Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Nghiên cứu tình huống ở Thái Lan đối phó chính sách già hóa - GS. Sutthichai Jitapunkul

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 37 trang )

NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG Ở
THÁI LAN ĐỐI PHÓ CHÍNH
SÁCH VỀ VẤN ĐỀ GIÀ HÓA

GS. Sutthichai Jitapunkul
Trƣờng ĐH Chulalongkorn,
Thái Lan


NGƯỜI CAO TUỔI Ở THÁI LAN
Năm 2013: Có 9 triệu người cao tuổi (từ 60 tuổi trở
lên) – chiếm 15%
[Dân số từ 65 tuổi trở lên chiếm 10%]

Năm 2030: Có 17,6 triệu người cao tuổi (dân số từ 60
tuổi trở lên) – chiếm 26.6%
[Dân số từ 65 tuổi trở lên chiếm 19,1%]
Năm 2000: Cứ 10 người lớn tuổi, có 1 người cao tuổi
Đến năm 2050: Tỉ lệ này sẽ là cứ 4 người lớn tuổi, sẽ
có 1 người cao tuổi. Trong đó phụ nữ chiếm 2/3 số
người cao tuổi.


2050

F e m a le

80+
7 5 -7 9
7 0 -7 4
6 5 -6 9


6 0 -6 4
5 5 -5 9
5 0 -5 4
4 5 -4 9
4 0 -4 4
3 5 -3 9
3 0 -3 4
2 5 -2 9
2 0 -2 4
1 5 -1 9
1 0 -1 4
5 -9
0 -4

M a le

2050

-4 .0

-3 .0

-2 .0

-1 .0

0 .0

1 .0


2 .0

3 .0

4 .0

5 .0

6 .0


120
100
80

Tổng
Total
Trẻ em
Child
Người
Aged

cao
tuổi

60
40
20
0


 Tí lệ trẻ em sống phụ thuộc (CDR) = Số trẻ em dƣới 15 tuổi/ Số ngƣời từ 15-49 tuổi
 Tỉ lệ ngƣời già sống phụ thuộc (ADR) = Số ngƣời từ 60 tuổi trở lên/ số ngƣời lao động từ 15-49 tuổi

 Tổng tỉ suất phụ thuộc = CDR + ADR


TỐC ĐỘ GIÀ HÓA DÂN SỐ
Trong vòng 1 năm số ngƣời từ 65 tuổi trở lên gia tăng từ 7 đến 14% tổng dân số

Pháp
Thụy Điển
Mỹ
Ý
Hàn Quốc
Singapore
Thái Lan
Trung Quốc (gồm cả Hồng Kong)

Các nước phát triển

Các nước đang phát triển


Phát triển kinh tế
xã hội
Đô thị hóa
(đến 40%)

Thay đổi phong cách sống và
Giá trị xã hội


Ô nhiễm &
Chất thải

Sức khỏe
kém đi


TIỂU ĐƯỜNG: ĂN CHAY ĐƢỜNG
%

PLASMA 126 + MG / DL HOẶC HISTORY +

HSRI: NHES1 (1992) vs NHES3 (2004)


TĂNG CHOLESTEROL MÁU: CHOLESTEROL 200+
MG/DL OR HISTORY+
%

HSRI: NHES1 (1992) vs NHES3 (2004)


BÉO PHÌ: BODY MASS INDEX 30+
NHES1 (1992) VS NHES3 (2004)

%

HSRI: NHES1 (1992) vs NHES3 (2004)



TỬ VONG DO NEOPLASMS: NỮ
(TRÊN 100.000).

Ministry of Public Health


TỬ VONG DO NEOPLASMS: NAM GIỚI
(TRÊN 100,000).

Ministry of Public Health


TỈ LỆ NGƢỜI CAO TUỔI CẦN HỖ TRỢ TRONG VIỆC ĂN
UỐNG, MẶC QUẦN ÁO, VÀ TẲM THEO VÙNG: 2012
Điều tra quốc gia về
ngƣời
cao tuổi
Khỏe mạnh

6
5

4,9

(GPP trên đầu ngƣời

4,3
4
3,3

3

2,9

3,2

2,1

N = 300,000

2

1
0
Bangkok Central region Northern NorthEastern Southern
Miền
Trung du
Miền
bắc
Đông
bắc
region
region
region
Nam

Total
Tổng



Phát triển kinh tế
xã hội
Đô thị hóa
(đến 40%)

Thay đổi phong cách sống và
Giá trị xã hội

Ô nhiễm &
Chất thải

Sức khỏe
kém đi


Phát triển kinh tế
xã hội
Đô thị hóa
(đến 40%)

Thay đổi phong cách sống và
Giá trị xã hội

Ô nhiễm &
Chất thải

Sức khỏe
kém đi



Phát triển kinh tế
xã hội
Đô thị hóa
(Đến 40%)

Thay đổi phong cách sống
& giá trị xã hội

Ô nhiễm &
Chất thải

Phụ nữ lao động nhiều hơn
(<1% số ngƣời thất nghiệp

Sức khỏe
kém đi

Mức sinh thấp (2-%)

Di cƣ
Dân số đang già
Quy mô hộ gia đình và
Gia đình nhỏ (<3,4)

