Tải bản đầy đủ (.) (36 trang)

Báo cáo sắc ký lớp mỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.64 MB, 36 trang )

UV
365

UV
254

Dragendorff

SẮC KÝ LỚP MỎNG
(Thin layer chromatography, TLC)
GVHD: Ths. Đỗ Văn Mãi
Sinh viên thực hiện
Nhóm II- Lớp ĐH Dược VB2-12A


Nội dung báo cáo
1

Kiến thức tổng quát

2

Các bước chuẩn bị

3

Tiến hành sắc ký lớp mỏng

4

Ứng dụng và công dụng



5

Các hiện tượng ngoại ý thường gặp
và cách khắc phục

2


KIẾN THỨC TỔNG QUÁT VỀ
SẮC KÝ LỚP MỎNG (SKLM)

Nhà bác học Mikhail Tswett
(1872-1919)

Dãy màu của
Xanthophyll và Cholorophyll

1938, Izmailov và Schraiber: SKLM (Al2O3, bảng thủy tinh)
1958, Stahl đã hoàn thiện và chuẩn hóa phương pháp SKLM
(silicagel, CaSO4, 0.25mm, cách phát hiện)
1965, hãng Merck điều chế thành công bản mỏng tráng sẵn

3


KIẾN THỨC TỔNG QUÁT VỀ
SẮC KÝ LỚP MỎNG (SKLM)
ĐỊNH NGHĨA


Đường kính lỗ xoang (40,60,80,100) của
hạt silica gel, Angstrom

25
bản
nhôm
tráng
sẵn
20x20
cm

Trộn chất phát huỳnh quang ở 254 nm

Pha tĩnh

Pha động

4



Cơchế
chếcủa
củasự
sựtách
táchcác
cácchất
chấttrong
trongdung
dungdịch

dịchmẫu
mẫuthử
thử

Cơ chế hấp phụ
Cơ chế trao đổi ion
Cơ chế phân bố
Cơ chế sàng lọc phân tử
Phối hợp các cơ chế

5


KIẾN THỨC TỔNG QUÁT VỀ
SẮC KÝ LỚP MỎNG (SKLM)
 Trường hợp 1: khi xác định được tuyến dung môi
khoảng cách di chuyển của
chất phân tích

x, y

z

khoảng cách di chuyển của dung
môi tính từ điểm chấm mẫu

Rf

Sắc ký đồ của sắc ký bản mỏng


chỉ có giá trị từ 0 ÷ 1

6


KIẾN THỨC TỔNG QUÁT VỀ
SẮC KÝ LỚP MỎNG (SKLM)
 Trường hợp 2: khi sắc ký liên tục không xác định được
tuyến dung môi

b

a : khoảng cách từ điểm xuất phát
đến tâm của vết mẫu chuẩn

a
b: khoảng cách từ điểm xuất phát
đến tâm của vết mẫu thử

C
7

T

Điểm xuất phát

Rr: lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1


KIẾN THỨC TỔNG QUÁT VỀ

SẮC KÝ LỚP MỎNG (SKLM)
Qui tắc tam giác Stahl (1960’)
Mẫu thử
Phân cực kém

Chất hấp phụ (SP)

Hệ dung môi khai triển
(MP)

Phân cực mạnh

Phân cực cực kém

(silica gel, oxyd

(PE, n – hexan, Tol, BZ, Cf,

nhôm..)

EtOAc…)

Phân cực mạnh Phân cực kém
(silica gel RP…)

Phân cực mạnh
(ACN, Me, H2O)
8



CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ

DỤNG CỤ

9


CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ
Hoạt hóa bản mỏng

Sấy bản mỏng ở
105 ÷ 110 0C / 30 phút

Ðể nguội rồi bảo quản
trong bình hút ẩm
10


CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ
Bình khai triển

Kết quả SKLM đẹp
Lắc đều
Giấy lọc bão hòa dung môi
Thể tích dung môi 5-10mm đáy bình
Đậy kín và để yên 1h, 20-250C

11



TIẾN HÀNH
Tiền tuyến dung môi

3

1

Cắt bản mỏng

2

Kích thước
5
Kẻ bản mỏng:

1.5-2 cm

Bản mỏng tráng
silicagel G (pha
tĩnh)
Tránh hiệu ứng bờ

Đường xuất phát

12


TIẾN HÀNH

Chấm vạch tròn:

V mẫu 0.001-0.005 ml

Chấm vạch ngang:
V mẫu 0.1 – 0.2 ml)

