Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Luận văn công nghệ môi trường TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHUNG CƯ PHÚ HÒA PHƯỜNG PHÚ HÒA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.34 KB, 73 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 1



MỞ ĐẦU



1. LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
3. NỘI DUNG ĐỒ ÁN
4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN
















ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 2
1. Lý do hình thành đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với xu thế hội nhập và phát triển kinh tế
trong khu vực và trên thế giới, tốc độ đô thị hóa của Việt Nam ngày càng phát triển,
nhiều khu chung cư cao tầng, khu đô thị đã được hình thành.
Tỉnh Bình Dương nằm
trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, trong thời gian qua luôn là một trong
những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước
ngày càng tăng. Tuy nhiên, phần lớn các nhà đầu tư chỉ tập trung vào các Liên Hợp
Công Nghiệp – Dịch Vụ – Đô Thị ở phía Nam của tỉnh, hiện tại nhu cầu thuê đất
còn rất lớn nhưng quỹ đất công nghiệp cho thuê còn rất ít và chưa tậ
n dụng được
tiềm lực của tỉnh Bình Dương hiện hữu. Do vậy, chủ trương của tỉnh là cần đẩy
mạnh hướng phát triển của các Liên Hợp Công Nghiệp – Dịch Vụ – Đô Thị về các
vùng nằm phía Bắc của tỉnh nơi cộng đồng dân cư còn khó khăn, thiếu tbển.
Thị xã Thủ Dầu Một - trung tâm tỉnh lỵ của Bình Dương đã và đang chuy
ển
biến sâu rộng trong các mặt kinh tế xã hội góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng
nhanh của tỉnh nhà. Nhiều dự án xây dựng nhà ở cao cấp, trung cấp và chung cư
được tiến hành và từng bước góp phần vào phát triển dịch vụ nhà ở cho thị xã tốt
hơn, nhiều lựa chọn hơn. Dự án nhà ở xã hội chung cư Phú Hòa có tổng diện tích
3.979,86 m2, tổng số căn hộ là 117 căn; đ
áp ứng cho 600 người ở hình thành trong

xu thế đó.
Mục tiêu để xây dựng khu chung cư Phú Hòa là xây dựng một khu chung cư
hoàn thiện, đồng bộ các hệ tbểng hạ tầng kỹ thuật, phù hợp cho phục vụ nhu cầu
nhà ở tầng lớp cán bộ công nhân viên chức.
Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy rằng trong định hướng phát triển các khu
chung cư để tạo nơi an cư cho nhiều hộ dân mà diện tích đất
đòi hỏi không quá lớn,
chung cư cũng là nơi tập trung dân cư với mật độ cao. Do đó tất yếu sẽ phát sinh
một số vấn đề môi trường đi kèm, nhất là nước thải sinh hoạt. Hiện nay, hầu hết các
khu chung cư cao tầng, nhà ở xã hội đều chưa có hệ tbểng xử lý nước thải sinh hoạt.
Nước thải từ các hoạt động sinh hoạt của người dân đượ
c xả thẳng ra ngoài môi
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 3
trường mà chưa qua xử lý, tác động xấu đến con người, môi trường nước và cảnh
quan của khu vực xung quanh.
Do đó, việc đầu tư xây dựng một trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho chung
cư Phú Hòa để làm sạch nước trước khi xả vào hệ tbểng kênh, rạch thoát nước tự
nhiên là một yêu cầu cấp thiết, và phải tiến hành đồng thời với quá trình hình thành
và hoạt động của khu chung cư nhằ
m mục tiêu phát triển bền vững cho thị xã Thủ
Dầu Một trong tương lai và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Chính vì lý do đó đề tài “Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh
chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương,
công suất 150 m
3

/ngày đêm” đã được lựa chọn làm đồ án tốt nghiệp và được trình
bày trong báo cáo này.
2. Mục tiêu của đề tài
Lựa chọn công nghệ và thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho khu
chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với
công suất 150m
3
/ngày đêm nhằm giảm thiểu ô nhiễm trong nước thải. Nước thải sau
khi xử lý phải đạt tiêu chuẩn loại B, QCVN 14:2008/BTNMT
.
3. Nội dung đồ án
Tìm hiểu về hoạt động của khu dân cư Phú Hòa: Cơ sở hạ tầng của khu dân
cư Phú Hòa.
Xác định đặc tính nước thải: Lưu lượng, thành phần, tính chất nước thải, khả
năng gây ô nhiễm, nguồn xả thải.
Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước thải phù hợp với mức độ ô nhiễm
của nước thải đầu vào.
Tính toán thiết kế các công trình đơn vị trong trạm xử lý nước thải.
Dự toán chi phí xây dựng, thiết bị, hóa chất, chi phí vận hành trạm xử lý
nước thải.
4. Phương pháp thực hiện
 Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu về khu chung cư, tìm
hiểu thành phần, tính chất nước thải và các số liệu cần thiết khác.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 4
 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu những công nghệ xử lý nước

