Tự chọn tiết 1:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Lập phưong trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron
- Giải một số bài tập cơ bản như xác đònh thành phần hỗn hợp hợp, bài tập về chất khí
- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài tập hóa học như: áp dụng đònh l;uật bảo toàn khối lượng,
tính trò số trung bình, phương pháp đường chéo,.. trong đó nhấn mạnh cung cấp phương pháp để hs vận
dụng làm bài tập về sau.
II. Phương pháp: đàm thoại
III. Chuẩn bò
Gv: hệ thống bài tập
Hs: Vận dụng tốt các kiến thức vào giải bài tập
IV. Thiết kế các hoạt động
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cân bằng các phản ứng
oxihoá – khử theo phương pháp thăng bằng
electron.
a. FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+
K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
b. Zn + HNO
3
→ Zn(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O
c. Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ N
2
+ H
2
O
Lên bảng làm theo các bước
a. 10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
→ 5Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+
2MnSO
4
+ 8H
2
O
b. 4Zn + 10HNO
3
→ 4Zn(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ 3H
2
O
c. 10Al +36 HNO
3
→ 10Al(NO
3
)
3
+ 3N
2
+18 H
2
O
Hoạt động 2:
a. S → FeS→ Fe
2
O
3
→ Fe → FeSO
4
→Fe(OH)
2
→ Fe
2
(SO
4
)
3
→ Fe(OH)
3
,
b. SO
2
→ SO
3
→NaHSO
4
→ Na
2
SO
4
→BaSO
4
c.MnO
2
KMnO
4
→
Cl
2
→ NaCl→ NaNO
3
NaCl
d. FeCl
3
→ Fe(OH)
3
→FeCl
3
→
Fe(NO
3
)
3
e. Clorua vôi→CaCl
2
→CaCO
3
Hướng dẫn Hs làm vào vở.
2 Hs hoàn thành chuỗi phản ứng lên bảng
Các Hs còn lại làm vào vở.
Hoạt động 3: giải bài tập hóa học theo
phương pháp thông thường để ôn luyện
phương trình hóa học
Bài 1: Cho 12g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác
dụng với dd HCl 0,5M thu được 2,24l khí
( đkc)
a. Xác đònh % khối lượng mỗi kim loại trong
hỗn hợp ?
b.Tính thể tích HCl đã tham gia phản ứng ?
Hs vận dụng kiến thức hóa học giải 2 bài tập
Bài 1:
a. Cu không tác dụng với HCl
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
0,1mol 0,1 mol
n
HCl
= 0,1 mol => n
Fe
= 0,1 mol=> m
Fe
= 5,6 g
=> m
Cu
= 6,4g
b.n
HCl
= 0,2 mol => V
HCl
= 0,2 / 0,5 = 0,4M
Bài 2. a) Phương trình hóa học:
Bài 2: Cho hỗn hợp gồm Mg và Al vào dd
H
2
SO
4
thu được 2,24 lit khí ( đkc). Nếu hỗn
hợp trên cho vào H
2
SO
4
đặc ở đk thường thì
thu được 0,56 lit khí A (đkc)
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn
hợp?
b. Dẫn khí A vào 28g dd NaOH 15%. Tính C
% các chất trong dd sau phản ứng ?
Gợi ý để Hs làm bài tập
2Al + 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
Mg + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ H
2
Al không tác dụng với H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ thường .
Mg + 2H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
Gọi x , y là số mol của Al và Mg .
Ta có hệ phương trình :
1,5x + y = 0,1 và y=0,15mol
b) tính n
NaOH
lập tỉ lệ n
NaOH
/ n
SO2
muối tạo ra
Hoạt động 4: giải bài tập hóa học bằng
phương pháp đường chéo
- Phương pháp này giúp giải nhanh một số
dạng bài tập như: nồng độ dung dòch, khối
lượng trung bình, kể cả % hỗn hợp chất rắn
trong quặng
- Bài tập 1: Một hỗn hợp khí có tỉ khối so
với H
2
là
24. Tính thành phần % của mỗi khí
theo thể tích?
