Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Đồ án thiết kế động cơ đốt trong: Tính toán và thiết kế nhóm Piston thanh truyền của động cơ IFE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 43 trang )

Đồ án thiết kế động cơ đốt trong

                                              LỜI NÓI ĐẦU

Sau khi được học 2 môn chính của ngành động cơ đốt trong (Nguyên lý động 
cơ đốt trong, Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong ) cùng một số môn cơ sơ khác 
(sức bền vật liệu, cơ lý thuyết, vật liệu học,... ), sinh viên được giao làm đồ án 
môn học kết cấu và tính toán động cơ đốt trong. Đây là một phần quan trọng trong 
nội dung học tập của sinh viên, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tổng hợp, vận 
dụng các kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể của ngành.
Trong đồ án này, em được giao nhiệm vụ tính toán và thiết kế nhóm piston 
thanh truyền của động cơ IFE . Đây là một nhóm chi tiết chính, không thể thiếu 
trong động cơ đốt trong. Nó dùng để tiếp nhận lực khí thể do khí cháy sinh ra, biến 
chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu.
Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu các tài 
liệu, làm việc một cách nghiêm túc với mong muốn hoàn thành đồ án tốt nhất. Tuy 
nhiên, vì bản thân còn ít kinh nghiệm cho nên việc hoàn thành đồ án lần này không 
thể không có thiếu sót. 
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô đã tận tình 
truyền đạt lại những kiến thức quý báu cho em. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn 
đến  thầy Dương Việt Dũng đã quan tâm cung cấp các tài liệu, nhiệt tình hướng 
dẫn trong quá trình làm đồ án. Em vô cùng mong muốn nhận được sự xem xét và 
chỉ dẫn của thầy.
                                                                                                  
       Sinh viên
                                    
Nguyễn Tuấn Anh

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       


Trang:1


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong

I). PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÁC ĐỒ THỊ TRONG BẢN VẼ ĐỒ THỊ ĐỘNG 
HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC.
1. VẼ ĐỒ THỊ CÔNG:

1.1. Các thông số cho trước:
 + Công suất động cơ : Ne= 85       (kW).
 + Số vòng quay: n= 5490   (vòng/ph).
 + Tỷ số nén:    9.4
 + Đường kính xilanh: D= 90(mm)
 + Hành trình piston:  S= 84 (mm)
 + Tham số kết cấu:    0.26  
 + Áp suất cực đại: Pz=  5.8 (MN/m2) 
 + Khối lượng nhóm piston: mnp= 0.8 (Kg) 
 + Khối lượng nhóm thanh truyền:  mtt = 1(kg ).
 + Góc phun sớm: φs = 13o.
 + Góc phân phối khí:  α1 = 6o ; α 2 = 46o ;α 3 = 42o ;α 4 = 4o.
 + Thứ tự làm việc của động cơ: 1­ 3­ 4­2.
1.2. Các thông số chọn:
 + Áp suất môi trường: P0 0,098(MN / m 2 ).
 + Chỉ số nén đa biến trung bình : n 1 1,35
 + Chỉ số giãn nở đa biến trung bình : n2 = 1, 25 .
 + Áp suất cuối quá trình nạp : ­ Động cơ không tăng áp: pa = (0,8; 0,9)pk   ( MN / m 2 ).
                             Chọn:           pa = 0,806pk .     ( MN / m 2 ).
                          Trong đó:
                                     pk­ áp suất trước xupáp nạp

                                     Chọn pk = p0 = 0,098[MN/m2]    
                                     Vậy:  pa = 0,806*0, 098 = 0, 079  . [MN/m2]
1
 + Đối với động cơ Xăng tỷ số giãn nở sớm bằng:
 + Aïp suất cuối quá trình giãn nở :  Pb =

Pz .ρ n2 5,8.11,25
=
= 0,3524( MN / m 2 ).
n2
1,25
ε
9, 4

 + Chọn áp suất khí sót : phụ thuộc vào loại động cơ
                       

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:2


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
Như vậy động cơ đang khảo sát là động cơ tốc độ cao, do đó áp suất khí sót pr 
được xác định [1]:             
                                 
                       .  
Vì động cơ không tăng áp
                       Vậy chọn:  Pr = 0,105(MN/m2)

 + Thể tích công tác :
π .D 2
3,14.902
.S =
*84 = 534384.9104mm3 = 0,5344(l ).
4
4
V
0,5344
                              Vc = ε −h 1 = 9.4 − 1 = 0, 0636(l ).
Va = Vh + Vc = 0,5344 + 0, 0636 = 0,598(l ).
Vz = Vc = 0, 0636(l )
Vh =

1.3. Vẽ đồ thị công:
   Để vẽ đồ thị công ta cần xác định các điểm trên đường nén và đường giãn nở.
1.3.1. Xây dựng đường cong áp suất trên đường nén:
   Ta xác định các điểm trên đường nén với chỉ số nén đa biến n1.
   Ta có phương trình đường cong nén đa biến :     
PV n1 = Const.

   Nếu gọi x là điểm bất kỳ trên đường nén thì:    Pc .Vcn

1

   Suy ra : 

Pnx

Pc .


1
n1

V nx
Vc

;

     Đặt :

Vnx
Vc

n

p nx .Vnx 1 .

i.

Pc
.
i n1

                                    Pnx

   1.3.2. Xây dựng đường cong áp suất trên giãn nở:
  ­ Ta có phương trình của đường cong giãn nở đa biến :  
 
PV n Const .

   Gọi x là điểm bất kỳ trên đường giãn nở thì:
2

Pz .V zn2

  ­ Suy ra : 

Pgnx

Pz .

n

Pgnx .V gnx 2 .

1
V gnx

n2

;

  Với V z

Vz

       Thì ta có:     Pgnx

.V c   ;  Đặt :


V gnx
Vc

i.  

Pz . n 2
.
i n2

  
1.3.3. Lập bảng xác định các điểm trên đường nén và đường giãn nở:
  Cho i tăng từ 1 ε = 9.4  từ đó ta lập bảng xác định các điểm trên đường nén và 
đường giãn nỡ.

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:3


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong

1.3.4.Xác định các điểm đặc biệt:
    
Lập bảng:

i
1
1.4
1.8

2.2
2.6
3
3.4
3.8
4.2
4.6
5
5.4
5.8
6.2
6.6
7
7.4
7.8
8.2
8.6
9
9.4

Vx = Vc * i
0.0636
0.0891
0.1145
0.1400
0.1654
0.1909
0.2163
0.2417
0.2672

0.2926
0.3181
0.3435
0.3690
0.3944
0.4199
0.4453
0.4708
0.4962
0.5217
0.5471
0.5726
0.5980

Pnx =

Pc
i n1

Pgnx =

1.6468
1.0456
0.7448
0.5680
0.4533
0.3737
0.3156
0.2716
0.2373

0.2099
0.1875
0.1690
0.1535
0.1403
0.1289
0.1191
0.1105
0.1029
0.0962
0.0902
0.0848
0.0800

Pz
i n2

5.8000
3.8086
2.7819
2.1647
1.7568
1.4690
1.2563
1.0932
0.9646
0.8610
0.7757
0.7046
0.6444

0.5928
0.5483
0.5094
0.4752
0.4449
0.4180
0.3938
0.3721
0.3524

­ Sau khi xác định được các điểm đặc biệt và các điểm trung gian ta tiến hành vẽ 
đồ thị công theo trình tự sau : 
  ­ Vẽ hệ trục toạ độ P ­ V theo tỷ lệ xích :
V = 0.00299 (l/mm)
2
P = 0,029 (MN/m /mm)
  ­ Theo cách chọn tỷ  lệ  xích như  trên toạ  độ  của các điểm đặc biệt và trung gian  
là :
            +Điểm đặt biệt là:
  
r(21,3;3,6207)          b(200; 5,800)
a(200; 2.75)                     c(21,3; 56,7859)
z(21,3; 200)

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:4



Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
­ Nối tất cả  các điểm trung gian của đường nén và đường giãn nở  với các điểm  
đặc biệt ta được đồ thị công lý thuyết.
     