thải sinh hoạt qua các tài liệu chuyên ngành.
 Phương pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm của công nghệ xử lý hiện có
và đề xuất công nghệ xử lý nước thải phù hợp.
 Phương pháp toán: Sử dụng công thức toán học để tính toán các công trình
đơn vị trong hệ tbểng xử lý nước thải, dự toán chi phí xây d
ựng, vận hành
trạm xử lý.
 Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc các công
trình đơn vị trong hệ tbểng xử lý nước thải.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
Xây dựng trạm xử lý nước thải cho chung cư Phú Hòa có là góp phần vào
công cuộc bảo vệ môi trường chung cho chúng ta và là mắt xích trong chuỗi nhà
chung cư sạch.
Góp phần nâng cao ý thức về môi trường cho xã hộ
i cũng như Ban quản lý
khu chung cư.












ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị

xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 5



CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ
CHUNG CƯ PHÚ HÒA, THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH
DƯƠNG



1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC
1.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
















ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 6
1.1. Vị trí địa lý
Chung cư Phú Hòa nằm trong cư khu dân Phú Hòa, phường Phú Hòa, trực
thuộc Thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
- Diện tổng tích : 3979,86 m
2
.
- Phía Nam giáp phường Hiệp Thành và xã Phú Mỹ.
- Phía Tây giáp phường Phú Cường và phường Chánh Nghĩa.
- Phía Bắc giáp phường PhúThọ.
- Phía Đông giáp huyện Tân Uyên, xã Bình Chuẩn (Thuận An).
Khu chung cư Phú Hòa là khu chung cư nằm ở vị trung tâm Thị xã Thủ
Dầu Một. Với vị trí tương đối thuận lợi cho việc giao lưu với các phường trong thị
xã và các huyện trong tỉnh, qua các tuyến đường trung tâm; quốc lộ 13. Là phường
trung tâm thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình D
ương một tỉnh thuộc vùng Đông Nam
Bộ, phía bắc giáp Bình Phước, phía nam và tây nam giáp thành pbể Hồ Chí Minh,
phía tây giáp Tây Ninh, phía đông giáp Đồng Nai.


Hình 1: Bản đồ thị xã Thủ Dầu Một
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị

xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 7
1.2. Điều kiện tự nhiên khu vực
1.2.1 Địa hình, thổ nhưỡng
Bình Dương nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Nam Trung Bộ
với đồng bằng sông Cửu Long nên địa hình chủ yếu là những đồi thấp, thế đất bằng
phẳng, nền địa chất ổn định, vững chắc, phổ biến là những dãy đồi phù sa cổ nối
tiếp nhau với độ cao trung bình 20-25m so với mặt bi
ển, độ dốc 2-5°và độ chịu nén
2kg/cm². Đặc biệt có một vài đồi núi thấp nhô lên giữa địa hình bằng phẳng như núi
Châu .
Các nhà thổ nhưỡng đã tìm thấy ở Bình Dương 7 loại đất khác nhau, nhưng
chủ yếu là đất xám và đất đỏ vàng. Theo kết quả tổng điều tra đất năm 2000 thì hai
loại đất này chiếm 76,5% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, trong đó đất xám chiếm
52,5%; đất đỏ vàng chiế
m 24,0%.
Với địa hình cao trung bình từ 6-60m, nên chất lượng và cấu trúc đất Bình
Dương không chỉ thích hợp với các loại cây trồng mà còn rất thuận lợi đối với việc
xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển các khu công nghiệp.
1.2.2 Thủy văn
Trên địa bàn Bình Dương có nhiều sông lớn chảy qua, nhưng quan trọng
nhất là sông Sài Gòn và sông Đồng Nai. Sông Đồng Nai là một trong những sông
lớn của Việt Nam, có tổng chiều dài 450 km, trong
đó chảy qua Bình Dương 84 km.
1.2.3 Khí hậu
Khí hậu Bình Dương mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với 2 mùa
rõ rệt. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.000mm với số ngày có mưa là
120 ngày. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9, trung bình 335mm, năm cao nhất có

