Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài thuyết trình Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của đại biểu HĐND cấp huyện tại tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.01 KB, 20 trang )

Thực trạng và giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động
của đại biểu HĐND cấp huyện tại
tỉnh Nghệ An 
Ths. Bùi Thị Thu Hương
Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nghệ An 
1


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
• Khái quát ĐB HĐND tỉnh Nghệ An
• Những thuận lợi và khó khăn đối 
với
hoạt động của ĐBDC Nghệ An
• Những kết quả đạt được và những 
tồn tại của các ĐB trong các hoạt 
động
• Giải pháp nâng cao chất lượng 
ĐBDC ở Nghệ An 
2


Khái quát về số lượng và
chất lượng ĐB HĐND
• Toàn tỉnh có 13.434 ĐB (so với 
nhiệm kỳ 1999 – 2004 có 10744 
đại biểu, tăng lên 2690 vị). 
• Bình quân độ tuổi trẻ hơn, trình độ 
đào tạo về chuyên môn và chính trị 
cao hơn
3




Đại biểu HĐND cấp tỉnh: 94 





Uỷ viên Trung ương Đảng: 01 
TV Tỉnh uỷ:11
Đại biểu Quốc hội: 02 
Trình độ VH: cấp 2: = 3,2%
          cấp 3: 96,7%
          trung cấp, cao đẳng: 
20,8% 
          đại học: 55%
          trên đại học: 21%
4


Đại biểu HĐND cấp tỉnh (tiếp)
• Trình độ chính trị: Sơ cấp: 14%
      Trung cấp: 45%
      Cao cấp: 41%. 
• Độ tuổi: Dưới 35 = 12%
Từ 35 đến 50 tuổi = 
38,5%
Từ 50 đến 60 tuổi = 43%
Trên 60 tuổi có = 6,5%.
 

5


Đại biểu HĐND cấp huyện: 
750
• TV huyện uỷ = 26,6% 
• Trưởng phòng, ban cấp huyện: 
5,3%






Quần chúng = 16,8%
Tôn giáo = 3,2%,
Dân tộc ít người = 22,8%
Nữ = 26%. 
6


Đại biểu HĐND cấp huyện 
(tiếp)

• Trình độ VH: cấp 1 = 0,14%
        cấp 2 = 11,4%
        cấp 3 = 90,6%
        trung cấp, CĐ: = 20,7%,
đại học = 57%. 
• Trình độ chính trị: Sơ cấp = 14,2%, 

trung cấp: = 40,8%, cao cấp =  31%. 
• Độ tuổi: dưới 35 =  20%;  từ 35 đến 50 
tuổi = 65%; từ 50 đến 60 tuổi = 18,6%; 
trên 60 tuổi = 0,7%.
7


Đại biểu HĐND cấp xã: 11990






Nữ = 20,5%
Quần chúng = 21,7%
Tôn giáo = 3%
Dân tộc = 20%.
Trình độ VH: cấp 1 = 2,3%
       cấp 2 = 31%
       cấp 3 = 65%
       trung cấp, CĐ = 18%
       đại học = 10%. 
8


Đại biểu HĐND cấp xã 
(tiếp)
• Trình độ chính trị: Sơ cấp = 21%, 
trung cấp = 27,6%

• Độ tuổi dưới 35 =  23%; từ 35 
đến 50 tuổi = 65,6%; từ 50 đến 
60 tuổi = 10%; trên 60 tuổi = 
0.5%.
9


Những Thuận lợi đối với
hoạt động của ĐBDC
• Hệ thống văn bản pháp luật 
• Vị thế của cơ quan dân cử được 
nâng lên
• Đại biểu HĐND có số lượng lớn 
lớn hơn và trình độ cao hơn.
• Điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh 
có chuyển biến tích cực. 
10


Những Khó khăn đối với
hoạt động của ĐBDC
• Sự đòi hỏi ngày càng cao của nhân dân 
đối.
• Số đại biểu chuyên trách ít, 1 số ĐB 
trình độ hạn chế, một bộ phận ngại va 
chạm…
• Điều kiện hoạt động của ĐB vùng sâu 
vùng xa gặp nhiều khó khăn.
• Bộ phận tham mưu giúp việc cho hoạt 
động của ĐB

• Chưa có chính sách khen thưở
ng cho 
11
ĐB 


Những kết quả đạt được và 
những vướng mắc của ĐB
• Các hoạt động:
+ Hoạt động tiếp xúc cử tri 

+ Hoạt động giám sát 
+ Hoạt động của các đại biểu tại các 
kỳ họp HĐND 
+ Một số hoạt động phối hợp khác 
12