2.TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CƠ  CẤU KHUỶU TRỤC THANH  
TRUYỀN:                   

      Động cơ  đốt trong kiểu piston thường có tốc độ  lớn nên việc nghiên cứu tính  
toán động học và động lực học của cơ cấu khuỷu trục thanh truyền  là cần thiết,  
mục đích là để  tìm quy luật vận động của chúng và để  xác định lực quán tính tác  
dụng lên các chi tiết tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền dùng để tính toán 
cân bằng các chi tiết và tính toán mòn động cơ.

2.1.Động học của cơ cấu khuỷu trục thanh truyền:

   Cơ  cấu khuỷu  trục thanh truyền thuộc loại giao tâm, là cơ  cấu mà đường tâm 

xylanh trực giao với đường tâm khuỷu trục tại 1 
điểm. (hình vẽ).
    Với : R : bán kính quay của trục khuỷu.
  l : chiều dài thanh truyền.
  S : hành trình piston.
R / l  : tham số kết cấu.
 
   : vận tốc góc của trục khuỷu (rad/s).
O’ 
  x : độ  dịch chuyển của piston tính từ   ĐCT  
ứng với góc quay   của khuỷu trục.
    : góc lắc của thanh truyền ứng với góc 
              O : giao điểm của đường tâm xylanh và 

đường tâm khuỷu trục.
 
  B : giao điểm của đường tâm thanh truyền và đường tâm chốt khuỷu.
  A : giao điểm của đường tâm thanh truyền và đường tâm chốt piston.
2.1.1.Xác định độ dịch chuyển (x) của piston bằng phương pháp đồ thị Brích:
    Chuyển vị  x của piston tuỳ thuộc vào vị  trí của khuỷu trục, x thay đổi theo góc  
quay   của khuỷu trục. 
  ­ Theo phương pháp giải tích chuyển dịch x của piston được tính theo công thức:
                . x R. 1 cos

4

. 1 cos 2

.

  ­Giải x bằng phương pháp đồ  thị  Brích cho phép ta xác lập được mối quan hệ 
thuận nghịch giữa chuyển vị x của piston với góc quay   của trục khuỷu một cách 
thuận lợi và khá chính xác.
  
+ Các bước tiến hành vẽ đồ thị như sau:

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:5


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
  ­ Vẽ nữa vòng tròn tâm 0 bán kính R/

S

       đường kính  AB

S

,

2.R

S

S

  ­ Chọn tỉ lệ xích  S sao cho 

S

Vh

S

v

S *µ

v
                          µ R = µ S = Vh =

82*0.00299 

= 0, 47  [mm/mm].
0,5344

82

           AB = 0, 47 = 178.7234 (mm).
  ­ Lấy về phía bên phải tâm 0 (phía ĐCD) trên AB một đoạn 00’ sao cho:

R.λ
S .λ 84*0, 26
=
=
= 11, 617(mm).   
2.µ s 4.µ s 4*0, 47
  ­ Từ  O ' kẻ các tia từ trái sang phải ứng với các góc từ  0 o ,10 o ,20 o ,......,180 o , các tia này 
cắt nữa vòng tròn Brích tương ứng tại các điểm từ   0,1,2,......,18 .
'
                             OO =

S  phía dưới nữa vòng tròn(O; R/ S ), trục  O  
  ­ Vẽ hệ trục toạ độ vuông góc 
thẳng   đứng   dóng   từ   A   xuống   biểu   diễn   giá   trị     từ   0 o 180 o   với   tỉ   lệ   xích: 
2 o / mm , trục OS nằm ngang biểu diễn giá trị S với tỉ lệ xích: µs=0.47mm/mm).
  ­ Từ các điểm chia  0,1,2,......,18  trên nữa vòng tròn Brích ta dóng các đường thẳng 
song   song   với   trục O .   Và   từ   các   điểm   chia   trên   trục   O   ứng   với   các   giá   trị 
0 o ,10 o ,20 o ,......,180 o   ta kẻ  các đường nằm ngang song song với OS . Các đường này 
tương ứng với các góc cắt nhau tại các điểm 1’,2’,3’,...,18’.Nối các điểm này lại ta 
đựơc đường cong biểu diễn độ dịch chuyển của piston (x) theo   :  S f .

ÂCT


90

0

C

x

x

B
M
R

S=2R

O
R.

180

X=f(

S=2R
(S=Xmax)

A

O'


D ÂCD

2.1.2. Giải vận tốc v của piston bằng phương pháp đồ thị:
  ­ Theo phương pháp giải tích ta tính gần đúng vận tốc của piston là:
SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:6


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong

   v R. .. sin

2

. sin 2

.

  + Các bước tiến hành xây dựng đồ thị:

R.ω

  ­ Vẽ nữa vòng tròn tâm O bán kính  r1 = µ (mm) và 1đường tròn đồng tâm O có bán 
ω
R.ω.λ

kính :  r2 = 2µ ( mm ) .

ω

π .n 3,1415*5390
=
= 574,9114 ( rad / s ) .
30
30
S 84
  R = = = 42(mm) .
2 2
0,26 .
 

     Với :  ω =

- Ta chọn tỷ lệ xích  µω sao cho giá trị vẽ bán kính nữa vòng tròn  r1

AB
.  
2. S

­Từ đó suy ra:      µω = ω.µS = 574,9114*0, 47 = 270, 2084 (mm/s.mm).
R.ω

42*574,9114

           bán kính:  + r1 = µ = 270, 2084 = 89,3617(mm).
ω
R.ω.λ


42*574,9114*0, 26

= 11, 6170 ( mm ) .
                            + r2 = 2.µ =
2* 270, 2084
ω
   ­ Chia đều nữa vòng tròn bán kính  r1 , và vòng tròn bán kính  r2  ra 18 phần bằng 
nhau. Như vậy ứng với góc    ở nữa vòng tròn bán kính  r1  thì ở vòng tròn bán kính 
r2  sẽ là  2 , 18 điểm trên nữa vòng tròn bán kính r 1 mỗi điểm cách nhau  10 o  và trên 
vòng tròn bán kính r2 mỗi điểm cách nhau là  20 o . Đánh số thứ tự điểm chia trên nữa 
vòng tròn  r1  ta đánh số từ 0,1,2,...,18 theo chiều ngược kim đồng hồ, còn trên vòng 
tròn bán kính  r2  ta đánh số 0’,1’,2’,...18’ theo chiều kim đồng hồ, cả hai đều xuất  
phát từ tia OA.
  ­  Từ các điểm chia trên 1/2 vòng tròn bán kính  r1  ta dóng các đường thẳng vuông 
góc với đường kính AB, và từ  các điểm chia trên vòng tròn bán kính r2  ta kẻ  các 
đường thẳng ngang song song với AB, các đường kẻ  này sẽ  cắt nhau tương  ứng  
theo từng cặp 0­0’;1­1’;...;18­18’ tại các điểm lần lượt là 0, a, b, c, ... Nối các điểm 
này lại bằng 1 đường cong ta được đường biểu diễn trị số tốc độ, các đoạn thẳng  
đứng nằm giữa đường cong với nữa đường tròn r1 biểu diễn trị số tốc độ ở các góc 
 tương  ứng , phần giới hạn của đường cong này và 1/2 vòng tròn lớn gọi là giới 
hạn vận tốc của pis ton.
  ­ Vẽ hệ toạ độ vuông góc v ­ s trùng với hệ toạ độ,  trục thẳng đứng 0v trùng với 
trục 0 Từ  các điểm chia trên đồ  thị  Brích, ta kẻ  các đường thẳng song song với 
trục 0v và cắt trục 0s tại các điểm 0,1,2,3,..,18, từ  các điểm này ta đặt các đoạn  
thẳng 00’’, 11’’, 22’’, 33’’, ... ,1818’’ song song với trục 0 v có khoảng cách bằng 
khoảng cách các đoạn tương  ứng nằm giữa đường cong với nữa đường tròn bán 

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       


Trang:7


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
kính   r1  mà   nó   biểu   diển   tốc   độ   ở   các   góc     tương   ứng.   Nối   các   điểm 
0’’,1’’,2’’,...,18’’ lại với nhau ta có đường cong biểu diễn vận tốc piston v=f(s).
                        
