chơi (nếu tổ chức).
C. Một số hoạt động dạy chủ yếu
1. Giới thiệu phân số thập phân. Cách chuyển một phân số thành phân số thập phân.
a. Giới thiệu phân số thập phân.
- Giáo viên viết các phân số
,....
1000
17
,
100
5
,
10
3
lên bảng.
- Học sinh đọc và nêu đặc điểm của các phân số này (các phân số có mẫu số là 10,100,1000... ).
- Giáo viên giới thiệu: Những phân số trên được gọi là phân số thập phân.

- Giáo viên giúp học sinh tự nêu: Các phân số có mẫu số là 10,100,1000... gọi là các phân số thập phân.
- Cho học sinh tìm thêm một số ví dụ khác về phân số thập phân.
b. Chuyển một số phân số thành phân số thành phân số thập phân.
- Chia lớp thành 3 nhóm. Giáo viên nêu yêu cầu (theo ví dụ SGK):
Điền số thích hợp vào ô chấm.
Nhóm 1:
10
...
...5
...3
5
3
=
×
×
=
Nhóm 2:
100
...
...4
...7
4
7
=
×
×
=
Nhóm 3:
1000
...

...125
...20
125
20
=
×
×
=
- Học sinh thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu. Sau đó trình bày kết quả trên bảng lớn.
- Học sinh quan sát kết quả và tự nêu (hoặc giáo viên gợi mở để học sinh tự nêu) nhận xét:
+ Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
+ Cách chuyển một số phân số thành phân số thập phân: Tìm một số nhân với mẫu số để có 10,100,1000,... rồi nhân cả
tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập phân.
- Một vài học sinh nhắc lại.
2. Thực hành.
Bài 1: Học sinh đọc miệng (hoặc viết cách đọc vào vở) các phân số thập phân đã cho.
Bài 2: Học sinh làm vào vở và chữa bài trên bảng lớn.
Bài 3: Yêu cầu học sinh khoanh tròn vào phân số thập phân (hoặc viết phân số thập phân vào vở).
Lưu ý: Học sinh dễ nhầm lẫn 2 phân số
2000
69
34
100

là phân số thập phân.
Bài 4: Giáo viên lựa chọn phần c (hoặc d) để hướng dẫn học sinh chuyển một số phân số thành phân số thập phân bằng
cách: tìm một số mà mẫu số nhân cho số đó được 10,100,1000 ...., sau đó chia cả tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập
phân.
Học sinh làm và chữa bài.
Tùy đối tượng học sinh có thể:

- Hướng dẫn cụ thể (phần chuyển một số phân số thập phân) Ví dụ:
Giáo viên nêu yêu cầu tìm phân số thập phân bằng
5
3
. Sau đó hướng dẫn học sinh tìm để có:
10
6
25
23
5
3
=
×
×
=
. Làm
tượng tự với
125
20
4
7

.
Hướng dẫn mẫu (phần c, bài 4):
10
...
...:30
...:6
30
6

==
vì 30:3=10 nên
10
2
3:30
3:6
30
6
==
- Tổ chức trò chơi giống trò chơi Phân số kì diệu (tiết 2). Yêu cầu tìm các phân số thập phân bằng phân số đã nêu trên.
4)Củng cố: nhận xét tiết học
H d h s học ở nhà
**********************************
KĨ THUẬT BÀI 1;ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết2)
1-mục tiêu
Hs cần phải ;-biết cách đính khuy hai lỗ
-đính dược khuy hai lỗ đúng quy trình đúng kĩ thuật
-rèn luyện tính cẩn thận
11-đồ dùng học tập
-mẫu khuy hai lỗ một số sản phẩm để đính khuy
-vật liệu và dụng cụ cần thiết
111các hoạt động dạy học chủ yếu
hoạt động dạy
*giới thiệu bài giới thiệu bài và nêu mục dích bài học
+hoạt động 1 -quan sát nhận xét mẫu
qs một số mẫu khuy 2lỗ hình 1a)
gv giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ
hd hs q/s kất hợp ví q/shình 1b)
*tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1
hoạt động học