khi lên đến 500mm, tháng ít mưa nhất là tháng 1, trung bình dưới 50mm và nhiều
năm trong tháng này không có mưa.
 Nhiệt độ trung bình hằng năm là 26,5 °C, nhiệt độ trung bình tháng
cao nhất 29 °C (tháng 4), tháng thấp nhất 24 °C (tháng 1). Tổng nhiệt độ hoạt động
hàng năm khoảng 9.500 - 10.000 °C, số giờ nắng trung bình 2.400 giờ, có năm lên
tới 2.700 giờ.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 8
 Chế độ không khí ẩm tương đối cao, trung bình 80-90% và biến đổi
theo mùa. Độ ẩm được mang lại chủ yếu do gió mùa Tây Nam trong mùa mưa, do
đó độ ẩm thấp nhất thường xảy ra vào giữa mùa khô và cao nhất vào giữa mùa mưa.
Giống như nhiệt độ không khí, độ ẩm trong năm ít biến động. Với khí hậu nhiệt đới
mang tính chất cận xích đạo, nền nhiệt độ cao quanh năm, ẩm độ cao và nguồn ánh
sáng d
ồi dào, rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây công
nghiệp ngắn và dài ngày. Khí hậu Bình Dương tương đối hiền hoà, ít thiên tai như
bão, lụt…
1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực
 Bình Dương là một trong những địa phương năng động trong kinh tế,
thu hút đầu tư nước ngoài. Với chủ trương tạo ra một môi trường đầu tư tốt nhất
hiện nay tại Việt Nam, tính đến tháng 10/2010, tỉnh đã có 2.285 dự án FDI với tổng
số vốn 10 tỷ 507 triệu USD.
 Bình Dương có 28 khu công nghiệp đang hoạt động, trong đó nhiều
khu công nghiệp đã cho thuê gần hết diện tích như Sóng Thần I, Sóng Thần II,
Đồng An, Tân Đông Hiệp A, Việt Hương I-II, VSIP I-II, Việt Nam Singapore, Mỹ
Phước1,2,3,và 5. Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thu hút 938 dự án đầu tư,

trong đó có 613 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn 3,483 triệu USD và 225 dự
án đầu tư trong nước có số vốn 2.656 tỉ đồng. Nhằm t
ăng sự thu hút đầu tư; hiện
nay địa phương này đang tập trung hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đẩy nhanh
tiến độ thi công các khu công nghiệp mới để phát triển công nghiệp ra các huyện
phía bắc của tỉnh (Mỹ Phước 1,2,3; 6 khu công nghiệp trong Khu liên hợp công
nghiệp-dịch vụ-đô thị Bình Dương, Tân Uyên).
Trong đó Thị xã Thủ Dầu Một là một trong những khu vực trọng đi
ểm, có
điều kiện phát triển kinh tế để trở thành một thành pbể vệ tinh của thành pbể Hồ Chí
Minh trong tương lai. Nhờ những chính sách thông thoáng, chính quyền thị xã luôn
tạo điều kiện cho việc phát triển cơ sở hạ tầng nhà ở…
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 9
Thị xã Thủ Dầu Một là nơi tập trung của các trường đại học lớn như đại học
Bình Dương, đại học Thủ Dầu Một …cùng với các bệnh viện lớn, các trung tâm y
tế và thuận tiện điều kiện y tế khi gần kề thành pbể Hồ Chí Minh.






















ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 10



CHƯƠNG II
TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CÁC PHƯƠNG
PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT




2.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

2.2.1 XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC
2.2.2 XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ
2.2.3 XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC
2.2.4 XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC











ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 11
2.1. Tổng quan về nước thải sinh hoạt
2.2.1. Thành phần
Thành phần nước thải được chia làm 2 nhóm chính: thành phần vật lý và
thành phần hóa học.
 Thành phần vật lý: Biểu thị các dạng chất bẩn có trong nước thải ở các
kích thước khác nhau, được chia làm 3 nhóm:
- Nhóm 1: gồm các chất không tan chứa trong nước thải dạng thô (vải, giấy,
lá cây, sạn, sỏi, cát,…) ở dang lơ lửng (δ > 10
-1