2.1.3. Giải gia tốc J bằng đồ thị Tôlê:
  ­ Theo phương pháp giải tích lấy đạo hàm của vận tốc theo thời gian ta có công 
thức để tính gia tốc của piston :
. cos 2 .
                         j R. 2 . cos
   + Giải gia tốc của piston bằng phương pháp đồ  thị  thường dùng phương pháp  
Tôlê.                                                                                            Các bước tiến hành 
như sau :
­ Vẽ hệ trục J ­ s. Lấy đoạn thẳng AB trên trục 0s, AB = S/ S  = 178,7234 (mm).
  ­ Tại A dựng đoạn thẳng AC về phía trên AB, với:
AC = J max = R * ω 2 * ( 1 + λ ) = 42*574,91142 *(1 + 0, 26) = 17491286,8 ( mm / s 2 )

                                                                                   =17491,2868(m/s2)
  ­ Từ B dựng đoạn thẳng BD về phía dưới AB, với:
BD = J min = − R * ω 2 * ( 1 − λ ) = −42*574,91142 *(1 − 0, 26) = −10272660,5 ( mm / s 2 )

                                               
 =­10272,6605(m/s2)
  ­ Nối CD cắt AB tại E, dựng EF về phía dưới AB một đoạn :
EF = −3λ * R * ω 2 = −3*0, 26* 42*574,9114 2 = −10827939, 44 ( mm / s 2 )

=­10827,93944(m/s2)
  ­Chọn tỷ lệ xích :   µ J = 218641, 0848(mm / s 2 .mm) .

J

17491286,8

J

−10272660,5

EF

−10827939, 44

max
       AC = µ = 218641, 0848 = 80(mm) .
J

           BD = µmin = 218641, 0848 = −46,9841(mm) .
J
           EF = µ = 218641, 0848 = −49,5238(mm) .
J
   ­ Nối đoạn CF và DF, ta phân chia các đoạn CF và DF thành 8 đoạn nhỏ  bằng  
nhau và ghi số thứ tự cùng chiều, chẳng hạn như trên đoạn CF: C,1,2,3,...,7,F ; trên  
đoạn FD:  F,1’,2’,3’,...,7’,D’. Nối các điểm chia   11' ,22 ' ,33' ,...   Đường  bao của các 
đoạn này là đường cong biểu diễn gia tốc của piston    J f (S ).

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:8



Đồ án thiết kế động cơ đốt trong

Hình 1.4. Đồ thị Tôlê.

2.2. Động lực học cơ cấu khuỷu trục thanh truyền:
  Tính toán động lực học cơ cấu khuỷu trục thanh truyền nhằm mục đích xác định  
các lực do hợp lực của lực quán tính và lực khí thể   tác dụng lên các chi tiết trong  
cơ cấu ở mỗi vị trí của khuỷu trục để  phục vụ cho việc tính toán sức bền, nghiên  
cứu trạng thái mài mòn của các chi tiết máy và tính toán cân bằng động cơ.
    Trong quá trình làm việc của động cơ, cơ  cấu khuỷu trục thanh truyền chịu tác 
dụng của các lực sau: Lực quán tính do các chi tiết có khối lượng chuyển động ;  
Lực khí thể  ; trọng lực ; Lực ma sát. Trừ trọng lực ra, chiều và trị  số  của các lực 
khác đều thay đổi theo vị  trí của piston trong các chu kỳ  công tác của động cơ. 
Trong các lực nói trên lực quán tính và lực khí thể  có trị  số  lớn hơn cả, nên trong  
quá trình tính toán ta chỉ xét đến hai loại lực này.
2.2.1. Xác định khối lượng:
2.2.1.1. Khối lượng tham gia chuyển động thẳng:
   Các chi tiết máy trong cơ cấu khuỷu trục thanh truyền tham gia vào chuyển động 
tịnh tiến bao gồm các chi tiết trong nhóm piston và khối lượng của thanh truyền 
quy dẩn về đầu nhỏ thanh truyền. 
Ta có:              m ' m np m 1 .
   Trong đó:       mnp  : khối lượng nhóm piston.  m pt = 0,8(kg ) .
      m1 : khối lượng thanh truyền tham gia chuyển động tịnh tiến quy  
dẫn về đầu nhỏ thanh truyền.
  m1 = (0,275   0,35). mtt .
      Ta chọn :   m1 = 0,3* mtt = 0,3*1 = 0,3( kg ) .
   Vậy khối lượng các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến là : 
                           m ' = mnp + m1 = 0,8 + 0,3 = 1,1(kg ) .
2.2.1.2. Khối lượng các chi tiết  tham gia chuyển động quay:

     Khối lượng tham gia chuyển động quay trong cơ  cấu khuỷu trục thanh truyền  
gồm phần khối lượng nhóm thanh truyền quy dẩn về  đầu to, khối lượng khuỷu 
SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:9


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
trục gồm có khối lượng chốt khuỷu và khối lượng má khuỷu quy dẩn về tâm chốtï 
khuỷu.
                      m ' R m 2 m k
   
Trong đó :   m 2    : khối lượng chuyển động quay của thanh truyền quy dẫn  
về đầu to thanh truyền. 
                               m2 = 0, 7 * mtt = 0, 7 *1 = 0, 7(kg )
                              m k   :khối lượng của khuỷu trục.
                         Khuỷu trục có kết cấu 2 má khuỷu như nhau  
                         m k m ck 2m mr
     Trong quá trình tính toán, thiết kế  và để  xây dựng các đồ  thị  được tiên lợi thì 
người ta thường tính toán khối lượng chuyển động tịnh tiến và khối lượng chuyển 
động quay của cơ  cấu khuỷu trục thanh truyền thường tính trên đơn vị  diện tích  
đỉnh piston.
  ­ Diện tích đỉnh piston :
π D 2 3,14*902
                      S pt =
=
= 6361, 7251(mm 2 ) = 0.006361751( m 2` ) .
4
4


  ­Khối lượng các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến tính trên đơn vị diện tích 
đỉnh piston là:
m=

m'
1,1
=
= 172,9091( kg / m 2 )
S P 0.006361751

2.2.2.Xác định lực quán tính các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến:
 ­ Lực quán tính các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến:
m .J
m .R 2 (cos
cos 2 ) .
  PJ
     Suy ra       

PJ max = m * R * ω 2 * ( 1 + λ ) = m * J max

= 172,9091*17491, 2868 = 3, 0244 ( MN / m 2 )

PJ min = −m * R * ω 2 * ( 1 − λ ) = −m * J min

= −172,9091*10272, 6605 = −1, 7762 ( MN / m 2 )

    Đoạn E’F’   E ' F ' = m * EF = −172,9091*10827,93944 = −1.8722 ( MN / m 2 ) .
­Ta vẽ đồ thị ­ Pj  theo phương pháp đồ thị Tôlê nhưng với tỷ lệ xích:
µ Pj = µ P = 0, 029( MN / m 2 .mm)


   Đồ thị  Pj này vẽ chung với đồ thị công p­v nhưng trục ngang lấy bằng po.
P

3, 0244

P

−1, 7762

J max
                AC = µ = 0, 029 = 104, 2897(mm) .
Pj
J min
     BD = µ = 0, 029 = −61, 2495(mm) .
Pj

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:10


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
E'F '

