Giáo án Ngữ Văn 7 Năm học 2009 – 2010
Ai muốn sỡ hữu trọn bộ giáo án Ngữ Văn 7 thì liên hệ vào số 0122.366.2000
Email:
Trò giá: 300.000
TUẦN 1: BÀI 1
Tiết: 1
Tên bài: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
- LÝ LAN -
====================
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai
trường.
- Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
II. Chuẩn bò:
- GV : SGK, Giáo án.
- HS : SGK, vở.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh :
2. Dạy học bài mới :
- Ngày đầu tiên đi học ai đã đưa em đến trường?Lúc ấy cảm xúc của em như thế nào?
- Thật vậy, trong chúng ta, ai cũng có những kỷ niệm đẹp của ngày đầu tiên đến trường. Đó là sự háo hức,
rụt rè và bỡ ngỡ. Tâm trạng của các em là vậy, thế còn tâm trạng của các bậc làm cha mẹ thì như thế nào đối
với ngày đầu tiên đi học của con? chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề “Cổng trường mở ra ” của Lý Lan.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Đọc
- Giáo viên đọc mẫu đoạn đầu.
- Gọi học sinh đọc phàn còn lại, chú ý sắc thái biểu cảm
của bài văn, hướng dẫn học sinh đọc cho đúng.
- Gọi học sinh đọc chú thích sách giáo khoa, giải thích lại
một số từ khó.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản
- Về bài “ Cổng trường mở ” ra nói đến sự việc gì? Tâm
trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai
trường lần đầu tiên của con.
- Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được? Mẹ không
ngủ được một phần do cũng háo hức, băn khoăn lo lắng
cho ngày mai là ngày khai trường của con, một phần là do
nhớ lại những kỷ niệm thû mới cắp sách đến trường của
mình.
- Đó là những kỷ niệm gì? Kỷ niệm ngày đầu tiên đi học
được bà ngọai dẫn đến trường. Cảm xúc mẹ rất nôn nao
I. Tìm hiểu văn bản
1. Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước
ngày khai trường của con vào lớp 1
A. Tâm trạng của mẹ
- Quan tâm, lo lắng cho con
- Bâng khuâng, xao xuyến, thao thức, suy nghó
triền miên, nhớ lại những kỷ niệm về ngày khai
trường đầu tiên của mình.
Một người mẹ rất yêu thương con.
Gia ùo viên: Nguyễn Tấn Phan Hoàng Trang 1
Ngày
soạn: ..../..../.....
Ngày dạy: ...../...../
…..
Ngày
soạn: ..../..../.....
Ngày dạy: ...../...../
…..
Giáo án Ngữ Văn 7 Năm học 2009 – 2010
Ai muốn sỡ hữu trọn bộ giáo án Ngữ Văn 7 thì liên hệ vào số 0122.366.2000
Email:
Trò giá: 300.000
hồi hộp khi cùng bà ngọai đi tới gần ngôi trường và nỗi
chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại.
- Nhớ đến ngày khai trường của mình mẹ không ngủ được
vì ngày khai trường đã để lại dấu ấn sâu đậm trọng tâm
hồn người mẹ, đến nỗi người mẹ cứ nhắm mắt lại là dường
như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm cứ
vào cuối thu … dài và hẹp”
- Những chi tiết trên cho em thấy đây là một người mẹ như
thế nào? Đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người
mẹ là vậy, còn tâm trạng của người con là như thế nào?
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tâm trạng của người con.
- Chi tiết nào trong bài biểu hiện tâm trạng của người con?
+ “Đêm nay con cũng háo hức như trước mỗi lần đi chơi
xa”
+ “Giấc ngủ đến với con … đang mút kẹo”
- Rõ ràng tâm trạng của đứa con không giống tâm trạng
của người mẹ, đứa con rất vô tư, hồn nhiên thanh thản đi
vào giấc ngủ.(Liên hệ thực tế)
- Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không?
- Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có
tác dụng gì? (Có thể cho học sinh thảo luận)
Người mẹ không trực tiếp nói với người con hoặc với ai
cả. Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con nhưng thật
ra là đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỷ niệm của
riêng mình.
- Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng, khắc họa được
tâm tư, tình cảm, những suy nghó sâu kín của bà mẹ mà đôi
khi khó nói ra bằng những lời trực tiếp
* Nhà trường đã mang lại cho các em những gì?
Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà
trường đối với thế hệ trẻ?
Người mẹ nói : … “ bước qua cánh cổng trường là
một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra” đã gần 7 năm bước qua
cánh cổng trường bây giờ em mới hiểu thế giới kỳ diệu đó
là gì? (gọi 4 HS)
+ Có thêm nhiều bạn bè, được sống trong tình yêu thương
của thầy cô và bè bạn.
+ Kiến thức về cuộc sống, cách ứng xử với mọi người, và
nhiều điều bổ ích.
B. Tâm trạng của con
- Háo hức, nhẹ nhàng, thanh thản đi vào giấc
ngủ.
“Giấc ngủ đến với con … ăn một cái kẹo”.
Trẻ con, hồn nhiên.
2. Vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ:
- Nhà trường đã mang lại tri thức, đạo đức, tính
chất và lý tưởng cho học sinh.
- Vì thế ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo
dục sẽ ảnh hưởng đến cả thế hệ mai sau, và sai
lầm trên là có thể đưa thế hệ ấy đi lệch cả hàng
dặm sau này.
Nói lên vai trò quan trọng của nhà trường.
Gia ùo viên: Nguyễn Tấn Phan Hoàng Trang 2
Giáo án Ngữ Văn 7 Năm học 2009 – 2010
Ai muốn sỡ hữu trọn bộ giáo án Ngữ Văn 7 thì liên hệ vào số 0122.366.2000
Email:
Trò giá: 300.000
(Liên hệ bài hát : Đất Nước Mến Thương).
- Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ những gì?
Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh đọc câu hỏi.
- Suy nghó và làm vào vở
- Gọi 2 học sinh đọc bài làm của mình.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Đọc bài đọc thêm sách giáo khoa.
* Ghi nhớ : Sách giáo khoa/9.
Bài tập 1 :
Một bạn cho rằng có rất nhiều ngày khai
trường để vào lớp Một là ngày có dấu ấn sâu
đậm nhất trong tâm hồn mỗi con người. Em có
tán thành với ý kiến đó không? Vì sao?
3. Củng cố :
- Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con như thế nào?
4. Căn dặn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 2 phần luyện tập.
- Chuẩn bò : Mẹ tôi.
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
Gia ùo viên: Nguyễn Tấn Phan Hoàng Trang 3
Giáo án Ngữ Văn 7 Năm học 2009 – 2010
Ai muốn sỡ hữu trọn bộ giáo án Ngữ Văn 7 thì liên hệ vào số 0122.366.2000
Email:
Trò giá: 300.000
Tiết: 2
Tên bài: MẸ TÔI
- ÉT-MÔN-ĐÔ-ĐƠ-A-MI-XI -
====================
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được tình yêu thương rất đỗi thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái.
II. Chuẩn bò:
- GV : SGK, Giáo án.
- HS : SGK, vở.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ : Qua văn bản “cổng trường mở ra” em thấy tâm trạng người mẹ trong đêm trước ngày
khai trường của con như thế nào? Em có suy nghó gì về văn bản này?
- Đã 7 năm ngồi ghế nhà trường, em thấy vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ như thế nào?
- Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Dạy học bài mới :
Từ văn bản “cổng trường mở ra” chúng ta thấy trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ giữ một vò trí và
ý nghóa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết được điều đó. Chỉ
đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả. Bài văn “Mẹ Tôi” sẽ cho ta một bài học như thế.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG GHI BẢNG
Họat động 1: - Đọc
- Giáo viên đọc văn bản sau đó hướng dẫn HS đọc lại
- Đây là văn biểu cảm nên lưu ý cho học sinh cần thể hiện
được trên tâm tư và t/c buồn khổ của người cha trước lỗi
lầm của con, và sự trân trọng của ông đối với vợ mình.