Có ít ngƣời trƣởng thành
Đƣợc chăm sóc dài hạn không chính thức

Nhiều ngƣời cao tuổi hơn sống cô đơn
Hoặc sống với 1-2 thành viên
Trong độ tuổi lao động trong gia đình



Phát triển kinh tế
xã hội
Đô thị hóa
(đến 40%)

Thay đổi phong cách sống
& giá trị xã hội

Ô nhiễm &
Chất thải

Nhiều phụ nữ lao động hơn
(<1% ngƣời thất nghiệp)

Di cƣ

Worse Health

Lower fertility rate
(<2%)
Dân số đang già

Quy mô hộ gia đình
và gia đình nhỏ (<3.4)

Có ít ngƣời trƣởng thành
Đƣợc cung cấp dịch vụ chăm sóc dài hạn


Có nhiều ngƣời cao tuổi hơn sống cô đơn
Hoặc sống với 1-2 thành viên trong độ tuổi
Lao động trong gia đình

Chăm sóc không
chính thức không
phù hợp với sự
thay đổi


SỰ THẬT ĐƠN GIẢN
 Hiện nay chúng ta đang già và sẽ già hơn nữa….

 Số người cao tuổi sống phụ thuộc cần được chăm sóc ngày càng
gia tăng ….
= Chúng ta đang đối mặt với rất nhiều gánh nặng chăm sóc
dài hạn
 Chúng ta già nhanh hơn các nước Tây Âu
= Chúng ta có thời gian chuẩn bị cho sự biến đổi này rất hạn
hẹp và nguồn lực ít ỏi.

 Gia tăng tỉ lệ dân số sống phụ thuộc
= Khả năng chăm sóc không chính thức trong gia đình
không tương xứng với sự thay đổi
= Suy giảm tương đối số người lao động nộp thuế


THÊM 1 SỐ SỰ THẬT
 Người cao tuổi là những người nghèo nhất (từ năm 2002)
 Nguồn lực chăm sóc sức khỏe được người cao tuổi sử dụng

gấp 2-5 lần so với người trẻ tuổi.
 Đặc điểm nổi bật mà gia đình có khả năng chăm sóc dài hạn
chính là sức chịu đựng chứ không phải tính dễ vỡ của nó.
 Gánh nặng về tài chính chăm sóc y tế và các quy định là
không thể tránh khỏi.


THÁCH THỨC CHÍNH VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀ
1. Làm thế nào để người cao tuổi của chúng ta sống với
gia đình của họ càng lâu càng tốt (với chất lượng
cuộc sống có thể chấp nhận được)?
2. Làm thế nào để chúng ta duy trì công tác chăm soc
không chính thức hiệu quả, nhất là vai trò của gia
đình?
 Nhu cầu chăm sóc dài hạn là thách thức lớn
nhất
3. Mọi người làm thế nào để có cuộc sống thọ hơn và
năng động (không phụ thuộc, và hiệu quả)?


THÁCH THỨC CHÍNH VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀ
4. Làm thế nào để mọi người có đủ thu nhập khi họ
về già?
5. Làm thế nào để chúng ta (Thái Lan,…) vẫn giàu
có khi chúng ta về già?
6. Khi chúng ta đang già đi rất nhanh chóng

Làm thế nào để chúng ta thay đổi đủ

nhanh để bắt kịp với tốc độ già hóa
của chúng ta?


CHÚNG TA ĐÃ LÀM ĐƢỢC NHỮNG GÌ?
1953 : Lần đầu tiên xây dựng ngôi nhà cho người cao tuổi
1961 : Lân đầu tiên thành lập Câu lạc bộ cho công dân cao
tuổi
1978 : Ra đời hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu

1982 : Ra đời ủy ban quốc gia về người cao tuổi
1986 : Lần đầu tiên xây dựng Kế hoạch quốc gia về người cao
tuổi (1986-2001)
1988 : Thành lập hội đồng người cao tuổi Thái Lan
1991 : Nhân rộng mô hình câu lạc bộ cho người cao tuổi ở các
quận huyện


CHÚNG TA ĐÃ LÀM ĐƢỢC NHỮNG GÌ?
1992 : Cung cấp chăm sóc sức khỏe miễn phí cho người
cao tuổi (Bộ Y tế Công)
1993 : Cung cấp trợ cấp hàng tháng cho người cao tuổi
(Người cao tuổi không phải đóng góp/ thử nghiệm)
1996 : Thành lập Hội Lão khoa và y học Lão khoa của
Thái Lan


CHÚNG TA ĐÃ LÀM ĐƢỢC NHỮNG GÌ?
1998 : Quỹ An sinh xã hội bao gồm phúc lợi từ quỹ hưu
trí (khu vực chính thức)

2001 : Kế hoạch hành động quốc gia lần thứ 2 về người
cao tuổi (giai đoạn 2002-2021)
2001 : Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe toàn dân
2001-2003 : Mô hình Bangkok 7 (chăm sóc tại nhà)


BÀI HỌC TỪ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
LẦN ĐẦU TIÊN
Ủy ban Quốc gia hoạt động hiệu quả

Sức mạnh công chúng

Hệ thống GS & ĐG


Bạn không thể quản lý nếu
bạn không thể đo lường


×