−1,8722

     EF = µ = 0, 029 = −64,5603(mm) .
Pj

  ­ Cách vẽ tiến hành như đối với đồ thị (j ­ s).
2.2.3. Khai triển các đồ thị:
2.2.3.1. Khai triển đồ thị p ­ V  thành p ­  :
  ­ Vẽ hệ trục toạ độ vuông góc p ­  trục hoành 0  lấy bằng giá trị po , trên trục 0
2( 0 / mm ) .
 ta chia 10o một ứng với tỷ lệ xích:  
         Kết hợp đồ thị Brick và đồ thị công như ta đã vẽ ở trên ta có cách vẽ như sau :
         Từ các góc   0, 100, 200, 300, ..., 1800 tương ứng với kỳ nạp của động cơ
         1900, 2000, 2100, ..., 3600 tương ứng với kỳ nén của động cơ
         3700, 3800, 3900, ..., 5400 tương ứng với kỳ cháy ­ giãn nở 
         5500, 5600, 5700, ..., 7200 tương ứng với kỳ thải của động cơ
 ­ Từ các điểm chia trên đồ thi Brick dóng các đường thẳng song song với 0p và cắt 
đồ thị công tại các điểm trên đường biểu diễn các quá trình nạp, nén, cháy­giản nỡ 
và thải. Qua các giao điểm này ta kẻ  các đường ngang song song với trục hoành 
sang hệ trục toạ độ p­ .
   ­ Từ  các điểm chia trên trục 0   kẻ  các đường song song với trục 0p, những 
đường này cắt các đường dóng ngang tại các điểm ứng với các góc chia của đồ thị 
Brick và phù hợp với quá trình làm việc của động cơ. Nối các giao điểm này lại ta  
có đường cong khai triển đồ thị p ­  với tỷ lệ xích :
                        µP =0.029(MN/m2.mm).
                                   µα =2(0/mm)
2.2.3.2 .Khai triễn đồ thị Pj ­ V  thành Pj ­ :
   Cách khai triễn đồ thị này giống như cách khai triễn đồ thị p ­V thành p ­  nhưng 
giá trị của Pj trên đồ thị p ­ V khi chuyển sang đồ thị p ­  phải đổi dấu.
2.2.3.3. Cộng đồ thị p ­ và Pj ­  được P1 ­ :
   Cộng các giá trị   p kt  với  P j   ở các trị số góc   tương ứng ta vẽ được đường biểu 
diễn hợp lực của lực quán tính và lực khí thể  P1 :
                                 P1 p kt P j  (MN/m2).
Pkh
N

Ptt

P1 ến T, lực pháp tuyến Z, lực ngang N:
2.2.4. Xây dựng đồ thị lực tiếp tuy

 

l
Ptt

Pk

Z
T
O N

Ptt
SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       
P1

Ptt

Trang:11


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong

 


­ Ta có :
 

+ Lực tiếp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu:    T

  

+Lực pháp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu:   Z

sin
cos
cos
P1
cos
P1

.
.

  
+Lực ngang tác dụng lên phương thẳng góc với đường tâm xylanh:
N P1tg
  
.
  ­ Ta lập bảng tính  P1 ,T , Z , N .  theo giá trị góc  . 
    + P1  ta xác định được trên đồ thị tương ứng với các giá trị của  .
    + Xác định các giá trị T , Z , N :
Ta có các giá trị  

sin

cos

,

cos
cos

phụ thuộc vào giá trị   , cho trong 

, tg

bảng phụ lục sách Kết Cấu và Tính Toán Động Cơ tập I. 
     Sau khi lập bảng xác định các giá trị T , Z , N . Ta vẽ đồ thị T , Z , N  theo   trên hệ 
trục toạ độ vuông góc chung (T , Z , N  ­  ). Với tỷ lệ xích :
                        µT = µ Z = µ N = µ P = 0, 0302( MN / m 2 .mm) .
2  (độ/mm).     
            
     Bảng tính  P1 , T , Z , N .

0
10
20
30
40
50
60
70
80
90


P1
(MN/m2)

tg( )

N
(MN/m2)

­3.0
­3.0
­2.7
­2.4
­1.9
­1.4
­0.9
­0.3
0.2
0.6

0.0000
0.0452
0.0893
0.1311
0.1695
0.2032
0.2311
0.2520
0.2649
0.2693


0.0000
­0.1333
­0.2439
­0.3138
­0.3266
­0.2873
­0.2005
­0.0828
0.0468
0.1671

(

)

0.0000
0.2197
0.4381
0.6540
0.8660
1.0732
1.2743
1.4685
1.6552
1.8338

Cos(
1.0000
0.9760
0.9056

0.7937
0.6478
0.4773
0.2922
0.1021
­0.0843
­0.2600

)

Sin(
0.000
0.218
0.424
0.608
0.762
0.879
0.956
0.995
0.996
0.966

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

)

cos( )

T


Z

1.000
0.999
0.996
0.992
0.986
0.980
0.974
0.970
0.967
0.966

0.0000
­0.6436
­1.1634
­1.4683
­1.4887
­1.2675
­0.8516
­0.3371
0.1821
0.6208

­3.0244
­2.8824
­2.4834
­1.9156
­1.2660

­0.6885
­0.2602
­0.0346
­0.0154
­0.1671

Trang:12


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
210
220
230
240
250
260
270
280
290

300
310
320
330
340
350
360
370
380
390
400
410
420
430
440
450
460
470
480

1.0
1.3
1.5
1.6
1.7
1.7
1.8
1.8
1.8
1.8

1.8
1.7
1.7
1.7
1.5
1.3
1.0
0.7
0.3
­0.2
­0.7
­1.1
­1.5
­1.7
­1.7
­1.4
­0.1
1.9
1.3
0.5
0.1
0.1
0.2
0.5
0.9
1.2
1.5
1.7
1.9


0.2649
0.2520
0.2311
0.2032
0.1695
0.1311
0.0893
0.0452
0.0000
­0.0452
­0.0893
­0.1311
­0.1695
­0.2032
­0.2311
­0.2520
­0.2649
­0.2693
­0.2649
­0.2520
­0.2311
­0.2032
­0.1695
­0.1311
­0.0893
­0.0452
0.0000
0.0452
0.0893
0.1311

0.1695
0.2032
0.2311
0.2520
0.2649
0.2693
0.2649
0.2520
0.2311

0.2636
0.3268
0.3480
0.3351
0.2905
0.2277
0.1568
0.0796
0.0000
­0.0793
­0.1563
­0.2283
­0.2912
­0.3367
­0.3519
­0.3337
­0.2774
­0.1865
­0.0741
0.0479

0.1536
0.2252
0.2487
0.2207
0.1515
0.0621
0.0000
0.0870
0.1132
0.0641
0.0188
0.0136
0.0548
0.1326
0.2293
0.3204
0.3918
0.4303
0.4339

2.0043
2.1667
2.3215
2.4694
2.6114
2.7484
2.8816
3.0122
3.1416
3.2710

3.4016
3.5348
3.6718
3.8137
3.9617
4.1165
4.2789
4.4494
4.6280
4.8146
5.0089
5.2100
5.4171
5.6292
5.8451
6.0635
6.2832
6.5029
6.7213
6.9372
7.1492
7.3564
7.5575
7.7517
7.9384
8.1170
8.2874
8.4499
8.6047


­0.4200
­0.5612
­0.6822
­0.7825
­0.8627
­0.9237
­0.9664
­0.9916
­1.0000
­0.9916
­0.9664
­0.9237
­0.8627
­0.7825
­0.6822
­0.5612
­0.4200
­0.2600
­0.0843
0.1021
0.2922
0.4773
0.6478
0.7937
0.9056
0.9760
1.0000
0.9760
0.9056
0.7937

0.6478
0.4773
0.2922
0.1021
­0.0843
­0.2600
­0.4200
­0.5612
­0.6822

0.908
0.828
0.731
0.623
0.506
0.383
0.257
0.129
0.000
­0.129
­0.257
­0.383
­0.506
­0.623
­0.731
­0.828
­0.908
­0.966
­0.996
­0.995

­0.956
­0.879
­0.762
­0.608
­0.424
­0.218
0.000
0.218
0.424
0.608
0.762
0.879
0.956
0.995
0.996
0.966
0.908
0.828
0.731

0.967
0.970
0.974
0.980
0.986
0.992
0.996
0.999
1.000
0.999

0.996
0.992
0.986
0.980
0.974
0.970
0.967
0.966
0.967
0.970
0.974
0.980
0.986
0.992
0.996
0.999
1.000
0.999
0.996
0.992
0.986
0.980
0.974
0.970
0.967
0.966
0.967
0.970
0.974


0.9341
1.1071
1.1302
1.0477
0.8792
0.6713
0.4534
0.2275
0.0000
­0.2265
­0.4519
­0.6728
­0.8810
­1.0527
­1.1428
­1.1304
­0.9833
­0.6927
­0.2882
0.1950
0.6525
0.9937
1.1334
1.0327
0.7229
0.2995
0.0000
0.4200
0.5402
0.2998