mm) và các chất ở dạng huyền phù,
nhũ tương, bọt (δ = 10
-1
÷ 10
-4
mm)
- Nhóm 2: gồm các chất bẩn dạng keo (δ = 10
-4
÷ 10
-6
mm)
- Nhóm 3: gồm các chất bẩn ở dạng hòa tan (có δ < 10
-6
mm), chúng có thể ở
dang ion hay phân tử: hệ 1 pha, dung dịch thật.
 Thành phần hóa học:biểu thị các dạng chất bẩn trong nước thải có tính
chất hóa học khác nhau, được chia làm 3 nhóm:
- Nhóm 1: thành phần vô cơ: cát, sét, xỉ, oxit vô cơ, các ion của muối phân
ly… (khoảng 42% đối với nước thải sinh hoạt)
- Nhóm 2: thành phần hữu cơ: các chất có nguồn gốc từ động thực vật, cặn bã
bài tiết… (kho
ảng 58%)
Các chất chứa Nitơ: urê, protein, amin, axit amin
Các hợp chất nhón Hidrocacbon: mỡ, xà phòng, celllulose…
Các hợp chất có chứa Phospho, lưu huỳnh
- Nhóm 3: thành phần sinh học: nấm men, nấm mốc, tảo, vi khuẩn…

2.1.2. Tính chất đặc trưng
Nước thải sinh hoạt thường bị ô nhiễm bởi: các cặn hữu cơ, các chất hữu cơ
hòa tan (thông qua các chỉ tiêu BOD

5
, COD), các chất dinh dưỡng (Nitơ, Phospho),
các vi trùng gây bệnh (E.Coli, Coliform,…)


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 12
Bảng 2.1: Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt
Chỉ tiêu ô nhiễm Hệ số tải lượng (g/người.ngàyđêm)
Chất rắn lơ lửng 50-145
Amoni (N-NH
4
) 2,4-4,8
BOD
5
45-54
Nitrat 6-12
Tổng phospho 0,8-4,0
COD 72-102
Dầu mỡ 10-30
(Nguồn: Rapid Environmental Assessment WHO -1992)
Từ đó lấy theo “bảng 2.1 TCXDVN 33-2006 ”, tiêu chuẩn cấp nước tính theo
đầu người ở thành pbể thị xã vừa và nhỏ là 250 lít/người.ngđ và tính toán cho 600
người theo “Tính toán thiết kế công trình xử lí nước thải đô thị và công nghiệp –
Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân” ta có các thông số đặc
trưng nước thải sinh hoạt khu chung cư Phú Hòa như sau:

Bảng 2.2 : Tính chất đặc trưng nước thải sinh hoạ
t chung cư Phú Hòa
Chỉ tiêu ô nhiễm Nồng độ ô nhiễm (mg/l)
Chất rắn lơ lửng 180-200
Amoni (N-NH
4
) 20-30
BOD
5
200-220
Nitrat 5-7
Tổng phospho 4-6
COD 280-320
Dầu mỡ 10

2.1.3 Tác động môi trường bởi nước thải sinh hoạt
Tác hại đến môi trường của nước thải do các thành phần ô nhiễm tồn tại trong
nước thải gây ra.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 13
 COD, BOD: sự khoáng hoá, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ một lượng lớn và
gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi
trường nước. Nếu ô nhiễm quá mức, điều kiện yếm khí có thể hình thành. Trong
quá trình phân huỷ yếm khí sinh ra các sản phẩm như H
2
S, NH