-hs q/s rút ra đặc điểm kích thước hìh dạng màu sắc của
khuy hai lỗ
hs nhận xét về đường chỉ dính khuy khoảng cách giữa
các khuy trên s/p
-khuy hay còn gọi là cúc
-làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhửatai gỗ....
+hoạt động 2-hướng dẫn thao tác kĩ thuật
hd hs đọc lướt các nội dung mục 11sgk
-hd hs dọc mục 1 và q/s hình 2 sgkvà đặt câu hỏi để hs
nêu các hình đấu ở cácđiểm dính khuy
gv gọi 2 hs lên thực hiện
*gv q./s uốn nắn và hd nhanh lại một lượt
-đặt câu hỏi để hs nêu các chuẩn bị đính khuy ở mục
2,3-gv sử dụng khuy có kích thước lớn
-vì nếu chỉ quá dài sẽ khó khâu và dễ bị rối
hd hs q/s mục 2b và q/s hình 4sgk
hdhs q/s h5,6đặt câu hỏi để hs nêu cách quấn chỉ
-gọi 1,2 hs nhắc lại và thực hiện thao tác đính khuy hai
lỗ
*củng cố -dặn dò -hd hs chuẩn bị thực hành tiết sau
-hs đọc nội dung mục 2 sgk
-hs nêu tên các bước trong quy trình dính khuy
-h/s nêu cách vạch đấu ở hai điểm đính khuy hai lỗ
-hai học sinh thực hiện thao tác
học sinh thực hành ,trưng bày sản phẩm
kiểm tra kết quả thực hành
*******************************************************************
*****************************************************
SINH HOẠT
1) NHẬN XÉT TUẦN 3

Lớp trưởng nhận xét công việc trong tuần
_ các tổ có ý kiến
-gv nhận xét chung về mọi hoạt động trong tuần
-tuyên dương những học sinh đạt điểm cao
Ý thức rèn luyện tốt trong tuần
2)C C HOÁ ẠT ĐỘNG TUẦN TỚI
-tiếp tục duy trùy mọi nề nếp hoạt động
-duy trùy luyện viết chữ dẹp
-duy trùy học buổi 2 và học tiếng anh
Duy trùy nề nếp rèn chữ giữ vở
-duy trùy nề nếp truy bài đầu giờ
Phấn đấu có nhiều hs đạt điểm cao có ý thức rèn luyện tốt trong tuần
*****************************************
TUẦN2
THỨ 2 NGÀY 11 -9 -2009
TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
1*Mục tiêu
1-đọc thành tiếng
-đọc đúng các từ tiêngdễ lẫndo ảnh hưởng của phương ngữ
+đọc trôi chảy toàn bài nhấn giọng những từ ngữ thể hiện niềm tự hào
+đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm trân trọng ,tự hào
2-đọc- hiểu
+hiểu các từ khó trong bài :Văn Hiến Văn Miếu ,Quốc Tử Giám
+hiểu nội dung Nước VN có truyền thống khoa cử lâu đời đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta
11*đồ dùng dạy học
Tranh minh họa trang 16sgk
111*các hoạt động dạy học chủ yếu
hoạt động dạy
1-kiểm tra bài cũ

-gv gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng
nhận xét và cho điểm hs
2-dạy --học bài mới
1/giới thiệu bài -gv treo tranh minh họa bài tập đọcvà hỏi hs ?
em có nhận xét gì về bức tranh
-giới thiệu di tích lịch sử này
-gv ghi bảng
2/ hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)luyện đọc
-yêu cầu hs mở sgk hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn
gv kết hợp sửa lỗi phát âm nhấn giọng
-hs luyện đọc tiếp nối 2 lượt
học sinh tìm hiểu nghĩa của các từ khó giới thiệu ở chú giải
-học sinh đọc toàn bài cả lớp theo dõi
*gv nhận xét ghi nhanh ý chính lên bảng -đọc mẫu
b)tìm hiểu bài
hs đọc thầm toàn bài dùng bút chì gạch chân những từ đàutiên
ngạc nhiên,mỗm già ,chứng tích văn hiến
-gọi hs phát biểu yêu cầu mỗi hs chỉnêu một sự việc
*-gv ghi nhanh ý kiến của hs lên bảng
-yêu cầu hs đọc thầm đoạn cuối bài và cho biết
?đến thăm văn miếu khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì
+?triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ?triều đại nào có
nhiều tiến sĩ nhất
? bài văn giúp em hiểu diều gì về truyền thống văn hiến VN
?đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì
? bài văn thể hiện tình cảm gì của t/g đối với quê hương
-yêu cầu hs nêu nội dung chính của bài -gv viên ghi bảng nội
dung chính của bài
c)đọc diễn cảm

