Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

tết cổ truyền việt nam(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 21 trang )

Sau đây em xin được giới thiệu về
Tết cổ tuyền…
Người thực hiện: Ôn Thị Trúc Trinh
Lớp: 9A1


NGÀY TẾT CỔ TRUỀN …


Những công việc cuối năm…
 Ngày tết không thể thiếu 1 việc…đó là các gia đình ở Việt Nam đều dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa, đồ vật sạch sẽ trong những ngày cuối năm
với ý nghĩa sắp xếp lại những điều chưa ổn thoải, xóa bỏ những điều không tốt của năm cũ chuẩn bị đón chào năm mới với nhiều tài lộc và
may mắn.


Ý nghĩa của ngày tết cổ truyền …
Tết Nguyên đán ( cổ truyền) là là dịp lễ truyền thống quan trọng và ý nghĩa nhất trong cả năm đối với
người Việt Nam. Đây là điểm giao giữa năm cũ và năm mới, giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn
vật cỏ cây. Đây là khoảng thời gian được xem là vui nhất, nhộn nhịp nhất ấm áp và ý nghĩa nhất của cả
một năm.


Các lễ vật ngày tết …

1. Mâm
n

gủ quả

Mâm ngũ quả là một mâm trái cây có chừng năm thứ trái cây khác nhau thường có trong ngày Tết Nguyên Đán của người Việt. Thông thường là trên bàn thờ tổ tiên hoặc trên bàn tiếp
khách. Các loại trái cây bày lên thể hiện nguyện ước của gia chủ qua tên gọi, màu sắc và cách sắp xếp của chúng




Các lễ vật ngày tết …

3. Cá

c câu

đối t ế
t


Đêm Giao thừa
* Giao thừa là thời điểm chuyển tiếp giữa ngày cuối cùng của năm cũ sang ngày đầu tiên của năm mới. Đây là một trong những buổi lễ quan trọng trong tập quán, văn hóa nhiều
dân tộc.


Xông đất…

Ý nghĩa tục xông đất ngày Tết
Trong quan niệm của người Việt, những người được lựa chọn xông đất đầu năm "hợp mệnh" sẽ đem đến những điều an lành cho gia chủ. Người đi xông đất xong có niềm vui vì đã làm được việc phước.
Người được xông đất cũng sung sướng vì tin tưởng gia đạo mình sẽ may mắn trong suốt năm tới.


Những phong tục đầu năm… 
1. Đi lễ chùa đầu năm:
Nếu bạn theo đạo Phật thì phong tục đi lễ chùa trong những ngày đầu của năm mới là một nét đẹp văn hóa tâm linh trong đời sống mỗi người Việt. Đi lễ chùa đầu năm
không chỉ là để cầu xin một năm mới may mắn, phúc lộc và tỏ tấm lòng thành kính của mình đối với đức Phật, tổ tiên.



Những phong tục đầu năm…
2. Lễ cúng ông Táo : theo truyền thống, ngày 23 tháng Chạp âm lịch là ngày
ông Công, ông Táo lên thiên đình để báo cáo mọi việc trong nhà của gia chủ với
Ngọc Hoàng. Chính vì vậy, tới ngày này các gia đình Việt Nam sẽ dọn dẹp nhà bếp
sạch sẽ, mua cá vàng về cúng để tiễn ông Công, ông Táo về trời.


Những phong tục đầu năm… 
3. Đi thăm mọi người : sáng mùng 1 đầu năm mới, mọi người sẽ cùng nhau đi
chúc Tết anh em, bạn bè. Người Việt có câu “Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ,
mùng 3 Tết thầy”. Họ đi đến nhà nhau và trao nhau những lời chúc tốt đẹp nhất.
Trẻ con mỗi lần đi chúc Tết là sẽ nhận được phong bao lì xì, tiền mừng tuổi đỏ
chót.

4. Mừng tuổi đầu năm: Lì xì là một phong tục đã được du nhập vào Việt nam từ bao đời nay, cứ
mỗi khi Tết đến trẻ em hay những người già đều nhận được những lời chúc và những phong bao
lì xì màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn và sức khỏe cho cả năm đó, và phong tục mừng tuổi
đầu năm đã trở thành nét đẹp văn hóa, truyền thống mang đậm phong vị ngày Tết.


Những phong tục đầu năm… 

5. Cúng tất niên là điều khôngthể thiếu trong ngày cuối năm: Các gia đình tại Việt
Nam thường làm mâm cơm thắp hương mời thần linh, gia tiên về ăn tết cùng gia
đình vào chiều 30 Tết đồng thời để kết thúc một năm cũ và chuẩn bị đón chào năm
mới.


Lễ hội ngày tết…


1. Nơi e
m

ở không

thể khôn
g nhắc tớ
hội đua
i lễ
thuyền.
Được tổ
chức hằ
ng năm
vào ngà
y mùng
4 tết


Lễ hội ngày tết…

2. Gò Đống Đa (Hà Nội)
Lễ hội diễn ra vào ngày mùng 5 Tết. Đây là lễ hội chiến thắng được tổ chức để tưởng nhớ tới công tích lẫy lừng của vua Quang Trung.
Từ sau ngày giải phóng thủ đô (10/10/1954), lễ hội gò Đống Đa được coi là ngày hội Đống Đa truyền thống, trở thành quốc lễ


Lễ hội ngày tết…
3. Tịch điền Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam)
Diễn ra từ mùng 5 đến mùng 7 tháng Giêng. Lễ hội mang ý nghĩa khuyến nông, là nét đẹp văn hóa trở về nguồn cội, có lịch sử diễn ra từ thế kỷ X trên quê hương vua Lê Đại Hành và được khôi
phục sau nhiều năm thất truyền kể từ năm 2009



Hoa ngày tết…

Cảnh mọi người đi mua hoa chuẩn bị cho những ngày tết


Hoa ngày tết…

* Hoa Mai

* Hoa Đào

Ý nghĩa các loại hoa ngày tết. Hoa mai: tượng trưng cho sự phú quý, giàu sang. Trong ngày Tết, mọi người thường mua cây (hoặc cành) mai vàng nhiều lộc bởi theo quan niệm của phong thủy. Hoa
đào được coi là tinh hoa của Ngũ hành. Ai cũng mong muốn có một năm an khang thịnh vượng, làm ăn thuận lợi, phát tài, gia đình vui vẻ..


Ẩm Thực Ngày Tết Cổ Truyền…


Ẩm Thực Ngày Tết …
1. Bánh chưng: Bánh chưng hình vuông tượng trưng cho sự vuông vức, an lành của đất; bánh làm
từ gạo nếp, thịt lợn, đậu xanh được gói ghém vào nhau… tinh hoĐây đều là những a trong văn hóa
nông nghiệp lúa nước của nước ta từ xa xưa, tượng trưng cho cuộc sống sung túc, đủ đầy.


Ẩm Thực Ngày Tết …

* Dưa hành, dưa món và củ kiệu muối

* Măng hầm giò heo





×