3
, CH
4
, làm cho
nước có mùi hôi thúi và làm giảm pH của môi trường.
 SS: lắng đọng ở nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí.
 Vi trùng gây bệnh: gây ra các bệnh lan truyền bằng đường nước như tiêu
chảy, ngộ độc thức ăn, vàng da,…
 N, P: đây là những nguyên tố dinh dưỡng đa lượng. Nếu nồng độ trong nước
quá cao dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hoá.
 Màu: mất mỹ
quan.
 Dầu mỡ: gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt.
2.2. Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt
Các loại nước thải đều chứa tạp chất gây ô nhiễm khác nhau, từ các loại chất
rắn không tan đến những loại chất khó tan hoặc tan được trong nước, xử lý nước
thải là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch lại nước và tái sử dụng hoặc thả
i vào nguồn.
Để đạt được những mục đích đó, chúng ta thường dựa vào đặc điểm của từng loại
tạp chất để lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp. Thường có các phương pháp xử
lý sau:
- Xử lý bằng phương pháp cơ học
- Xử lý bằng phương pháp hóa lý
- Xử lý bằng phương pháp hóa học
- Xử lý bằng phương pháp sinh học
2.2.1 Phương pháp cơ học
Xử lý cơ học nhằm mục đích: tách các chất không hòa tan, những vật chất lơ
lửng có kích thước lớn như: sỏi, cát, mảnh kinh loại, thủy tinh, các tạp chất nổi,…
và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nước thải.
Điều hòa lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 14
Xử lý cơ học là giai đoạn chuẩn bị cho quá trình xử lý hóa lý và xử lý sinh
học.
2.2.1.1 Song chắn rác, lưới chắn rác
Nước thải dẫn váo hệ tbểng xử lý trước hết phải đi qua song chắn rác hoặc
thiết bị nghiền rác. Tại đây các thành phần rác có kích thước lớn như: vỏ hộp, bao
nylon, đá cuội… được giữ lại. Nhờ đó tránh làm tắc bơm, đườ
ng ống hoặc kênh
dẫn. Đây là bước quan trong nhằm đảm bảo an toàn và điều kiện làm việc thuận lợi
cho cả hệ tbểng xử lý nước thải.
2.2.1.2 Bể lắng cát
Bể lắng cát có nhiệm vụ loại bỏ cát, đá cuội hoặc các tạp chất vô cơ khác có
kích thước từ 0.2 ÷ 2mm ra khỏi nước thải nhằm đảm bảo an toàn cho bơm khỏi bị
cát, sỏ
i bào mòn, tránh tắc đường ống và ảnh hưởng đến công trình sinh học phía
sau. Bể lắng cát thường có 3 loại: lắng cát ngang, lắng cát thổi khí, lắng cát tiếp
tuyến. Ngoài ra còn có bể lắng cát đứng nhưng không thông dụng. Cát từ bể lắng
cát đưa đi phơi khô ở sân phơi cát và cát khô thường được sử dụng lại cho mục đích
xây dựng.
2.2.1.3 Bể lắng
Bể lắng có nhiệm vụ lắng các hạ
t cặn lơ lửng có trọng lượng riêng lớn hơn
trọng lượng riệng của nước, cặn hình thành trong quá trình keo tụ tạo thành bông
(bể lắng đợt 1) hoặc cặn sinh ra trong quá trình xử lý sinh học (bể lắng đợt 2). Theo
chiều dòng chảy, bể lắng được phân thành: bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng

radian.
2.2.1.4 Bể điều hòa
Bể điều hòa có nhiệm vụ duy trì dòng thả
i và nồng độ vào các công trình xử
lý, khắc phục những sự cố vận hành do sự dao động về nồng độ và lưu lượng của
nước thải gây ra, đồng thời nâng cao hiệu suất của quá trình xử lý sinh học.
2.2.1.5 Bể lọc
Bể lọc được xây dựng để tách các tạp chất có kích thước nhỏ khi không thể
loại được bằng phương pháp lắng. Quá trình lọc trước khi sử d
ụng trong xử lý nước
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 15
thải thường chỉ sử dụng trong trường hợp nước sau khi xử lý đòi hỏi có chất lượng
cao:
Để tăng hiệu suất công tác của công trình xử lý cơ học có thể dùng biện pháp
thoáng gió sơ bộ, thoáng gió đông tụ sinh học, hiệu quả xử lý đạt tới 75% theo hàm
lượng chất lơ lửng và 40 ÷ 45% theo BOD.

2.2.2 Phương pháp hóa lý
2.2.2.1. Keo tụ
Các hạt cặn có kích thước nhỏ hơn 10
-4
mm thường không thể tự lắng được
mà luôn tồn tại ở trạng thái lơ lửng. Muốn loại bỏ các hạt cặn lơ lửng phải dùng đến
biện pháp xử lý cơ học kết hợp với biện pháp hóa học tức là cho vào nước cần xử lý
các chất phản ứng để tạo ra các hạt keo có khả năng kết dính lại với nhau và liên kết