-gv yêu cầu hs dựa vào nội vừa tìm hiểu để tìm giọng đọc phù
hợp
?để làm nổi bật vẻ đẹp của các sự vật chúng ta nên nhấn giọng
những từ nào khi đọc bài
-tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
-gv nhận xét tuyên dương hs đọc hay
3/củng cố -dặn dò
nhận xét dánh giá tiết học -hdhs về nhà học chuẩn bị trước bài
"sắc màu em yêu "
hoạt động học
3 hs lên bảng đọc bài trả lời câu hỏi
-hs trả lời -bức tranh vẽ cảnh văn mếu Quốc Tử Gám
-là di tích lịch sử nổi tiếng ở thủ đô HN
hs đọc theo thứ tự :hs1:dến thăm Văn Miếu ......như sau
hs2đọc Triều đại Lý .......đến số trạng nguyên 9
hs3 triều đại Hồ ................................................,27
hs 4 triều đại Mạc .............................................46
hs5 ngày nay .....nền văn hiến lâu đời
1hs đọc thành tiếng phần chú giải
hai hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo đoạn
1hs đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
-4hs nêu ý chính
-hs cả lớp bổ xung ý kiến và thốnh nhất
-hs đọc thầm nêu yêu cầu
-tiếp nối nhau trả lời câu hỏi trước lớp
-ngạc nhiên
-triều đại Lê
-triều đại LÊ
--đã từ lâu nd ta đã rất coi trọng đạo học
chứng tích về một nền văn hiến

hs nêu hs khác bổ xung ,lớp trao đổi và kết luận
-nên nhấn giọng đọc rõ ràng mạch lạc thể hiện niềm tự hào
-hs ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và chỉnh sửa cho
nhau
3hs thi đọc cả lớp theodõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
-hoạt động 1* q/s tranh và thảo luận
* mục tiêu hs thấy được vị thế của lớp5
thấy vui và tự hào vì đã là học sinh lớp 5
-* cách tiến hành
gv yêu cầu hs q/s từng tranh ảnh trong sgk trang 3 -4thỏ luận cả lớp theo các câu hỏi ;
?tranh vẽ gì
?em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên
?hs lớp 5 có gì khác so với hjs lớp khác
?theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5
+gv kết luận
_-hoạt đông2*làm bài tập 1 sgk
*mục tiêu giúp hs xác định được nhiệm vụ của hs lớp 5
-*cách tiến hành
gv nêu yêu cầu bài tập 1
-+gv kết luận các điểm a,b,c,d,e,trong bài tập 1 là nhiệm vụ của hs lớp 5
hoạt động 3*tự liên hệ bài tập 2 sgk
*mục tiêu -giúp hs nhận thức về bản thân có ý thức rèn luyện
* cách tiến hành
_gv nêu yêu cầu tự liên hệ
gv mời một số hs tự liên hệ trước lớp
-+gv kết luận
hoạt động 4*trò chơi phóng viên
củng cố_* lại nội dung bài
**********************************
TOÁN

Bài 6 luyện tập
A Mục tiêu:
Giúp học sinh
-Củng cố về nhận biết các pstp ;cách chuyển một số ps thành pstp ;so sánh hai ps
-củng cố về tìm giá trị một ps của số cho trước
B Đồ dùng dạy học
Một số đồ dùng dạy học cho học sinh chơi trò chơi
C;một sồ hoạt động dạy học chủ yếu
1*cúng cố về nhân biết các pstp( biểu diễn pstp trên tia số)
Bài 1: học sinh làm và chữa bài trên bảng lớn.khi chữa, giáo viên nên cho học sinh đọc các ps vừa viết và nêu đó là
những pstp
-giáo viên nên lưu ý với hoc sinh :1 có thể viết thành
10
10
2*.củng cố cách chuyển một số ps thành ps(p/sThập phân )
Bài2;3giáo viên lựa chọn một trường hợp để giúp hs làm mẩu
Học sinh làm và chữa bài .khi chữa nên cho hoc sinh nêu được sồ thìch hợp để lấy mẫu số nhân với sồ đó (hoặc
chia cho số đó) được10,100,1000....
Lưu ý; bài2:mỗi trường có nhiều đáp án ,giáo viên cần chú y khi chữa bài cho hoc sinh
3*củng cố về so sánh 2phân số (p/Sthập phân)
-bài 4 hs làm miệng và chữa
-khi chữa hs cần giải thích tại sao lại điền dấu như vậy từng trường hợp
+(trường hợp sau có thể giải thích bằng 2 cách
==
×
×
=
10
50
100