0.0855
0.0602
0.2329
0.5398
0.8922
1.1899
1.3887
1.4578
1.4090

­0.4323
­0.7507
­1.0544
­1.3166
­1.4998
­1.6181
­1.7043
­1.7489
­1.7582
­1.7411
­1.6988
­1.6219
­1.5029
­1.3228
­1.0661
­0.7665
­0.4551
­0.1865
­0.0244
­0.0200

­0.1993
­0.5398
­0.9639
­1.3473
­1.5432
­1.3414
­0.0836
1.8811
1.1532
0.3911
0.0727
0.0327
0.0711
0.0554
­0.0755
­0.3204
­0.6427
­0.9885
­1.3145

490
500
510
520
530
540
550
560
570
580

590
600
610
620
630

2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
1.9
1.8
1.8
1.7
1.6
1.3
1.0
0.7

0.2032
0.1695
0.1311
0.0893
0.0452
0.0000
­0.0452
­0.0893

­0.1311
­0.1695
­0.2032
­0.2311
­0.2520
­0.2649
­0.2693

0.4052
0.3363
0.2655
0.1808
0.0910
0.0000
­0.0902
­0.1656
­0.2356
­0.2999
­0.3458
­0.3600
­0.3372
­0.2761
­0.1781

8.7526
8.8946
9.0315
9.1648
9.2954
9.4248

9.5541
9.6848
9.8180
9.9550
10.0969
10.2449
10.3997
10.5621
10.7326

­0.7825
­0.8627
­0.9237
­0.9664
­0.9916
­1.0000
­0.9916
­0.9664
­0.9237
­0.8627
­0.7825
­0.6822
­0.5612
­0.4200
­0.2600

0.623
0.506
0.383
0.257

0.129
0.000
­0.129
­0.257
­0.383
­0.506
­0.623
­0.731
­0.828
­0.908
­0.966

0.980
0.986
0.992
0.996
0.999
1.000
0.999
0.996
0.992
0.986
0.980
0.974
0.970
0.967
0.966

1.2666
1.0178

0.7826
0.5228
0.2601
0.0000
­0.2577
­0.4787
­0.6945
­0.9075
­1.0811
­1.1690
­1.1422
­0.9785
­0.6616

­1.5917
­1.7362
­1.8865
­1.9651
­1.9997
­1.9726
­1.9810
­1.7992
­1.6741
­1.5481
­1.3585
­1.0906
­0.7745
­0.4529
­0.1781


SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:13


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
640
650
660
670
680
690
700
710
720

0.2
­0.3
­0.9
­1.4
­1.9
­2.4
­2.7
­2.9
­3.0

­0.2649
­0.2520
­0.2311

­0.2032
­0.1695
­0.1311
­0.0893
­0.0452
0.0000

­0.0506
0.0767
0.1965
0.2843
0.3249
0.3114
0.2432
0.1330
0.0000

10.9112
11.0978
11.2921
11.4932
11.7003
11.9124
12.1283
12.3467
12.5664

­0.0843
0.1021
0.2922

0.4773
0.6478
0.7937
0.9056
0.9760
1.0000

­0.996
­0.995
­0.956
­0.879
­0.762
­0.608
­0.424
­0.218
0.000

0.967
0.970
0.974
0.980
0.986
0.992
0.996
0.999
1.000

­0.1968
0.3124
0.8344

1.2544
1.4809
1.4574
1.1603
0.6420
0.0000

­0.0167
­0.0321
­0.2549
­0.6814
­1.2594
­1.9014
­2.4767
­2.8751
­3.0174

Đồ thị T,N,Z

2

áp suất

1
0
-1 0

100

200


300

-2

400

500

600

700

800

N
T
góc quay
Z

-3

   

2.2.5.Tính mômen tổng  T :        
  ­ Thứ tự làm việc của động cơ  4 xi lanh thẳng hàng là: 1 ­ 3 ­ 4 ­ 2.
  ­ Góc công tác 
00

ct


180.
i

180.4
4

1800

180 0 .3  ­ Bảng thứ tự làm việc của động cơ là:

3600

   

5400
Cháy nổ

    7200
Thải

Khuỷu 
Hút
Nén
trục1
Khuỷu 
Nén
Cháy nổ
Thải
Hút

trục2
Khuỷu 
Thải
Hút
Nén
Cháy nổ
trục3
Khuỷu 
Cháy nổ
Thải
Hút
Nén
trục4
     + Khi khuỷu trục của xylanh thứ nhất nằm ở vị trí  1 0 0 .thì:
        Khuỷu trục của xylanh thứ  2 nằm ở vị trí α2 = 1800
           Khuỷu trục của xylanh thứ  3 nằm ở vị trí α3 = 5400 .
SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:14


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
            Khuỷu trục của xylanh thứ  4 nằm ở vị trí α4= 3600.
   Tính mômen tổng      T = T1 + T2 + T3 + T4.        
  * Lập bảng tính tổng  T  như sau :

   

∑T

0

0.0000

10

­0.6436

20

­1.1634

30

­1.4683

40

­1.4887

50

­1.2675

60

­0.8516

70


­0.3371

80

0.1821

90

0.6208

100

0.9341

110

1.1071

120

1.1302

130

1.0477

140

0.8792


150

0.6713

160

0.4534

170

0.2275

180

0.0000

190

­0.2265

200

­0.4519

210

­0.6728

220


­0.8810

230
240

­1.0527
­1.1428

18
0
19
0
20
0
21
0
22
0
23
0
24
0
25
0
26
0
27
0
28
0

29
0
30
0
31
0
32
0
33
0
34
0
35
0
36
0
37
0
38
0
39
0
40
0
41
0
42

0.0000


54
0
55
0
56
0
57
0
58
0
59
0
60
0
61
0
62
0
63
0
64
0
65
0
66
0
67
0
68
0

69
0
70
0
71
0
72
0

0.4200

10

­0.6436

550

­0.2577

­0.7078

0.5402

20

­1.1634

560

­0.4787


­1.5538

0.2998

30

­1.4683

570

­0.6945

­2.5358

0.0855

40

­1.4887

580

­0.9075

­3.1917

0.0602
0.2329


50
60

­1.2675
­0.8516

590
600

­1.0811
­1.1690

­3.3411
­2.9305

0.0000
­0.2265
­0.4519
­0.6728
­0.8810
­1.0527
­1.1428
­1.1304
­0.9833
­0.6927
­0.2882
0.1950
0.6525
0.9937
1.1334

