Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài thuyết trình: Máy nén khí piston

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 14 trang )

ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ 
NỘI

Môn học:
   Cơ sở công nghệ môi trường
Nhóm 5


ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ 
NỘI

Chủ đề:

Máy nén khí
piston


Nội dung
1. Cấu tạo của máy nén khí piston

2. Nguyên lý làm việc 
3. Ưu nhược điểm của máy nén khí piston
3. Phạm vi ứng dụng


1. Cấu tạo của máy nén khí piston.
1. Cấu tạo máy nén khí 
piston: 
Cơ bản gồm có xi 
lanh, piston, cần đẩy, 
thanh truyền, con 


trượt, tay quay, van 
nạp, van xả, phớt…
Có 2 loại máy nén khí 
piston đó là: Máy nén 
khí 1 chiều, 1 cấp và 
máy nén khí 2 chiều 1 
cấp.


1. Cấu tạo của máy nén khí piston.

a, máy nén khí piston 1 chiều 
1 cấp

b, máy nén khí piston 2 
chiều 1 cấp


2. Nguyên lý làm việc


2. Nguyên lý làm việc
Máy nén khí 1 chiều 1 cấp:
+ Piston chuyển động tịnh tiến qua lại nhờ được nối với cơ 
cấu thanh truyền – tay quay. Khi piston đi sang phải V tăng 
dần. P giảm, van nạp mở ra, không khí ở bên ngoài đi vào 
trong xi lanh, thực hiện quá trình nạp khí.
+ Khi piston đi sang trái, không khí trong xi lanh được nén lại, 
P tăng dần, van nạp đóng, đến khi P tăng lớn hơn sức căng lò 
xo van xả tự động mở, khí nén sẽ qua van xả theo đường 

ống đến bình chứa khí nén kết thúc một chu kỳ làm việc.
+ Sau đó các quá trình được lặp lại, cứ như vậy máy nén khí 
hoạt động để cung cấp khí nén.


2. Nguyên lý làm việc
Máy nén khí 2 chiều 1 cấp:
+ Khi piston đi xuống, thể tích phần không
gian phía trên piston lớn dần, áp suất P
giảm xuống van nạp số 7 mở ra không khí
được nạp vào phía trên piston và đồng thời
thể tích dưới piston giảm, P tăng van xả số
8 mở ra, khí theo đường ống qua bình
chứa.
+ Khi piston đi lên không gian phía dưới
piston lớn dần, P giảm van nạp số 7 mở ra,
không khí được nạp vào xi lanh, đồng thời
V phía trên piston nhỏ dần. P tăng, van xả
số 8 mở ra, khí nén phía trên piston được
nén đẩy vào bình chứa.
+ Cứ như vậy máy nén khí piston hoạt
động để cung cấp khí nén. Phớt số 9 có tác
dụng làm kín để không cho khí lọt ra ngoài.


3.Ưu nhược điểm của máy nén khí piston
-

Ưu điểm: Máy nén khí piston có mô hình gọn, kết cấu khá nhỏ
dẫn đến khối lượng nhỏ, không tốn diện tích đặt, đặc biệt việc

tháo lắp và cài đặt phụ kiện đơn giản, về hiện năng máy có thể
tạo ra áp xuất lớn đến khoảng 2000kg/cm2.


3.Ưu nhược điểm của máy nén khí piston
- Nhược điểm: Do có các khối lượng tịnh tiến qua lại nên máy
nén khí piston hoạt động không cân bằng, làm việc còn khá ồn và
rung động. Khí nén cung cấp không được liên tục, do đó phải có
bình chứa khí nén đi kèm.


4. Phạm vi ứng dụng:
Trong lĩnh vực điều khiển:
Hệ thống điều khiển bằng khí nén (máy nén khí ) được sử dụng ở
các thiết bị phun sơn,các loại đồ gá kẹp,các chi tiết nhựa,chất dẻo
hoặc các lĩnh vực sản xuất thiết bị điện tử,v.Ngoài ra,hệ thống điều
khiển bằng khí nén còn được sử dụng trong các dây truyền 
tự động,trong các thiết bị vận chuyển và kiểm tra của các thiết bị lò
hơi,thiết bị mạ điện,đóng gói,bao bì và trong công nghiệp hóa chất.


4. Phạm vi ứng dụng:
Trong lĩnh vực truyền động:
- Các dụng cụ,thiết bị máy va đập: Các thiết bị,máy móc trong lĩnh vực
khai thác như: khai thác đá, than
- Truyền động quay: Những dụng cụ vặn vít,máy khoan,
- Truyền động thẳng: các dụng cụ,đồ gá kẹp chi tiết,trong các thiết bị
đóng gói,trong các loại máy gia công gỗ,thiết bị làm lạnh cũng như trong
hệ thống phanh hãm của ô tô.



4. Phạm vi ứng dụng:
Trong các thiết bị đo và kiểm tra

Thiết bị đo kiểm tra áp lực thủy tĩnh


ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ 
NỘI

The end



×