50
1010
105
10
5
ho o
10
5
10:100
10:50
=
4*củng cố về cách tìm giá trị một p/s của sốcho trước
Bài 5bằng câu hỏi gợi mở gv giúp hs cách tìm
10
2
10
3

của 30từ đó tìm được số hs giỏi toán (30
hs9
10
3

)số hs giỏi tiếng việt (30
6
10
2

(hs))
Hs làm và chữa bài trên bảnglớn

*củng cố dặn dò chuyển bài 2 thành trò chơi
Hdhshọc ở nhà
****************************************************************
ĐỊA LÝ
Bài 2địa hình và khoảng sản
1*Mục tiêu -học xong bài này học sinh nắm được
+-nắm sơ lược về vị tríđịa hình khoáng sản nước ta trên bản đồ ,lãnh thổ ,biết được những vị trí địa lý mỏ -than
,sắt,a-pa tít ,pô xít ,đầu mỏ
11*đồ dùng dạy học
-bản đồtự nhiên . lược đồ khung tương tự hình 1sgk .bảnh ký hiệu khoáng sản
111*hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ
2-giới thiệu bài mới
3-Dạy học bài mới
hoạt động dạy
1*địa hình
bước 1 -gvtreo lược đồ về địa hình VN
-hs qs kĩ lược đồ và đọc thầm mục 1 -trả lời các câu hỏi
sau
+chỉ vị trí của vùnh đồi núi và đồng bằng trên lược đồ
+đựa vào lược đồ hãy so sánh phần đồi núi và đồng
bằng trên đất liền nước ta
+kểtên chỉ các dãy núi chính của nước ta
hoạt động học
hs làm việc cá nhân
hschỉ trên lược đồ
-dt đồi núi nước ta gấp 3lần dt đồng bằng
_Hoàng Liên Sơn ---Song Gâm ,gân Sơn .ắc Sơn ,Đông
Triều
-đồng bằng Bắc bộ ,đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng

+kể tên các đồng bằng lớn ở nước ta
=phần lớn các đồng bằng nước ta được hình thành ntn?
+đồng bằng có dt lớn nhất
gvmở rộng
_bước 2-yêu cầu hs trả lời câu hỏi
-yêu cầu hs chỉ bản đồ
2*khoáng sản
bước 1-yêu cầu hs nhắc lại khái niệm khoáng sản
-gvtreo ký hiệu khoáng sản lược đồ khoáng sản
-yêu cầu hs trưng bầy mẩu khoáng sản
*dựa vào sgk h2để thảo luận các câu hỏi sau ;
-kể tên một số loại khoáng sản nước ta trong đóloại
khoáng sản nào chiếm nhiều nhất ;
hoàn thầnh bảng sau
tênk/s kíhiệu nơi
pBchính
công dụng
-than
-a-pa -tít
-sắt
-bô sít
-dầu
?gvsửa chữa giúp hs hoàn thíện câu trả lời
?để bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản quý giá đó
chúng ta cần bảo vệ và khai thác ntn
*hoạt động 3 trò chơi hái hoa dânchủ
4*củng cố dặn dò ;
hs đọc phần ghi nhớ hdhs họcở nhà
Duyên Hải Ởmiền trung
-hình thành do phù xa sông ngòi bù đắp

-đồng bằng Nam Bộ có dt lớn nhất
thảo luận nhóm 4
-khoáng sản là khoảng vật và đá trong mỏ trái đất
t-trưng bày mẫu khoáng sản
hs dán bài làm của nhóm mình lên bảng và trình bày ý
kiến tháo luận của nhóm
+kí hiệu khoấng sản hs nhìn bản đồ để điền
các nhóm khác nhận xét bổ xung
hs tham gia chơi cả lớp cổ vũ cho bạn chơi
*****************************************************
Thứ ba ngày 12-9-2009
Chính tả LƯƠNG NGỌC QUYẾN
1-mục tiêu :
Giúp học sinh :
Nghe viết chính xác đẹpbài chính tả Lương Ngọc Quyến
Làm bài tập chính tả phân biệt ng/ngh,g/gh ,c/k ,và rút ra quuy tắc chính tả viết vần vào mô hình ,chép
đúng tiếng
11-đồ dùng dạy học
Bài tập viết sẵn vào bảng phụ
Giấy khổ to bút dạ
111-các hoạt động dạy học chủ yếu
hoạt động dạy
1.*giới thiệu
2.*dạy học bài mới
a)giới thiệu bài
-giáo viên nêu tiết chính tả -ghi bảng
b)hướng dẫn nghe viết
A--tìm hiểu nội dung bài thơ
gọi một hs đọc bài ,sau đó hỏi
? những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh

đẹp
?qua bài thơ em thấy con người VN như thế nào
B--hd viết từ khó
-yêu cầu hs nêu các từ khó dễ lẫn khi vết chính tả
-yêu cầu hs đọc viết các từ ngữ vừa tìm được
C--viết chính tả
-gvđọc cho hs viết bài với tốc độ vừa phải 90chữ /15
phút
-đọc lượt 2 cho hs kịp viết theo tốc độ quy định
D--soát lỗi và chấm bài
-đọc toàn bài thơ cho hs soát lỗi
-thu chấm 10 bài
-nhận xét bài viết của hs
c)hướng dẫn hs làm bài tập chính tả
bài 2 gọi hs đọc yêu cầu của bài tập
hoạt động học
-hs lắng nghe
-hs đọc thành tiếng trước lớp sau đó trả lời câu hỏi
-hs nêu trước lớp vd:mênh mông , dập dờn ,Trường
Sơn ,biển lúa ,nhuộm bùn ,,,,
-3hs lên bảng viết hs dưới lớp viết vào vở nháp
+dòng 6 chữ viết lùi vào 1ô li so với lề
dòng 8 chữ viết sắt lề
-nghe đọc và viết
- dùng bút chì đổi vở cho nhau để soát lỗi ,ghi số lỗi ra lề
vở
-hs đọc thành tiếng trước lớp
-gọi hs nhận xét bài của bạn
-+gv nhận xét kết luận
3*củng cố dặn dò

nhận xét tiết học chữ viết của hs
-hd hs học ở nhà
-2hs ngồi cùng bàn thảo luận làm vào vở bài tập
5 hs đọc tiếp nối từng đoạn
********************************************
Toán tiết 7 ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ 2 PHÂN SỐ
Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ (TỔ QUỐC )
1MỤC TIÊU
Giúp hs :
-hiểu thế nào là từ đồng nghĩa từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
-tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước
-có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết
11ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
bảng phụ viết sẵn đoạn văn
111CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
hoạt động dạy
1)giới thiệu bài
2)dạy -học bài mới
a)tìm hiểu ví dụ
bài 1 ;cho hs dọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1
-phần nhận xét
-goị hs nêu nghĩa của các từ in đậm -+gv chỉnh sửa câu
trả lời cho hs nếu cần
+*những từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là
từ đồng nghĩa
bài 2 --gọi hs đọc yêu cầu của bài tập
học sinh làm việc theo cặpvới hd
?cùng đọc đoạn văn ,thay đổi vị trí các từ in đậm trong
từng đoận văn
?đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi vị trí các từ đồng

nghĩa
?so sánh ý nghia của từng câu trước và sau khi thay đổi
từ đồng nghĩa
-hs phát biểu ý kiến trước lớp yêu cầu hs khác theo dõi
bổ xung ý kiến
+gv nhận xét kết luận
?thế nào là từ đồng nghĩa
?thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn
?thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn
b)ghi nhớ *hs đọc phần ghi nnhớ sgk
*gv ghi nhanh các từ lên bảng và nhận xét
c)luyện tập
bài 1,2,3 học sinh đọc yêu cầu đề
-gv chia nhóm để hs làm
-gv hs hs nhận xét chữa bài
3-củng cố dặn dò nhận xét tiết học
hướng dẫn học sinh học ở nhà
hoạt động học
hs đọc thành tiếng các hs khác suy nghĩ ,tìm hiểu nghĩa
của từ
-tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
+xây dựng ,lkiến thiết ,vàng xộm ,vàng hoe ,vàng lịm
-hs nêu ý kiến hs khác nêu ts kiến bổ sung thống nhất
-1 hs đọc thành tiếng trước lớp
-2 hs ngồi cùng bàn thực hiện theo hd và phát biểu ý
kiến
-hs lắng nghe
-3hs tiếp nối nhau trả lời
-+hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng ,cả lớp đọc thầm để
thuộc ngay tại lớp