Gọi Hs giải bài bài tập
Đặt V
1
và V
2
lần lượt là thể tích của O
2
và
SO
2
trong hỗn hợp, theo bài
- Giáo viên cung cấp thêm phương pháp
đường chéo
%V
1
= %V
2
= 50%
- Bài tập 2: Để thu được dung dòch HCl
25% cần lấy m
1
gam dung dòch HCl 45%
pha với m
2
gam dung dòch HCl 15%. Tỉ lệ
m
1
/m
2
là:
A. 1:2 B. 1:3 C. 2:1 D. 3:1
- Gv có thể gợi ý cách giải bài tập này
theo phương pháp đường chéo
(Hs thường giải theo cách dùng khối lượng mol trung bình
của hỗn hợp) như sau: ta có:
1 2
1 2
32 64
24 2 48
V V
M
V V
+
= = × =
+
%V
1
= %V
2
= 50%
SO
2
O
2
M
1
= 64
M
2
= 31
M=48
16
16
2
2
16
1
16
SO
O
V
V
= =
Vận dụng phương pháp đường chéo để giải bài tập
m
1
m
2
45
15
25
10
20
1
2
25 15 10 1
45 25 20 2
m
m
−
= = =
−
Đáp án A
3. Dặn dò: Hs rèn luyện thêm một số bài tập sau, cố gắng dùng những phương pháp giải nhanh (nếu
thích hợp)
Bài 1 : đun nóng hỗn hợp gồm 1,2g Mg và 2,4g S ( không có không khí ) . Sản phẩm đem hoà tan vào
18,25g dd HCl 25%
a. Tính thể tích khí bay ra ở đkc ?
b. Dẫn khí trên vào 30g dd NaOH 20% . Tính C% có trong dd sau phản ứng ?
Bài 2 : hoà tan 11g hỗn hợp gồm NaBr và NaCl thành dd . Cho dd trên tác dụng vừa đủ với 127,5g dd
AgNO
3
20% .
a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành ?
b. Tính C% các chất có trong dd thu được ?
Tự chọn tiết 2:
LUYỆN TẬP SỰ ĐIỆN LI
I. Mục tiêu
- HS biết viết phương trình điện ly
- Biết cách tính nồng độ ion và nồng độ phân tử của các chất điện ly .
- Yêu thích môn học . Biết vận dụng vào thực tiễn
II. Phương pháp: đàm thoại – giải bài tập.
III. Chuẩn bò
Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng tính nồng độ ion , nồng độ phân tử.
Hs: Chuẩn bò kiến thức về sự điện li.
IV. Tiến trình
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập
3. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức về sự điện li
? Đònh nghóa quá trình điện ly và chất điện ly. Cho
ví dụ
Bổ sung thêm: một số chất khi nóng chảy cũng
phân li ra ion, nên ở trạng thái nóng chảy các chất
này cũng dẫn được điện
- Sự điện ly: Là quá trình phân ly các chất trong
nước ra ion
- Chất điện ly : Là chất khi tan trong nước phân ly
ra ion
Ví dụ: NaCl → Na
+
+ Cl
-
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng sự điện li
1. Dd nào sau đây không dẫn được điện?
a. dd KCl c. dd NaHSO
4
b. dd CH
3
COONa d. dd rượu etylic
2. Chất nào không điện li ra ion khi hoà tan trong
nước?
a. CaCl
2
c. glucozo
b. HNO
3
d. KOH
3. Sự điện li là:
a. sự hoà tan một chất vào nước tạo thành dd
b. sự phân li một chất thành ion dương và ion âm
khi chất đó tan trong nước hay nóng chảy
c. sự phân li một chất thành ion dước tác dụng của
dòng điện
d. thực chất là quá trình oxihoá – khử
4. Các dd axit, bazơ, muối dẫn được điện là do dd
của chúng có các:
a. ion trái dấu c. anion
b. caction d. chất
Chọn phương án đúng
1. d
2. c
3. b
4. a
Hoạt động 3: nguyên nhân tính dẫn điện của dd
chất điện li
- Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li của
các chất?
- Tại sao các dung dòch: KOH, CuSO
4
, HClO
4
dẫn
được điện?
Nước đóng vai trò là dung môi phân cực
Viết phương trình diện li và giải thích
KOH →K
+
+ OH
-
CuSO
4
→ Cu
2+
+ SO
4
2-
HClO
4
→ H
+
+ ClO
4
-
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng
1. Viết phương trình điện li của các dd sau: K
3
PO
4
,
Al
2
(SO
4
)
3
, H
2
SO
4
, Ca(OCl)
2
, MgCl
2
Gọi 5 Hs lên bảng
Hướng dẫn Hs viết phương trình điện li và hoàn
thiện các phương trình đó
2. Viết công thức phân tử của chất khi điện ly ra ion
sau :
a. K
+
và CrO
4
2-
; b. Fe
3+
và NO
3
-
c. Mg
2+
và MnO
4
-
; c. Al
3+
và SO
4
2-
Gọi 4 Hs lên bảng
Hướng dẫn hs làm
Lên bảng
Các Hs còn lại làm vào vở
Hs khác nhận xét bài làm trên bảng
2.
a. K
2
CrO
4
b. Fe(NO
3
)
3
c. MgMnO
4
d. Al
2
(SO
4
)
3
4. Củng cố – dặn dò:
Cách viết phương trình điện li
BTVN:
1. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dòch dẫn điện kém nhất là :
a. HCl b. HF c. HI d. HBr Giải thích ?