các hạt lơ lửng trong n
ước tạo thành các bông cặn lớn hơn có trọng lượng đáng kể.
Do đó các bông cặn mới tạo thành dễ dàng lắng xuống ở bể lắng. Để thực hiện quá
trình keo tụ, người ta cho vào trong nước các chất keo tụ thích hợp như: phèn nhôm
Al
2
(SO
4
)
3
, phèn sắt loại FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
hoặc FeCl
3
. Các loại phèn này được đưa
và nước dưới dạng dung dịch hòa tan.
2.2.2.2. Tuyển nổi
Bể tuyển nổi dùng để tách các tạp chất (ở dạng lắng hoặc lỏng) phân tán
không tan, tự lắng kém ra khỏi nước. Ngoài ra còn dùng để tách các hợp chất hòa
tan như chất hoạt động bề mặt và gọi là bể tách bọt hay làm đặc bọt. Quá trình
tuyển nổi được thực hiện bằng cách sụt các bọ
t khí nhỏ vào pha lỏng. Các bọt khí
này sẽ kết dính với các hạt cặn, khi kbểi lượng riêng của tập hợp bọt khí và cặn nhỏ
hơn kbểi lượng riêng của nước, cặn sẽ theo bọt khí nổi lên bề mặt. Tùy theo phương

thức cấp khí vào nước, quá trình tuyển nổi bao gồm các dạng sau:
- Tuyển nổi bằng phân tán khí (Dispersed Air Flotation)
- Tuyển nổi chân không (Vacuum Flotation)
- Tuyển nổi bằng khí hòa tan (Dissolved air Flotation)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 16
2.2.2.3. Hấp phụ
Phương pháp hấp phụ được ứng dụng rộng rãi để làm sạch nước thải triệt để
khỏi các chất hữu cơ hòa tan sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học, cũng như
khi nồng độ của chúng không cao và không bị phân hủy bởi vi sinh vật hay chúng
rất độc. Ưu điểm của phương pháp này là hiệu quả cao 80 ÷ 95% có khả năng xử lý
nhiều chất trong n
ước thải đồng thời có khả năng thu hồi các chất này.
Quá trình hấp phụ được thực hiện bằng cách cho tiếp xúc 2 pha không hòa
tan là pha rắn (chất hấp phụ) với pha khí hoặc pha lỏng. Dung chất (chất bị hấp thụ)
sẽ đi qua từ pha lỏng (pha khí) đến pha rắn cho đến khi nồng độ dung chất trong
dung dịch được cân bằng. Các chất hấp phụ thường được sử dụng: than hoạt tính,
tro, x
ỉ, mạt cưa, silicegen, keo nhôm.
2.2.2.4. Trao đổi ion
Phương pháp này có thể khử tương đối triệt để các tạp chất ở trạng thái ion
trong nước như: Zn, Cu, Cr, Ni, Hg, Mn,… cũng như các hợp chất của Asen,
Phospho, Cyanua, chất phóng xạ. Phương pháp này cho phép thu hồi các chất có giá
trị và đạt được mức độ làm sạch cho nên được dùng nhiều trong việc tách muối
trong xử lý nước thải.

2.2.3. Các phương pháp hóa học
2.2.3.1. Phương pháp trung hòa
Nh
ằm trung hòa nước thải có pH quá cao hoặc quá thấp nhằm tạo điều kiện
cho các quá trình xử lý hóa lý và xử lý sinh học.
Vôi (Ca(OH)
2
) thường được sử dụng rộng rãi như một bazơ để xử lý các
nước thải có tính axit, axit sulfuric (H
2
SO
4
) là một chất tương đối rẽ tiền dùng trong
xử lý nước thải có tính bazơ.
2.2.3.2. Phương pháp oxy hóa – khử
Phương pháp này dùng để khử trùng nước thải hoặc chuyển một nguyên tố
hòa tan sang kết tủa hay một nguyên tố hòa tan sang thể khí.
Để làm sạch nước thải người ta có thể sử dụng các chất ôxy hóa như clo ở
dạng khí và hóa lỏng, dioxyt clo, clorat canxi, hypoclorit canxi và natri,
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 17
permanganat kali, bicromat kali, peoxyhyro (H
2
O
2
), ôxy của không khí, ôzon,