- hs đọc thành tiếng trước lớp
-1hs dọc
2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận để cùng làm bài
-hs làm vào vở
*****************************
THỂ DỤC
BÀI 3*Đội hình đội ngũ -
trò chơi "CHẠY TIẾP SỨC "
1--Mục tiêu
Ôn đội hình đội ngũ cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học ,quay trái quay phải quay sau ,báo cáo mạch
lạc,tâp nhanh thành thạo đều đẹp
-trò chơi "chạy tiếp sức "ỷêu cầu hs nắm được cách chơi nội quy chơi ,hứng thú trong khi chơi .
11--địa điểm ,phương tiện
-địa điểm ;trên sân trường .vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện
-phương tiện :chuẩn bị một còi
111--Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung t/g t/lượng Phương pháp
1--Phần mở đầu 6/10phút tập hợp lớp
-phổ biến nhiệm vụ ,yêu cầu bài học
dứng vỗ tay hát ,khởi động
2--phần cơ bản
-giới thiệu tóm tắt ,nhắc nhở hs tinh thần học tâp và
tính kỉ luật
-biên chế tổ tập luyện
+tổ trưởng phải là em có sức khỏe được cả lớp tín
nhiệm bầu ra
-chọn cán sự thể dục ôn đội hình đội ngũ cách chào và
báo cáo khi bắtđầu và kết thúc giờ học và kết thúc giờ
học cách xin phép ra vào lớp
-gv làm mẫu sau đó chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng

tập +quay phải quay trái quay dằng sau
+báo cáo mạch lạc tập hợp hàng nhanh
*trò chơi "chạy tiếp sức "-gv nêu cách chơi hs nhắc
cáchchô
-một nhóm làm mẫu
-cả lớp chơi thử
-chơi chính thức
3--phần kết thúc gv cùng hs hệ thống bài
-gv nhận xét đánh giá kết quả ,và giao bài về nhà
2phút
1-2phút
18/20
2--3phút
2-3phút
5-6phút
4-6phút
4-5phút
4-6phút
2-3lần
4lần
2lần
3lần
đồngloạt
đồng loạt
đồng loạt
làm mẫu
dồng loạt
***********************************
THỨ 4 NGÀY 13 THÁNG 9 NĂM 2009
TẬP ĐỌC

SẮC MÀU EM YÊU
1*Mục tiêu
1-đọc thành tiếng
-đọc đúng các từ tiêngdễ lẫndo ảnh hưởng của phương ngữ
+đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ đúngnhịp thơ giữa các khổ thơ
+đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi dịu dàng ,tha thiết
2-đọc- hiểu +hiểu nội dung bài thơ tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu ,nhữngcon người và sự vật xung quanh
thể hiện tình yêu của bạn với quê hương đất nước
11*đồ dùng dạy học
Tranh minh họa trang 20,sgk
111*các hoạt động dạy học chủ yếu
hoạt động dạy
1-kiểm tra bài cũ
-gv gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng
nhận xét và cho điểm hs
2-dạy --học bài mới
1/giới thiệu bài -gv treo tranh minh họa bài tập đọcvà
hỏi hs ?em có nhận xét gì về bức tranh
-giới thiệu làng quê
-gv ghi bảng
2/ hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)luyện đọc
-yêu cầu hs mở sgk hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn
gv kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho từng hs
-hs luyện đọc tiếp nối 2 lượt
yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
*lưu ý dòng thơ+em yêu /tất cả
sắc màu VN
gvdọc mẫu :toàn bài thơđọc với giọng nhẹ nhàng,tình
cảm ,âm lượng