- Gọi học sinh đọc lại chú thích sách giáo khoa. Giáo viên
giải thích một số từ khó.
Họat động 2:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.
Tại sao văn bản là một bức thư người bố gửi cho con nhưng
nhan đề lại lấy tên là “Mẹ Tôi”?
Thứ 1, nhan đề ấy là của chính tác giả A-Mi-Xi đặt cho
đoạn trích. Mỗi truyện nhỏ trong “Những tấm lòng cao cả”
đều có một nhan đề do tác giả đặt.
Thứ 2, khi đọc kỹ chúng ta sẽ thấy tuy bà mẹ không
xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhưng đó lại là tiêu
điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng tới để làm
sáng tỏ.
I .Tác giả - Tác phẩm :
Sách giáo khoa
II. Tìm hiểu văn bản :
Gia ùo viên: Nguyễn Tấn Phan Hoàng Trang 4
Ngày
soạn: ..../..../.....
Ngày dạy: ...../...../
…..
Ngày
soạn: ..../..../.....
Ngày dạy: ...../...../
…..
Giáo án Ngữ Văn 7 Năm học 2009 – 2010
Ai muốn sỡ hữu trọn bộ giáo án Ngữ Văn 7 thì liên hệ vào số 0122.366.2000
Email:
Trò giá: 300.000
- Qua bức thư người bố gửi cho con chúng ta lại thấy hiện
lên hình tượng một người mẹ cao cả và lớn lao. Không để
cho người mẹ xuất hiện trực tiếp, tác giả cũng như bộc lộ
trên t/c và thái độ quý trọng của người bố đối với mẹ, mới
có thể nói được một cách tế nhò và sâu sắc những gian khổ
hi sinh mà ngøi mẹ đã âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con
của mình.
- Sự hi sinh của người mẹ đối với con như thế nào? các em
hãy tìm trên chi tiết nói về người mẹ của En-Ri-Cô?
- Qua đó em hiểu được mẹ của En-Ri-Cô là người như thế
nào?
- En-Ri-Cô có lỗi gì với mẹ?
- Trước lỗi lầm ấy thái độ của người bố qua bức thư như
thế nào? (Học sinh thảo luận)
- Theo em điều gì đã khiến En-Ri-Cô “xúc động vô cùng”
khi đọc thư của bố ? (a, c, d)
- Tại sao bố không nói trực tiếp với En-Ri-Cô mà lại viết
thư ?
Bởi vì đó là trên t/c, trên điều tế nhò nhiều khi không
thể nói trực tiếp được cũng có thể qua thư, người con sẽ đỡ
bò tự ái, xấu hổ trước mặt cha mình.
- Mặt khác, người cha muốn con mình có dòp đọc đi đọc lại
để suy gẫm những điều trong thư. Nhưng cũng có thể là
cha con ít gặp nhau nhiều.
- Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ những gì?
Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Học sinh về nhà làm (có thể chọn phần ghi nhớ)
- Giáo viên gợi ý :
+ Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào? Ở đâu?
+ Bố mẹ buồn phiền ra sao?
+ Những suy nghó và tình cảm của em sau khi sự việc đã
xảy ra .
1. Tình yêu thương của người mẹ đối với En-Ri-
Cô
- Mẹ thức suốt đêm chăm sóc lo lắng khi con
bệnh.
- Mẹ có thể hi sinh mọi thứ vì con, thậm chí có
thể hi sinh cả tính mạng mình để cứu sống con.
Yêu thương con mình nhất trên đời.