pyroluzit (MnO
2
),….
Trong quá trình ôxy hóa, các chất độc hại trong nước thải được chuyển thành
các chất ít độc hại hơn và tách ra khỏi nước. Quá trình này tiêu tốn một lượng lớn
các tác nhân hóa học, do đó quá trình ôxy hóa hóa học chỉ được dùng trong những
trường hợp khi các tạp chất gây nhiễm bẩn trong nước không thể tách bằng những
phương pháp khác. Ví dụ khử xyanua hay hợp chất hòa tan của asen.
2.2.3.3. Kết tủa hóa học
Kết tủa hóa học thường dùng
để loại trừ các kim loại nặng trong nước.
Phương pháp kết tủa hóa học thường được sử dụng nhất là phương pháp tạo các kết
tủa với soda cũng có thể được sử dụng để kết tủa các kim loại dưới dạng Hydroxide
hay Carbonate.
2.2.3.4. Phương pháp khử trùng nước thải
Nước thải sau khi xử lý bẳng phương pháp sinh học còn chứa khoảng 10
5
÷
10
6
vi khuẩn trong 1ml. Hầu hết các loại vi khuẩn có trong nước thải không phải là
vi trùng gây bệnh nhưng không loại trừ khả năng tồn tại một vì loài vi khuẩn gây
bệnh nào trong nước thải ra nguồn nước cấp, hồ bơi, hồ nuôi cá,… thì khả năng lan
truyền bệnh sẽ rất cao. Do đó phải có biện pháp khử trùng nước thải trước khi ra
nguồn tiếp nhận. Các biện pháp khử trùng nước thải phổ bi
ến hiện nay:
- Dung Clo hơi qua thiết bị định lượng Clo.
- Dùng HypoCloride – Canxi dạng bột (Ca(ClO)
2
) hòa tan trong thùng dung

dịch 3 ÷ 5% rồi định lượng vào bể tiếp xúc.
- Dùng Hypocloride – Natri, nước zaven NaClO.
- Dùng ozon, ozon được sản xuất từ không khí do máy tạo ozon đặt trong nhà
máy xử lý nước thải, ozon sản xuất ra được dẫn ngay vào bể hòa tan và tiếp xúc.
- Dùng tia cực tím (UV) do đèn thủy ngân áp lực thấp sản ra. Đèn tia cực tím
đặt ngập trong mương có nước thải chảy qua.
Từ trước đến nay, khi khử trùng nước thải hay dùng Clo hơi và các hóa ch
ất
của Clo vì Clo là hóa chất được các ngành công nghiệp dùng nhiều, có sẵn trong thị
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 18
trường, giá thành chấp nhận được, hiệu quả khử trùng cao. Nhưng những năm gần
đây các nhà khoa học đưa ra khuyến cáo hạn chế dùng Clo để khử trùng nước thải
vì:
- Lượng Clo dư 0.5mg/l trong nước thải để đảm bảo sự an toàn và ổn định cho
quá trình khử trùng sẽ gây hại đến cá và các vi sinh vật nước có ích khác.
- Clo kết hợp với Hydrocarbon tạo thành hợp chất có hại cho môi trường sống.

2.2.4 Phương pháp sinh học
Phương pháp sinh học thường được sử dung để xử lý các chất hữu cơ hòa tan
có trong nước thải cũng như một số chất vô cơ: H
2
S, sulfide, amonia,… dựa trên cơ
sở hoạt động của vi sinh vật. Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ và một số khoáng chất
làm thức ăn để sinh trưởng và phát triển.
Các quá trình xử lý sinh học bằng phương pháp kỵ khí và hiếu khí có thể xảy

ra ở điều kiện tự nhiên và nhân tạo. Trong các quá trình xử lý nhân tạo người ta tạo
điều kiện tối ưu cho quá trình oxy hóa nên quá trình xử lý có tốc độ và hiệu xu
ất cao
hơn xử lý sinh học tự nhiên.
2.2.4.1. Phương pháp sinh học nhân tạo
2.2.4.1.1 Quá trình kỵ khí
A. Bể phản ứng yếm khí tiếp xúc
Quá trình phân hủy xảy ra trong bể kín với bùn tuần hoàn. Hỗn hợp bùn và
nước thải trong bể được khuấy trộn hoàn toàn, sau khi phân hủy hỗn hợp được đưa
sang bể lắng hay bể tuyển nổi để tách riêng phần bùn và nước. Bùn tuần hoàn trở lại
b
ể kỵ khí, lượng bùn dư thải bỏ thường rất ít do tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật
thường khá chậm.
B. Bể xử lý bằng lớp bùn kỵ khí với dòng nước đi từ dưới lên (UASB)
Đây là một trong những quá trình kỵ khí ứng dụng rộng rãi nhất thế giới do:
- Cả 3 quá trình phân hủy, lắng bùn, tách khí được lắp đặt trong cùng một
công trình.
- Tạo thành các loại hạ
t có mật độ vi sinh vật rất cao và tốc độ lắng vượt xa so
với bùn hoạt tính dạng lơ lửng.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với cơng suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 19
- Ít tiêu tốn năng lương vận hành.
- Ít bùn dư nên giảm chi phí xử lý bùn và lượng bùn sinh ra dễ tách nước.
- Nhu cầu dinh dưỡng thấp nên giảm chi phí bổ sung dinh dưỡng.
- Có khả năng thu hồi năng lượng từ khí mêtan.