Micropipet hay
ống mao quản

≤ 1 cm 1.5 cm ≤ 1 cm
Chuẩn

Thử

1.5-2 cm
13


TIẾN HÀNH

Chấm mẫu thử
Mẫu thử: DM hòa tan mẫu thử
Chấm điểm hay vạch (3mm)
Theo dõi CC: vết sát nhau hơn
P-TLC: chấm băng liên tục
dày 1-2mm, mao quản 1-10µl
14

Khai triển SKLM
Đặt bảng mỏng vào bình dung môi:
-Tránh dựa lưng vào giấy lọc

-Tránh hai biên tiếp xúc DM nghiêng góc
45o
Không di chuyển bình sắc ký hay có
rung động
Khai triển một hay nhiều lần (F254)
Khai triển theo hai chiều thẳng góc nhau


Khai triển SKLM

TIẾN HÀNH

Để
khô
tự
nhiên

0.8 –
1cm

Thời
gian
triển
khai

Dung môi
đã bão hòa
15



BÁO CÁO KẾT QUẢ

Để
khô
tự
nhiên

16

Sắc ký đồ ở
ƛ = 254 nm

Sắc ký đồ ở
ƛ = 366 nm
Sắc ký đồ phun
thuốc
thử
vanilin/ H2SO4


BÁO CÁO KẾT QUẢ
UV 365

UV 254

Dragendorff

 Soi đèn UV (365, 254nm)
PHÁT HIỆN VẾT
 Densitormeter

 Phun thuốc thử hiện màu hoặc nhúng bản mỏng
18


BÁO CÁO KẾT QUẢ

Ghi điều kiện






Loại bản mỏng, kích thước
Mẫu thử, dung môi hòa tan mẫu
Dung môi và số lần khai triển
Điều kiện hiện màu
Tính Rff hoặc Rxx





2 số lẻ
Theo thứ tự Rf nhỏ dần
SKĐ đính kèm

18



ỨNG DỤNG VÀ CÔNG DỤNG
CỦA SKLM
UV 365

UV 254

Dragendorff

Rf: 0,3 ÷ 0,75

CH2Cl2 – MeOH – Amoniac (9:1: 0.5)
UV 365

UV 254

UV 365

THỬ TINH KHIẾT

UV 254

Dragendorff

Dragendorff

EtOAc – Amoniac (10: 0,5)

CH2Cl2 – Amoniac (10: 0,5)

20



ỨNG DỤNG VÀ CÔNG DỤNG
CỦA SKLM
T

Vết 1: Chuẩn DL +Mẫu thử
Vết 2: Chuẩn DL
Vết 3: Mẫu thử
Vết 4: Dung dịch chuẩn Formononetin 1mg/mL

T+C

C

SO SÁNH VỚI 1
CHẤT CHUẨN
21


ỨNG DỤNG VÀ CÔNG DỤNG
CỦA SKLM
Tiến hành cạo vết sau khi triển khai hệ
dung môi, sau đó giải hấp phụ silicagel
rồi đo quang phổ UV.

BÁN
ĐỊNH LƯỢNG

Spic hay cường độ màu các vết xuất hiện trên bảng mỏng (Bảng mỏng điều

chế, hiệu năng cao) nếu có mẫu chuẩn có thể bán định lượng một chất hay
một nhóm chất có trong mẫu thử

tự động hóa bởi thiết bị chuyên dùng

22


CÔNG
CÔNG DỤNG
DỤNG

Công bố các đặc điểm của hợp chất vừa chiết tách cô lập
Chuẩn bị cho việc sắc ký cột

Cô lập hợp chất

Tìm hiểu sơ bộ về tính chất của mẫu khảo sát
Theo dõi, tối ưu hóa phản ứng

Bán định lượng

Kiểm tra xem hai hợp chất có giống nhau?
Kiểm tra biết một hợp chất có kém bền
23


CÁC HIỆN TƯỢNG NGOẠI Ý
THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC


23


Nguyên nhân
Mẫu còn nhiều tạp phân cực

Vết di chuyển
không hoàn toàn

Khắc phục
Loại tạp kỹ hơn trước khi tiến hành
24


Nguyên
nhân
Chọn d
ung mô
i sắc ký
Dung m
chưa tố
ôi chiết
t
không c
huyên b
iệt

VẾT TRẢI DÀI
KHÔNG TÁCH


Khắc phục
Thăm dó lại hệ, chọn dung môi
chiết mẫu chuyên biệt hơn
25


×