Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG: Bể điều hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.17 KB, 17 trang )

Chào mừng cô giáo và các bạn
đến với bài thuyết trình của
nhóm 9


* Bộ môn: Công nghệ môi trường
* Đề tài: Bể điều hòa
* Thực hiện: Nhóm 9- Đh5Qm5

1.
2.
3.
4.
5.

Phạm Thị Hằng
Nguyễn Văn Hùng
Đoàn Thị Mỹ Linh
Trần Văn Phương
Hà Thị Vân



1. Cơ sở lý thuyết
2. Vị trí & phân loại

BỂ
ĐIỀU
HÒA

3. Cấu tạo


4. Nguyên lý hoạt động
5. Công thức tính toán


1. Cơ sở lý thuyết

- Khắc phục các vấn đề sinh ra do sự dao dộng
của lưu lượng, để cải thiện hiệu quả hoạt động
của các quá trình tiếp theo
- Điều chỉnh sự biến thiên lưu lượng nước thải
theo từng giờ trong ngày
-Tránh sự biến động hàm lượng nước hữu cơ
làm ảnh hưởng đến hoạt động của vi khuẩn
trong bể xử lý sinh học
- Kiểm soát pH của nước thải để tạo điều kiện
tối ưu cho các quá trình sinh hóa


2. Vị trí & phân loại
a. Vị trí
Song chắn rác

Van điều chỉnh Q

Bể lắng cát

Bể lắng đợt 1

Bể điều hòa


Song chắn rác

Bể lắng cát

Bể điều hòa

Van điều chỉnh Q

Bể lắng đợt 1


b. Phân loại

Phân loại

Theo chức năng

Bể
điều
hòa
lưu
lượng

Bể
điều
hòa
nồng
độ

Bể

điều
hòa
đồng
thời
cả lưu
lượng

nồng
độ

Theo chế độ hoạt dộng
Bể điều hòa hoạt động
gián đoạn theo chu kỳ

Bể điều hòa hoạt
dộng liên tục

Bể điều
hòa hoạt
động
theo
nguyên
tắc đẩy

Bể điều
hòa hoạt
động
theo
nguyên
tắc xáo

trộn


3. Cấu tạo
Máy thổi khí

1

2

3

1. Bể chứa nước thải:
chứa đựng nước thải
từ bể tiếp nhận
2. Hệ thống khuấy trộn
và sục khí: khuấy đảo
nước và khử mùi
3. Hệ thống bơm và van:
ổn định lưu lượng từ
bể điều hòa sang bể
anoxic của quá trình
xử lý sau


*Hình dạng bể:
-Thường là hình chữ nhật
-không nên bố trí tỉ lệ giữa chiều dài và chiều rộng quá lớn
-Bố trí đầu vào và ra tránh tạo dòng chết=> bố trí máy khuấy gần dòng vào
*Kết cấu bể:

-Có thể làm bằng bê tông, đất và thép
-Cần có lớp lót đáy bể, nếu làm bằng đất cần lót tấm chống thấm
-Độ dốc thành có thể dao động trong khoảng 3:1 – 2:1
-Chiều sâu nước tối thiểu là 1,5m
-Trang bị hệ thống báo mực nước tư động để bảo vệ bơm và máy khuấy


4. Nguyên lý hoạt động

Điều lưu là quá trình giảm thiểu hoặc kiểm soát các biến động về đặc tính
của nước thải nhằm tạo điều kiện tối ưu cho các quá trình xử lý kế tiếp. Quá
trình điều lưu được tiến hành bằng cách trữ nước thải lại trong một bể lớn,
sau đó bơm đinh lượng chúng vào các bể xử lý kế tiếp.


Nguyên lý hoạt động của bể điều hòa :
 Sử dụng hệ thống khuấy trộn cơ học và sục khí để điều hòa nồng độ chất thải
 Điều hòa lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải( pH, COD,
BOD, chất dinh dưỡng,... để tạo điều kiện tối ưu cho các quá trình sinh học,
hóa học sau đó. Đồng thời máy thổi khí cung cấp oxy vào nươc thải nhằm
tránh sinh mùi hôi thối tại đây và làm giảm khoảng 20-30% hàm lượng COD
và BOD trong nước thải
 Nhờ sục khí và khuấy trộn nên có khả năng xử lý một phần chất hữu cơ.


 Dùng hệ thống bơm hoặc van để điều chỉnh lưu lượng của nước thải theo
từng giờ trong ngày.
 Tránh sự biến động về hàm lượng chất hữu cơ làm ảnh hưởng đến hoạt
động của vi khuẩn trong các bể xử lý sinh học
 Khả năng chứa của bể điều lưu cũng góp phần làm giảm thiểu các tác

động đến môi trường do lưu lượng nước thải được duy trì ở một mức độ ổn
định.
 Bể điều lưu còn là nơi cố định các độc chất đối với quá trình xử lý sinh học
làm cho hiệu suất của quá trình này tốt hơn


5. Công thức tính toán
- Phương pháp 1: Tính toán bằng đồ thị
+ Bước 1: đo lưu lượng nước thải từng giờ từ 0 giờ ngày hôm trước đến 0 giờ
ngày hôm sau
+ Bước 2: tính toán tổng lượng nước thải ra môi trường theo từng giờ
Ví dụ: Lưu lượng nước thải:
0h-1h: 10m3/h
1h-2h: 20m3/h
Tổng nước thải thải ra môi trường ở thời điểm:
0h: 0m3/h
1h: 10m3/h
2h: 30m3/h


+ Bước 3: xác định điểm bụng của đồ thị, vẽ đường tiếp tuyến với đồ thị tại
điểm bụng, hiệu số khoảng cách thẳng đứng chiếu từ điểm bụng của đường biểu
diển tổng lượng nước thải ra môi trường theo từng giờ đến đường biểu diễn
tổng lượng nước thải theo lưu lượng trung bình thải ra môi trường theo từng giờ
là thể tích cần thiết của bể điều lưu.


Phương pháp 2: Tính toán bằng công thức
- Thể tích tích lũy dòng vào từng giờ:


Vv(t-1) : thể tích tích lũy dòng của giờ trước (m3)
Qt : lưu lượng nước thải của giờ đang xét (m3/h)

-Thể tích tích lũy bơm đi của giờ i:
Vb(i) = Vb(i-1) – Qb(i)

Vb(i-1): thể tích tích lũy bơm đi của giờ trước(m3)
Qb(i) : lưu lượng bơm của giờ đang xét (m3/h)

Vv(T) = Vv(t-1) + Qt

- Diện tích của bể:
F = W/h

W: thể tích thực tế của bể
h: chiều cao của bể


-Lưu lượng không khí cần:
Qkk = n*qk*L

n: số bể
qk: cường độ thổi khí ( 2-4 m3/mh )
L: chiều dài ống thổi bằng chiều dài bể (m)

-Số lỗ phân phối trên mỗi ống nhánh:
n = (L/0,15) - 1

L : chiều dài bể(m)
0,15 : khoảng cách giữa các lỗ


-Khoảng cách giữa các ống nhánh:
N = (B-2)*0,75/1,5

B: chiều ngang bể (m)
2 : độ cao của ống so với đáy bể
0,75 : ống cách tường




×