1.0327
0.7229
0.2995

0.0000

360

0.0000

0.0000

­0.2577

370

0.4200

­0.7078

­0.4787

380

0.5402

­1.5538

­0.6945


390

0.2998

­2.5358

­0.9075

400

0.0855

­3.1917

­1.0811

410

0.0602

­3.3411

­1.1690

420

0.2329

­2.9305


­1.1422

430

0.5398

­2.0699

­0.9785

440

0.8922

­0.8875

­0.6616

450

1.1899

0.4563

­0.1968

460

1.3887


1.8378

0.3124

470

1.4578

3.0722

0.8344

480

1.4090

4.0261

1.2544

490

1.2666

4.5625

1.4809

500


1.0178

4.5113

1.4574

510

0.7826

3.9439

1.1603

520

0.5228

2.8594

0.6420

530

0.2601

1.4292

0.0000


540

0.0000

0.0000

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:15


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong

250

­1.1304

260

­0.9833

270

­0.6927

280

­0.2882


290

0.1950

300

0.6525

310

0.9937

320

1.1334

330

1.0327

340

0.7229

350

0.2995

360


0.0000

370

0.4200

380

0.5402

390

0.2998

400

0.0855

410

0.0602

420

0.2329

430

0.5398


440

0.8922

450

1.1899

460

1.3887

470

1.4578

480

1.4090

490

1.2666

500

1.0178

510
520


0.7826
0.5228

0
43
0
44
0
45
0
46
0
47
0
48
0
49
0
50
0
51
0
52
0
53
0
54
0
55

0
56
0
57
0
58
0
59
0
60
0
61
0
62
0
63
0
64
0
65
0
66
0
67
0
68
0
69
0
70


0.5398

70

­0.3371

610

­1.1422

­2.0699

0.8922

80

0.1821

620

­0.9785

­0.8875

1.1899

90
10
0

11
0
12
0
13
0
14
0
15
0
16
0
17
0
18
0
19
0
20
0
21
0
22
0
23
0
24
0
25
0

26
0
27
0
28
0
29
0
30
0
31
0
32
0
33
0
34

0.6208

630

­0.6616

0.4563

0.9341

640


­0.1968

1.8378

1.1071

650

0.3124

3.0722

1.1302

660

0.8344

4.0261

1.0477

670

1.2544

4.5625

0.8792


680

1.4809

4.5113

0.6713

690

1.4574

3.9439

0.4534

700

1.1603

2.8594

0.2275

710

0.6420

1.4292


0.0000

720

0.0000

0.0000

­0.2265

10

­0.6436

­0.7078

­0.4519

20

­1.1634

­1.5538

­0.6728

30

­1.4683


­2.5358

­0.8810

40

­1.4887

­3.1917

­1.0527

50

­1.2675

­3.3411

­1.1428

60

­0.8516

­2.9305

­1.1304

70


­0.3371

­2.0699

­0.9833

80

0.1821

­0.8875

­0.6927

90

0.6208

0.4563

­0.2882

100

0.9341

1.8378

0.1950


110

1.1071

3.0722

0.6525

120

1.1302

4.0261

0.9937

130

1.0477

4.5625

1.1334

140

0.8792

4.5113


1.0327
0.7229

150
160

0.6713
0.4534

3.9439
2.8594

1.3887
1.4578
1.4090
1.2666
1.0178
0.7826
0.5228
0.2601
0.0000
­0.2577
­0.4787
­0.6945
­0.9075
­1.0811
­1.1690
­1.1422
­0.9785
­0.6616

­0.1968
0.3124
0.8344
1.2544
1.4809
1.4574
1.1603

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:16


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong

530

0.2601

540

0.0000

0
71
0
72
0


550

­0.2577

10

­0.6436

560

­0.4787

20

­1.1634

570

­0.6945

30

­1.4683

580

­0.9075

40


­1.4887

590

­1.0811

50

­1.2675

600

­1.1690

60

­0.8516

610

­1.1422

70

­0.3371

620

­0.9785


80

0.1821

630

­0.6616

0.6208

640

­0.1968

650

0.3124

660

0.8344

670

1.2544

680

1.4809


690

1.4574

700

1.1603

710

0.6420

720

0.0000

90
10
0
11
0
12
0
13
0
14
0
15
0
16

0
17
0
18
0

0.6420
0.0000

0.9341
1.1071
1.1302
1.0477
0.8792
0.6713
0.4534
0.2275
0.0000

0
35
0
36
0
37
0
38
0
39
0

40
0
41
0
42
0
43
0
44
0
45
0
46
0
47
0
48
0
49
0
50
0
51
0
52
0
53
0
54
0


0.2995

170

0.2275

1.4292

0.0000

180

0.0000

0.0000

0.4200

190

­0.2265

­0.7078

0.5402

200

­0.4519


­1.5538

0.2998

210

­0.6728

­2.5358

0.0855

220

­0.8810

­3.1917

0.0602

230

­1.0527

­3.3411

0.2329

240


­1.1428

­2.9305

0.5398

250

­1.1304

­2.0699

0.8922

260

­0.9833

­0.8875

1.1899

270

­0.6927

0.4563

1.3887


280

­0.2882

1.8378

1.4578

290

0.1950

3.0722

1.4090

300

0.6525

4.0261

1.2666

310

0.9937

4.5625


1.0178

320

1.1334

4.5113

0.7826

330

1.0327

3.9439

0.5228

340

0.7229

2.8594

0.2601

350

0.2995


1.4292

0.0000

360

0.0000

0.0000

           Tính giá trị của    T tb  bằng công thức:
30* N i
30* Ne * m
30*85*0, 64
Ttb
* n * S pt * d
* n * S pt * d 3,1415*5490*0, 00636173*0,97

570, 46

                      T tb (bđ)=570,46*0,057=32,53(MN/m2.mm)
 

2.2.6.Đồ thị véc tơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu :
  ­ Đồ thị véc tơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu dùng để xác định lực tác dụng lên  
chốt khuỷu ở mỗi vị trí của trục khuỷu. Từ đồ thị này ta có thể tìm trị số trung bình  

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       


Trang:17


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
của phụ  tải tác dụng lên chốt khuỷu cũng như  có thể  dễ  dàng tìm được lực lớn  
nhất và lực bé nhất. Dùng đồ thị phụ tải ta có thể xác định khu vực chịu lực ít nhất  
để xác định vị trí khoan lỗ  dầu bôi trơn và để  xác định phụ  tải khi tính sức bền ở 
trục.
  ­ Khi vẽ đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu có thể chưa cần xét đến lực quán 
tính chuyển động quay của khối lượng thanh truyền m 2 quy về  tâm chốt khuỷu vì 
phương và trị số của lực quán tính này không đổi. sau khi vẽ xong ta xét.
  ­ Vẽ hệ toạ độ T ­ Z  gốc toạ độ  0'  trục 0’Z có chiều dương hướng xuống dưới.
  ­ Chọn tỉ lệ xích :µT = µN = µZ = 0,029 (MN/m2.mm)
  ­ Đặt giá trị của các cặp (T.Z) theo các góc   tương ứng lên hệ trục toạ độ T ­ Z. 
Ứng với mỗi cặp giá trị (T.Z) ta có một điểm. đánh dấu các điểm từ  0,1,2, 72  ứng 
với các góc   từ   0 o 720 o nối các điểm lại ta có đường cong biểu diễn véctơ  phụ 
tải tác dung lên chốt khuỷu.
   ­ Dịch chuyển gốc toạ  độ. Trên trục 0’Z  (theo chiều dương) ta lấy điểm 0 với 
00' PR o  (lực quán tính ly tâm).
        +  Lực quán tính ly tâm : PRo =

m2 .R.ω 2
.
S Pt

   m2 : khối lượng thanh truyền quy dẫn về đầu to;  m2 = 0, 7.mtt = 0, 7(kg )
m2 .R.ω 2 0, 7 * 42.10−3 *574,91152
MN
=

= 1,5274     ( 2 )
             PRo =
S Pt
0, 006261725
m

   Với tỷ lệ xích 

Z

 ta dời gốc toạ độ 0’ xuống 0 một đoạn 0’0.
PRo

1,5274

          0 '0 = µ = 0, 029 = 52, 67(mm) .
z
    + Đặt lực  PR 0 về phía dưới tâm 0’. ta có tâm 0 đây là tâm chốt khuỷu.
  ­ Từ tâm O vẽ vòng tròn tượng trưng chốt khuỷu.
    + Xác định . giá trị, phương chiều và điểm đặt lực.
       Giá trị của lực là độ dài véctơ tính từ gốc 0 đến vị trí bất kì mà ta cần.
       Chiều của lực hướng từ tâm 0 ra ngoài.
             Điểm đặt của lực là giao của phương kéo dài về  phía 0 của véctơ  lực và 
đường tròn tượng trưng cho chốt khuỷu.
Q
PRo T
Z
00' 0'
0 .
Q

PRo Ptt .
   : là điểm bất kỳ trên đồ thị.
 Q  : là hợp lực của các lực tác dụng lên chốt khuỷu.
            