-học sinh đọc toàn bài cả lớp theo dõi
*gv nhận xét ghi nhanh ý chính lên bảng -đọc mẫu
b)tìm hiểu bài
hs đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi sgk
-gọi hs phát biểu yêu cầu mỗi hs chỉnêu một sự việc
cho hs thảo luận trả lời câu hỏi dưới sựđiều khiển của
một hs khá
-gv nhận xét giảng giải sau mỗi câu hỏi nếu cần
và lảm trọng tài khi có tranh luận
-yêu cầu hs nêu nội dung chính của bài
hoạt động học
3 hs lên bảng đọc bài trả lời câu hỏi
-hs trả lời -bức tranh vẽ cảnh làng quê ,ruộng đồng ,núi
đồi ........
*2hs đọc tiếp nối toàn bài thơ trước lớp
hs đọc theo thứ tự :hs1:4khổ thơ đầu
hs2đọc :4khổ thơ còn lại
8hs tiếp nối nhau đọcbài thơ mỗi hs đọc một khổ thơ
1hs đọc thành tiếng phần chú giải
hai hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo đoạn(2vòng )
1hs đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
-hs đọc thầm nêu yêu cầu .trao đổi rhảo và trả lời câu
hỏi
-tiếp nối nhau trả lời câu hỏi trước lớp
--tác giả rất yêu làng quê VN
hs nêu hs khác bổ xung ,lớp trao đổi và kết luận
-2hs nhắc lại đại ý
c)đọc diễn cảm
-gv yêu cầu hs dựa vào nội vừa tìm hiểu để tìm giọng
đọc phù hợp

?để làm nổi bật vẻ đẹp của các sự vật chúng ta nên
nhấn giọng những từ nào khi đọc bài
-tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
-gv nhận xét tuyên dương hs đọc hay
3/củng cố -dặn dò
nhận xét dánh giá tiết học -hdhs về nhà học chuẩn bị
trước bài "lòng dân "
2hs đọc tiếp nối trước lớp
+hs trao đổi và nêu
giọng nhẹ nhàng dàn trải ở khổ thơ cuối.
-nên nhấn giọng ở các từ chỉ màu sắc sự vật có màu sắc
ấy
hs dọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
-hs ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và chỉnh sửa cho
nhau -2hs thi đọc diễn cảm và htl -;3hs thi đọc cả bài
thơ
**************************************
KHOA HỌC
Bài 3NAM HAY NỮ'tiếp theo '
1-MỤC TIÊU
Sau giờ học hs có khả năng :
Nhận ra một số quan diểm XH về nam nữ cần thiết phải thay đổi quan điểm này
-có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới,không có thái độ cũng như cách đối sử phân biệt giới
11-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
các hình minh họa bài học
111-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
hoạt động dạy
1*giới thiệu bài
hoạt động 1* trò chơi "khám phá chiếc hộp kì diệu "
-gv phổ biến luật chơi

trò chơi nhóm 4
mỗi nhóm được phát một bộ tranh vẽ hình
-tiến hành gv tổ chức tính thời gian q/s các nhóm chơi
-kết thúc trò chơi mpì đại diện các nhómlên để kiểm tra
kết quả theo gv
+gv ghi bảng tênbài
2-hoạt động 2triển lãm tranh
_yêu cầu hs trao đổi với bạn kề bên những thông tin
liên hệ với gia đình mình như về gia đình
1*nêu yêu cầu
triển lãm tranh theo nội dung ;
_nội dung phong phú có có cả hình cả chữ , 2diểm
-hình ảnh đẹp 2điểm
-nội dung phù hợp 3 diểm
-số lượng 1 diểm
3-hoạt động 3-tổng kết bài học và dặn dò
gv nhận xét đánh giá tiết học hdhs học ở nhà
hoạt động học
hs nghe và giở sgk trang 4
-hs nghe luật chơi nêu thắc mắc nếu chưa hiểu yêu cầu
-chia nhóm ngẫu nhiên theo vị trí
-các nhóm nhận tranh
-hs tham gia chơi
-hs thảo luận nhóm xắp xếp bài tương ứng và nhanh
chóng gắn bài lên bảng lớn
-trưởng nhóm lên tính điểm
+hs ghi nhanh bài theo gv
-hs trao đổi nhóm rồi khoảng 5 cặp đứnh lêngiới thiệu về
mình hay về bạn
các nhóm triễn lãm và trình bày theo thứ tự bốc thăm

-hs trình bày triễn lãm
-đại diện nhóm trọng tài công bố kết quả các nhóm nhận
quà
-hs nghe
*********************************************
TOÁN
BÀI 8 ÔN TẬP
Phép nhân và phép chia hai phân số
A*mục tiêu--- giúp học sinh
-củng cố quy tắc nhân và chia 2 p/s
Củng cố kĩ năng vận dụng quy tắc trên để giải toán
B*đồ dùng dạy học
C*Một sốhoạt động dạy học chủ yếu
1 củng cố quy tắc nhân và chia hai phân số
*gv nêu yêu cầu
Tính
9
5
7
2
×
-học sinh thực hiện yểuten bảng lớn :
63
10
79
52
9
5
7
2