2. Dung dòch dẫn điện tốt nhất là :
a. NaI 0,002 M b. NaI 0,010 M c. NaI 0,100 M d. NaI 0,001 M Giải thích ?
3. Trong 800ml có 8gam NaOH
a. Tính nồng độ mol/l của dd NaOH
b. Phải thêm ? ml H
2
O vào 200 ml dd NaOH trên để có dd NaOH 0.1M
4. Tính số ml H
2
O cần thêm vào 2 lít dd NaOH 1 M để thu được dung dòch mới có nồng độ 0.1 M .
Chuẩn bò bài phân loại chất điện li
-----------------------------------------------------------
Tự chọn tiết: 3
LUYỆN TẬP PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI
I. Mục tiêu
Củng cố kiến thức về độ điện li, viết phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
Củng cố kiến thức về axit- bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut.
II. Phương pháp: đàm thoại – giải bài tập.
III. Chuẩn bò
Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng
Hs: Chuẩn bò kiến thức về sự điện li, phân lại chất điện li, axit-bazơ
IV. Tiến trình
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập
3. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức về độ điện li
- Thế nào là độ điện li? Viết công thức tính độ điện li
Yêu cầu Hs chứng minh công thức
0
C
C
α
=
trong đó C là
nồng độ mol chất phân li ra ion, C
0
là nồng độ mol chất
α =
o
n
n
với 0 ≤ α ≤ 1
Trình bày lên bảng
Giả sử trong 1 lít dd. Nồng độ mol chất phân li
ra ion là C
⇒
Có C. 6,02 . 10
23
phân tử chất
hoà tan
- Kiểm tra việc làm bài tập của Hs ở nhà
điện li ra ion (n). Nồng độ mol chất hoà tan là
C
0
⇒
Có C
0
. 6,02 . 10
23
phân tử chất tan (n
0
)
23
23
0 0 0
C. 6,02 . 10
C . 6,02 . 10
n C
n C
α
= = =
Trả lời và lên bảng viết phương trình điện li
Hoạt động 2: Phân loại chất điện li
- Thế nào là chất điện li mạnh? Chất điện li yếu? Cho ví
dụ
- Viết phương trình điện li của các chất điện li sau: HCl,
H
2
SO
4
, Na
3
PO
4
, Mg(NO
3
)
2
, KOH, Ba(OH)
2
, Fe(OH)
3
,
H
2
S, CH
3
COOH, CH
3
COOK
- Chất nào là chất điện li mạnh? Chất điện li yếu?
Hướng dẫn Hs cách viết ptrình điện li
Trình bày đònh nghóa và phân loại chất điện li
Các Hs lên bảng
Hoạt động 3: Axit – bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut
- Yêu cầu Hs đònh nghóa axit – bazơ theo thuyết A-rê-ni-
ut
- Thế nào là hiđroxit lưỡng tính?
Viết phương trình điện li của các hiđroxit lưỡng tính sau:
Zn(OH)
2
, Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
, Pb(OH)
2
, Sn(OH)
2
- Hướng dẫn Hs dạng axit của các hiđroxit lưỡng tính có
hoá trò II là H
2
MO
2
, còn hoá trò III là là HMO.H
2
O
- Lưu ý các hiđroxit lưỡng tính có lực axit và lực bazơ
yếu
- Axit là chất phân li ra cation H
+
- Bazơ là chất phân li ra cation OH
-
- Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có thể
phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ
Viết ptrình
Hoạt động 4: Một số bài tập về độ điện li
-Trình bày phương pháp:
o Gọi x là nồng độ mol chất điện li bò phân li ra ion
o Đặt C là nồng độ mol của chất điện li ban đầu
o Từ công thức
0
0
.
x
x C
C
α α
= ⇒ =
o Cho bài tập vận dụng
Vận dụng làm các bài tập
Độ điện li của CH
3
COOH 0,2M là 1,2%. Tónh
nồng độ các ion
4. Dặn dò:
- Nắm được cách viết phương trình điện li của các chất
- Nhớ được các hiđroxit lưỡng tính thường gặp Zn(OH)
2
, Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
, Pb(OH)
2
, Sn(OH)
2
và viết
phương trình điện li của chúng
Tự chọn tiết: 4
LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LY