0
10
20
30
40

T
0.0000
­0.6436
­1.1634
­1.4683
­1.4887

Z
­3.0244
­2.8824
­2.4834
­1.9156
­1.2660

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:18



Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
210
220
230
240
250
260
270
280
290
300
310
320

330
340
350
360
370
380
390
400
410
420
430
440
450
460
470
480
490
500
510
520
530
540
550
560
570
580

­1.2675
­0.8516
­0.3371

0.1821
0.6208
0.9341
1.1071
1.1302
1.0477
0.8792
0.6713
0.4534
0.2275
0.0000
­0.2265
­0.4519
­0.6728
­0.8810
­1.0527
­1.1428
­1.1304
­0.9833
­0.6927
­0.2882
0.1950
0.6525
0.9937
1.1334
1.0327
0.7229
0.2995
0.0000
0.4200

0.5402
0.2998
0.0855
0.0602
0.2329
0.5398
0.8922
1.1899
1.3887
1.4578
1.4090
1.2666
1.0178
0.7826
0.5228
0.2601
0.0000
­0.2577
­0.4787
­0.6945
­0.9075

­0.6885
­0.2602
­0.0346
­0.0154
­0.1671
­0.4323
­0.7507
­1.0544

­1.3166
­1.4998
­1.6181
­1.7043
­1.7489
­1.7582
­1.7411
­1.6988
­1.6219
­1.5029
­1.3228
­1.0661
­0.7665
­0.4551
­0.1865
­0.0244
­0.0200
­0.1993
­0.5398
­0.9639
­1.3473
­1.5432
­1.3414
­0.0836
1.8811
1.1532
0.3911
0.0727
0.0327
0.0711

0.0554
­0.0755
­0.3204
­0.6427
­0.9885
­1.3145
­1.5917
­1.7362
­1.8865
­1.9651
­1.9997
­1.9726
­1.9810
­1.7992
­1.6741
­1.5481

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:19


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
590
600
610
620
630
640

650
660
670
680
690
700
710
720

­1.0811
­1.1690
­1.1422
­0.9785
­0.6616
­0.1968
0.3124
0.8344
1.2544
1.4809
1.4574
1.1603
0.6420
0.0000

­1.3585
­1.0906
­0.7745
­0.4529
­0.1781
­0.0167

­0.0321
­0.2549
­0.6814
­1.2594
­1.9014
­2.4767
­2.8751
­3.0174

2.2.7.Khai triển đồ thị phụ tải trong hệ toạ độ cực thành đồ thị Q ­   :
  ­ Khai triển đồ thị phụ tải ở toạ độ độc cực trên thành đồ thị Q ­  rồi tính phụ tải 
trung bình Q tb .
  ­ Vẽ hệ trục 
Q ­ . Chọn tỉ lệ xích µQ= 0,029 (MN/m2.mm).
2( o / mm ) .
  
- Trên các điểm chia của trục 0 ­ . ta lần lượt đặt các véctơ   Ptt tương  ứng với 
các góc   từ  0 o ,10 o ,20 o ,...,720 o . Với  Ptt T Z  và trị số của  Ptt  được lấy ở đồ thị 
véctơ  phụ  tải tác dụng lên chốt khuỷu. Nối các đầu nút véctơ  lại ta sẽ  có 
đường cong biểu diển đồ thị khai triển  Q f ( ) .
  ­   Bảng 1.3. Bảng tính xây dựng đồ thị Q­α

              

0

0
10
20
30

40
50
60
70
80
90
10
0
11
0
12
0
13
0
14
0
15

Z (thực)
­3.0244
­2.8824
­2.4834
­1.9156
­1.2660
­0.6885
­0.2602
­0.0346
­0.0154
­0.1671


T (thực)
0.0000
­0.6436
­1.1634
­1.4683
­1.4887
­1.2675
­0.8516
­0.3371
0.1821
0.6208

PR0
1.5275
1.5275
1.5275
1.5275
1.5275
1.5275
1.5275
1.5275
1.5275
1.5275

Z­PR0
­4.5519
­4.4099
­4.0109
­3.4431
­2.7935

­2.2160
­1.7876
­1.5621
­1.5429
­1.6946

Q
4.5519
4.4566
4.1762
3.7431
3.1654
2.5529
1.9801
1.5980
1.5536
1.8047

­0.4323

0.9341

1.5275

­1.9598

2.1711

­0.7507


1.1071

1.5275

­2.2782

2.5329

­1.0544

1.1302

1.5275

­2.5818

2.8184

­1.3166

1.0477

1.5275

­2.8441

3.0309

­1.4998
­1.6181


0.8792
0.6713

1.5275
1.5275

­3.0273
­3.1456

3.1523
3.2164

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:20


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
0
16
0
17
0
18
0
19
0
20

0
21
0
22
0
23
0
24
0
25
0
26
0
27
0
28
0
29
0
30
0
31
0
32
0
33
0
34
0
35

0
36
0
37
0
38
0
39
0
40
0
41
0
42
0
43

­1.7043

0.4534

1.5275

­3.2318

3.2634

­1.7489

0.2275


1.5275

­3.2764

3.2843

­1.7582

0.0000

1.5275

­3.2856

3.2856

­1.7411

­0.2265

1.5275

­3.2686

3.2764

­1.6988

­0.4519


1.5275

­3.2262

3.2577

­1.6219

­0.6728

1.5275

­3.1494

3.2205

­1.5029

­0.8810

1.5275

­3.0304

3.1559

­1.3228

­1.0527


1.5275

­2.8503

3.0385

­1.0661

­1.1428

1.5275

­2.5936

2.8342

­0.7665

­1.1304

1.5275

­2.2940

2.5574

­0.4551

­0.9833


1.5275

­1.9826

2.2130

­0.1865

­0.6927

1.5275

­1.7140

1.8487

­0.0244

­0.2882

1.5275

­1.5519

1.5784

­0.0200

0.1950


1.5275

­1.5475

1.5597

­0.1993

0.6525

1.5275

­1.7268

1.8460

­0.5398

0.9937

1.5275

­2.0673

2.2937

­0.9639

1.1334


1.5275

­2.4914

2.7371

­1.3473

1.0327

1.5275

­2.8748

3.0546

­1.5432

0.7229

1.5275

­3.0706

3.1546

­1.3414

0.2995


1.5275

­2.8688

2.8844

­0.0836

0.0000

1.5275

­1.6111

1.6111

1.8811

0.4200

1.5275

0.3536

0.5491

1.1532

0.5402


1.5275

­0.3743

0.6572

0.3911

0.2998

1.5275

­1.1364

1.1752

0.0727

0.0855

1.5275

­1.4548

1.4573

0.0327

0.0602


1.5275

­1.4948

1.4960

0.0711
0.0554

0.2329
0.5398

1.5275
1.5275

­1.4563
­1.4721

1.4748
1.5679

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:21


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
0

44
0
45
0
46
0
47
0
48
0
49
0
50
0
51
0
52
0
53
0
54
0
55
0
56
0
57
0
58
0

59
0
60
0
61
0
62
0
63
0
64
0
65
0
66
0
67
0
68
0
69
0
70
0
71

­0.0755

0.8922


1.5275

­1.6030

1.8346

­0.3204

1.1899

1.5275

­1.8479

2.1978

­0.6427

1.3887

1.5275

­2.1702

2.5765

­0.9885

1.4578


1.5275

­2.5160

2.9078

­1.3145

1.4090

1.5275

­2.8420

3.1721

­1.5917

1.2666

1.5275

­3.1192

3.3666

­1.7362

1.0178


1.5275

­3.2637

3.4187

­1.8865

0.7826

1.5275

­3.4140

3.5025

­1.9651

0.5228

1.5275

­3.4926

3.5315

­1.9997

0.2601


1.5275

­3.5271

3.5367

­1.9726

0.0000

1.5275

­3.5001

3.5001

­1.9810

­0.2577

1.5275

­3.5085

3.5179

­1.7992

­0.4787


1.5275

­3.3267

3.3609

­1.6741

­0.6945

1.5275

­3.2015

3.2760

­1.5481

­0.9075

1.5275

­3.0756

3.2067

­1.3585

­1.0811


1.5275

­2.8860

3.0818

­1.0906

­1.1690

1.5275

­2.6181

2.8672

­0.7745

­1.1422

1.5275

­2.3020

2.5698

­0.4529

­0.9785


1.5275

­1.9803

2.2089

­0.1781

­0.6616

1.5275

­1.7056

1.8294

­0.0167

­0.1968

1.5275

­1.5441

1.5566

­0.0321

0.3124


1.5275

­1.5595

1.5905

­0.2549

0.8344

1.5275

­1.7824

1.9681

­0.6814

1.2544

1.5275

­2.2089

2.5402

­1.2594

1.4809


1.5275

­2.7869

3.1559

­1.9014

1.4574

1.5275

­3.4289

3.7257

­2.4767
­2.8751

1.1603
0.6420

1.5275
1.5275

­4.0042
­4.4026

4.1689
4.4492


SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:22


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
0
72
0

­3.0174

0.0000

1.5275

­4.5449

4.5449

-      Để  tính  Q max ,Q min   và  Q tb . Xác định trị  số  đơn vị  phụ  tải tác dụng trên chốt 

khuỷu (hoặc ổ trục) theo các công thức sau :
Qmax
�MN �
.S Pt � 2 �.
d c .lc
�m �

Q
�MN �
   Phụ tải bé nhất    K min = min .S Pt � 2 �.
d c .lc
�m �
Q tb
MN
.FP
   Phụ tải trung bình   K tb
.
d c .l c
m2
     Trong đó :  Q max ,Q min  và  Q tb  là phụ tải cực đại, cực tiểu và trung bình được xác  

   Phụ tải cực đại   K max =

định trên đồ thị Q ­ . đơn vị là  MN / m 2 .
MN
).
m2
MN
                      Qmin= 0.5491   ( 2 ) .
m

                      Qmax= 4,549    (

  Tải trọng trung bình tác dụng lên chốt khuỷu:
                       Qtb= 2,7123   (

MN

).
m2

   ­ Hệ số va đập biểu thị mức độ va đập của phụ tải:
χ=

K max Qmax
4,549
=
=
= 1, 678  ;  hệ số 
K tb
Qtb
2, 7123

4  thoả mãn.

2.2.8.Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền:
   Dựa trên nguyên lý lực và phản lực tác dụng tại một điểm bất kỳ trên chốt khuỷu 
và đầu to thanh truyền và xét đến sự chuyển động tương đối giữa chúng. ta có thể 
xây dựng được đồ thị phụ tải tác dụng lên trục khuỷu. Sau khi vẽ được đồ thị phụ 
tải tác dụng lên chốt khuỷu ta căn cứ  vào đó để  vẽ  đồ  thị  phụ  tải của  ổ  trượt  ở 
đầu to thanh truyền. 
Cách vẽ như sau :
  ­ Chiều của lực tác dụng lên chốt khuỷu. ngược chiều với lực tác dụng lên đầu to 
thanh truyền nhưng trị số của chúng bằng nhau.
       Vẽ dạng đầu to thanh truyền lên một tờ giấy bóng, tâm của đầu to thanh 
truyền là O.
       Vẽ một vòng tròn bất kỳ, tâm O. Giao điểm của đường tâm phần thân thanh 
truyền với vòng tâm O là điểm 00.

      Từ điểm 00, ghi trên vòng tròn các điểm 1, 2, 3, ..., 72 theo chiều quay trục 
khuỷu và tương ứng với các góc  100 +  100,  200 +  200,  300 +  300, ...,  7200 +  7200.
       Đem tờ giấy bóng này đặt chồng lên đồ thị phụ tải của chốt khuỷu sao cho tâm 
O trùng với tâm O của đồ thị phụ tải chốt khuỷu. Lần lượt xoay tờ giấy bóng cho 

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:23


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong
các điểm 0, 1, 2, 3, ..., 72 trùng với trục (+Z) của đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt 
khuỷu. Đồng thời đánh dấu các điểm đầu mút của các véctơ Q0,    Q1,   Q2, ..., Q72 
của đồ thị phụ tải chốt khuỷu hiện trên tờ giấy bóng bằng các điểm 0, 1, 2, 3, ..., 
72.
Nối lần lượt các điểm vừa đánh dấu trên tờ giấy bóng theo đúng thứ tự ta được đồ 
thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền. 
  ­ Xác định giá trị . phương chiều. và điểm đặt lực :
   + Giá trị là độ  dài của véctơ  tính từ  tâm O đến bất kỳ  vị  trí nào ta cần xác định  
trên đồ thị.
   + Chiều của lực từ  tâm  O  đi ra.
    + Điểm đặt là giao điểm của véctơ  và vòng tròn tượng trưng cho đầu to thanh  
truyền.                 
độ)
0
10
20
30
40

50
60
70
80

 độ  )
0.0000
2.5877
5.1018
7.4696
9.6207
11.4885
13.0127
14.1417
14.8358

90

15.0701

100

14.8358

110

14.1417

120


13.0127

130

11.4885

140

9.6207

150

7.4696

160

5.1018

170

2.5877

180

0.0000

190

­2.5877


200

­5.1018

210
220

­7.4696
­9.6207

0.0000
12.5877
25.1018
37.4696
49.6207
61.4885
73.0127
84.1417
94.8358
105.070
1
114.835
8
124.141
7
133.012
7
141.488
5
149.620

7
157.469
6
165.101
8
172.587
7
180.000
0
187.412
3
194.898
2
202.530
4
210.379

độ)
370
380
390
400
410
420
430
440
450

 độ  )
2.5877

5.1018
7.4696
9.6207
11.4885
13.0127
14.1417
14.8358
15.0701

372.5877
385.1018
397.4696
409.6207
421.4885
433.0127
444.1417
454.8358
465.0701

460

14.8358

474.8358

470

14.1417

484.1417


480

13.0127

493.0127

490

11.4885

501.4885

500

9.6207

509.6207

510

7.4696

517.4696

520

5.1018

525.1018


530

2.5877

532.5877

540

0.0000

540.0000

550

­2.5877

547.4123

560

­5.1018

554.8982

570

­7.4696

562.5304


580
590

­9.6207
­11.4885

570.3793
578.5115

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:24


Đồ án thiết kế động cơ đốt trong

230

­11.4885

240

­13.0127

250

­14.1417


260

­14.8358

270

­15.0701

280

­14.8358

290

­14.1417

300

­13.0127

310

­11.4885

320

­9.6207

330


­7.4696

340

­5.1018

350

­2.5877

360

0.0000

3
218.511
5
226.987
3
235.858
3
245.164
2
254.929
9
265.164
2
275.858
3
286.987

3
298.511
5
310.379
3
322.530
4
334.898
2
347.412
3
360.000
0

600

­13.0127

586.9873

610

­14.1417

595.8583

620

­14.8358


605.1642

630

­15.0701

614.9299

640

­14.8358

625.1642

650

­14.1417

635.8583

660

­13.0127

646.9873

670

­11.4885


658.5115

680

­9.6207

670.3793

690

­7.4696

682.5304

700

­5.1018

694.8982

710

­2.5877

707.4123

720

0.0000


720.0000

2.2.9.Đồ thị mài mòn chốt khuỷu :
Đồ thị mài mòn của chốt khuỷu ( hoặc cổ trục khuỷu ... ) thể hiện trạng thái chịu 
tải của các điểm trên bề mặt trục. Đồ thị này cũng thể hiện trạng thái hao mòn lý 
thuyết của trục, đồng thời chỉ rõ khu vực chịu tải ít để khoan lỗ dầu theo đúng 
nguyên tắc đảm bảo đưa dầu nhờn vào ổ trượt ở vị trí có khe hở giữa trục và bạc 
lót của ổ lớn nhất. Aïp suất bé làm cho dầu nhờn lưu động dễ dàng.
       Sở dĩ gọi là mài mòn lý thuyết vì khi vẽ ta dùng các giả thuyết sau đây :
         + Phụ tải tác dụng lên chốt là phụ tải ổn định ứng với công suất Ne và tốc độ 
n định mức.
         + Lực tác dụng có ảnh hưởng đều trong miền 1200.
         + Độ mòn tỷ lệ thuận với phụ tải.
         + Không xét đến các điều kiện về công nghệ, sử dụng và lắp ghép  
+ Các bước tiến hành vẽ như sau :
  ­ Trên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta vẽ vòng tròn bất kỳ và chia thành 
24 phần bằng nhau tức là chia theo 15o. theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. bắt 
đầu tại điểm 0 tai giao điểm của vòng tròn với trục OZ (theo chiều dương) tiếp 
tục đánh số thứ tự  0.1.2.....23.

SVTH: Nguyễn Tuấn Anh
Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                       

Trang:25


×