=
×
×

Học sinh quan sát kết quả tự nêu (hoặc gv gợi mở để hs nêu )qui tắc nhân hai p/s sgk
*làm tương tự với vd:-tính :
8
3
:
5
4
Gv cho hs nhắc lại cả hai quy tắc :+quy tắc nhân
+quy tắc chia
2thực hành
Bài 1 *giáo viên lựa chọn một số trường để lưu ý với học sinh
+phải rút gọn phân số ví dụ
30
4
90
12
910
43
9
4
10
3
==
×
×


+số tự nhiên nhân với phân số (hoặc chia cho p/s)ví dụ :4
2
3
8
12
8
34
8
3
==
×

hoặc .........
Bài 2*gv giúp hs phân tích vd mẫu
Hs làm và chữa bài ở bảng con
Bài 3*-bằng cách phát vấn gv giúp hs nêu :+nuốn tính được diện tích của mỗi phần bằng nhau đó ,trước hết phải
tính được diện tích hình chữ nhật
-học sinh làm và chữa bài trên bảng lớn
*củng cố dặn dò
Cho hs nhắc lại số tự nhiên có thế viết thành phân số có mẫu số là 1
Hdhshọc ở nhà
____________________________________________________________________
BÀI 1;ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 3)
1-mục tiêu
Hs cần phải ;-biết cách đính khuy hai lỗ
-đính dược khuy hai lỗ đúng quy trình đúng kĩ thuật
-rèn luyện tính cẩn thận
11-đồ dùng học tập
-mẫu khuy hai lỗ một số sản phẩm để đính khuy
-vật liệu và dụng cụ cần thiết

111các hoạt động dạy học chủ yếu
hoạt động dạy
*giới thiệu bài giới thiệu bài và nêu mục dích bài học
+hoạt động 1 -quan sát nhận xét mẫu
qs một số mẫu khuy 2lỗ hình 1a)
gv giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ
hd hs q/s kất hợp ví q/shình 1b)
*tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1
-khuy hay còn gọi là cúc
-làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhửatai gỗ....
+hoạt động 4dánh giá sản phẩm
gv gọi 2 hs lên thực hiện
*gv q./s uốn nắn và hd nhanh lại một lượt
-đặt câu hỏi để hs nêu các chuẩn bị đính khuy ở mục
2,3-gv sử dụng khuy có kích thước lớn(lưu ý hs )
-vì nếu chỉ quá dài sẽ khó khâu và dễ bị rối
-gọi 1,2 hs nhắc lại và thực hiện thao tác đính khuy hai
lỗ
gv dánh giá kết quả thực hành của hs theo 2 mức
+hoàn thành A(hoàn thành sớm đúng kĩ thuậtA
+)
+chưa hoàn thành B
-gv nhận xét tinh thần thái độ họctập kết quả thực hành
của hs
*củng cố -dặn dò -hd hs chuẩn bị thực hành tiết sau
hoạt động học
-hs q/s rút ra đặc điểm kích thước hìh dạng màu sắc của
khuy hai lỗ
hs nhận xét về đường chỉ dính khuy khoảng cách giữa
các khuy trên s/p

-hs nêu tên các bước trong quy trình dính khuy
-h/s nêu cách vạch đấu ở hai điểm đính khuy hai lỗ
-gv tổ chức cho hs trưng bày s/p
-gọi hs nêu yêu cầu s/p
cử 2-3 hs đánh giá s/p theo các yêu cầu đã nêu

****************************************
KỂ CHUYỆN
Bài 1--lý Tự Trọng
1*MỤC TIÊU
Giúp học sinh :dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa ,thuyết minh cho nội dung của tranh bằng 1-2 câu , kể
lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
+thể hiện tốt lời kể tự nhiên ,phối hợp lời kể với điệu bộ ,nét mặt biết thay đổi dọng kể phù hợp với nội dung
chuyệnbiết theo dõi nhận xét đánh giá của bạn
+hiểu được ý nghĩa của câu chuyện ;ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước dũng cảm bảo vệđồng chí
11*ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa câu chuyện trong sgk
111CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×