Hoạt động tiếp xúc cử tri
• Hình thức tiếp xúc cử tri đa dạng: chuyên đề, tại 
nơi cư trú... 
• Nội dung tiếp xúc cử tri được cải tiến: gắn kết 
các hoạt động: GS, tiếp dân...
• Hạn chế được tình trạng ‘Tiếp xúc cử tri đại 
diện”, ghi chép thụ động 
• Chưa nắm bắt được đầy đủ tâm tư nguyện vọng 
của nhân dân 
• Thời lượng cho các cuộc tiếp xúc còn ít, phần thủ 
tục còn rườm rà
• Số ĐB tham dự tiếp xúc cử tri giảm đáng kể

• Một số ĐB khi xuống cơ sở chưa nắm chắc chủ 
13 ật…  
trương, chính sách, hệ thống pháp lu


Hoạt động giám sát 

• Hoạt động GS giữa 2 kỳ họp được thực hiện 
theo đúng Luật 
• Gắn hoạt động GS với công tác tiếp dân, xử lý 
đơn thư 
• ĐB đã thể hiện quyền GS thông qua việc xem 
xét, thảo luận các báo cáo, tờ trình của các cơ 
quan
• Không đủ thời gian, chồng chéo giữa việc thực 
hiện NQ và GS 
• Hạn chế về năng lực, kiến thức, thực tiễn, 
ảnh hưởng đến uy tín cá nhân và tổ chức 
• Việc đôn đốc, kiểm tra thực hiện kiến nghị 
của một số cuộc GS không thường xuyên nên 
14
hiệu quả chưa cao 


Hoạt động của ĐB tại các kỳ họp 
HĐND
• Chấp hành nghiêm túc; tham dự đầy đủ, tích cực
• Chất vấn thẳng thắn, cụ thể 
• Theo dõi chặt chẽ việc thực hiện những cam kết từ 
kỳ họp trước 

• UBND và các ngành có sự phối hợp chặt chẽ với 
ĐB, TT và các ban để chuẩn bị nội dung kì họp và 
xử lý các vấn đề nảy sinh giữa 2 kỳ họp 
• Một số ĐB chưa nghiêm túc nghiên cứu tài liệu nên 
chất lượng thảo luận chưa cao; phát biểu ý kiến 
còn mang tính chất phản ánh 
• Hỏi không đúng với thẩm quyền của người được 
chất vấn…
• Vẫn còn đại biểu chưa tham gia đầy đ
15ủ sinh hoạt 


Một số hoạt động phối hợp 
khác 

• Thường xuyên giữ mối quan hệ với TT 
HĐND và UBMT cùng cấp phối hợp 
khá chặt chẽ với HĐND và UBMTTQ 
nơi ĐB ứng cử
• ĐB chủ động phối hợp với UBND, các 
ban của HĐND và các cơ quan hữu 
quan để tìm hiểu, kiểm tra và yêu cầu 
xử lí các vấn đề mà cử tri phản ánh ở 
cơ sở. 
• ĐB chủ động cập nhật thông tin để bổ 
sung kiến thức nhằm làm tốt vai trò đại 
16
diện.



Các giải pháp 
• Tăng cường các hoạt động tập huấn. 
Nội dung tập huấn phải sát với yêu 
cầu thực tế của HĐND mỗi cấp 
• TT HĐND phải giữ mối liên hệ với 
ĐB HĐND cùng cấp để nắm vững 
tình hình hoạt động ĐB
• UBMTTQ và các thành viên phối hợp 
với TT HĐND.
• Quan tâm tới chất lượng sinh hoạt tổ 
đại biểu HĐND 
17


Các giải pháp (tiếp)
• Có chế độ động viên khen thưởng 
và xử phạt đối với các ĐB và các tổ 
ĐB
• Nâng cao chất lượng tham mưu, 
phục vụ của  VP HĐND và đoàn 
ĐBQH. Tăng cường mối quan hệ 
phối hợp giữa VP cấp uỷ, VP 
UBND và các VP thuộc các cơ quan 
chuyên môn của UBND 18


Kiến nghị, đề xuất 
• Cần có 1 cơ quan chức năng có đủ điều 
kiện để biên soạn tài liệu, xây dựng 1 
đội ngũ báo cáo viên nguồn để xây 

dựng KH bồi dưỡng ĐB và CB phục 
vụ ĐB.
• Có chế độ cung cấp thông tin cho đại 
biểu.
• Cải tiến công tác bầu cử 
• Tăng số lượng đại biểu chuyên trách 
các cấp
• …
19


XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI
CỦA QUÝ VỊ ! 

20



×