2. Thái độ của bố đối với En-Ri-Cô khi em đã lỡ
thốt ra lờiõ thiếu lễ độ với mẹ lúc cô giáo đến
thăm
- “… như một nhát dao đâm vào tim bố vậy ”
- “… bố không thể nén giận đối với con ”
- “ cái dấu vết vong ân bội nghóa trên trán con ”
- “… thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào đã
chà đạp lên tình yêu thương đó ”
-“ Thà rằng bố không có con còn hơn là thấy con
bội bạc với mẹ”
- “… bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của
con được ”
Buồn bã và tức giận
* Ghi nhớ : Sách giáo khoa
III. Luyện tập :
Bài tập 1: Hãy chọn 2 đoạn trong thư có nội
dung thể hiện ý nghóa vô cùng lớn lao của người
mẹ đối với con và học thuộc đoạn văn đó.
Bài tập 2: Hãy kể lại một việc em lỡ gây khiến
bố mẹ buồn phiền.
4. Củng cố :
- Tình yêu thương của mẹ đối với En-Ri-Cô như thế nào? Bố có thái độ gì khi En-Ri-Cô có lỗi với mẹ.
5. Căn dặn về nhà :
- Học bài.
- Đọc bài đọc thêm.
Gia ùo viên: Nguyễn Tấn Phan Hoàng Trang 5
Giáo án Ngữ Văn 7 Năm học 2009 – 2010
Ai muốn sỡ hữu trọn bộ giáo án Ngữ Văn 7 thì liên hệ vào số 0122.366.2000
Email:
Trò giá: 300.000
- Chuẩn bò : Từ ghép
IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:
Gia ùo viên: Nguyễn Tấn Phan Hoàng Trang 6
Giáo án Ngữ Văn 7 Năm học 2009 – 2010
Ai muốn sỡ hữu trọn bộ giáo án Ngữ Văn 7 thì liên hệ vào số 0122.366.2000
Email:
Trò giá: 300.000
Tiết: 3
Tên bài: TỪ GHÉP
====================
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: ghép từ chính phụ và từ đẳng lập.
- Hiểu được ý nghóa của các lọai từ ghép.
II. Chuẩn bò:
- GV : SGK, Giáo án.
- HS : SGK, vở.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ : Ôn lại đònh nghóa từ ghép ở lớp 6.
3. Dạy học bài mới :
Ở lớp 6 chúng ta đã biết khái niệm về từ ghép. Đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng
có quan hệ với nhau về nghóa. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiều xem từ ghép có mấy loại và nghóa của các lọai
từ ghép.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG GHI BẢNG
Họat động 1 : Ôn lại đònh nghóa từ ghép
Họat động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép chính phụ và
từ ghép đẳng lập.
- Giáo viên cho 2 ví dụ lên bảng
- Trong các từ ghép “Bà ngoại”, “Thơm phức” ở ví dụ trên
tiếng nào là tiếng chính.
- Tiếng nào là tiếng phụ bổ sung tiếng chính ?
- Chúng ta thử so sánh : + Bà / Ngoại
+ Bà / Nội
Chúng ta thấy bà ngoại và bà nội chung nét nghóa là bà
nhưng nghóa của bà ngoại và bà nội khác nhau là do tác
dụng bổ sung nghóa của tiếng phụ “ngoại” “nội”, tiếng bổ
sung nghóa là tiếng phụ, tiếng được bổ sung là tiếng
chính.Tương tự : Thơm / phức
Thơm /ngát
Các em thấy tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?
Như vậy, từ ghép có tiếng chính (đứng trước) và tiếng
phụ (đứng sau) bổ sung nghóa cho tiếng chính thì đó là từ
ghép chính phụ.
* Cho ví dụ khác : - Các em cho biết các từ ghép “quần
áo”, “trầm bổng” đâu là chính, đâu là phụ? (không phân ra
I. Các loại từ ghép
A. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà
ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt
hoảng khi cổng trường đóng lại.
B. Cốm không phải …, cái mùi thơm phức của lúa
mới, của hoa cỏ dại ven bờ.
+ Bà / Ngoại
+ Thơm / Phức
Gia ùo viên: Nguyễn Tấn Phan Hoàng Trang 7
Ngày
soạn: ..../..../.....
Ngày dạy: ...../...../
…..
Ngày
soạn: ..../..../.....
Ngày dạy: ...../...../
…..