C. Bể lọc kỵ khí
Bể lọc kỵ khí là một bể chứa vật liệu tiếp xúc để xử lý chất hữu cơ chứa
carbon trong nước thải. N
ước thải được dẫn váo bể từ dưới lên hoặc từ trên xuống,
tiếp xúc với lớp vật liệu mà trên đó có vi sinh vật kỵ khí sinh trưởng và phát triển.
Vì vi sinh vật được giữ trên bề mặt vật tiếp xúc mà khơng bị rữa trơi theo nước sau
xử lý nên thời gian lưu tế bào sinh vật rất cao (khoảng 100 ngày).
2.2.4.1.2 Q trình hiếu khí
A. Bể Aerotank thơng thường
Đòi hỏi chế độ dòng chảy nút (plug – flow) khi đó chi
ều dài bể rất lớn so với
chiều rộng. Trong bể này nước thải vào có thể phân bố ở nhiều điểm theo chiều dài,
bùn hoạt tính tuần hồn được đưa vào đầu bể. Ở chế độ dòng chảy nút bơng bùn có
đặc tính tốt hơn, dễ lắng. Tốc độ sục khí giảm dần theo chiều dài bể. Q trình phân
hủy nội bào xảy ra ở cuối bể
Bùn tuần hoàn
Bể aerotank
Nước chưa
xử lý
Bể lắng 1
Bùn
Nước thải
sau xử lý
Bể lắng 2
Bùn thải
Hình 2.1: Bể Aerotank thơng thường
B. Bể Aerotank xáo trộn hồn tồn
Bể này thường có dạng tròn hoặc vng, hàm lượng bùn hoạt tính và nhu cầu
oxy đồng nhất trong tồn bộ thể tích bể. Đòi hỏi hình dạng bể, trang thiết bị sục khí
thích hợp. Thiết bị sục khí cơ khí (motour và cánh khuấy) hoặc thiết bị khuếch tán

khí thường được sử dụng. Bể này có ưu điểm chịu được q tải rất t
ốt.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với cơng suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 20
B ể lắn g
B e å la én g
Bùn thải
Nước thải
trước xử lý
Nước thải
sau xử lý
Bùn tuần hoàn
Máy thổi khí

Hình 2.2: Bể Aerotank xáo trộn hồn tồn
C. Mương oxy hóa
Mương oxy hóa là mương dẫn dạng vòng tròn có sục khí để tạo dòng chảy
trong mương, có thể tích đủ để xáo trộn bùn hoạt tính. Vận tốc dòng chảy trong
mương thường được thiết kế 3m/s để tránh cặn lắng. Mương oxy hóa có thể kết hợp
với q trình xử lý Nitơ.
D. Bể lọc sinh học
Bể lọc sinh học chứa đầy vật li
ệu tiếp xúc, là giá thể cho vi sinh vật sống
bám. Nước thải được phân bố đều trên bề mặt lớp vật liệu bằng hệ tbểng quay hoặc
vòi phun. Quần thể vi sinh vật sống bám trên giá thể tạo nên màng nhầy sinh học có
khả năng hấp thu và phân hủy chất hữu cơ có trong nước thải. Quần thể vi sinh vật

này có thể bao gồm vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí và tùy nghi; nấm, tảo, ốc, động vậ
t
ngun sinh,… trong đó vi khuẩn tùy nghi chiếm ưu thế.
Phần bên ngồi lớp màng nhầy (khoảng 0.1 ÷ 0.2mm) là loại vi sinh vật hiếu
khí. Khi vi sinh vật phát triển, chiều dày lớp màng ngày càng tăng, vi sinh vật lớp
ngồi tiêu thụ hết oxy khuếch tán trước khi oxy thấm vào bên trong. Vì vậy gần sát
bề mặt giá thể mơi trường kỵ khí hình thành. Khi lớp màng dầy, chất hữu cơ chất
hữu cơ bị phân hủy hồn tồn ở bên ngồi, vi sinh sống gần bề mặt giá thể thi
ếu
nguồn cơ chất, chất dinh dưỡng dẫn đến tình trạng phân hủy nội bào và mất đi khả
năng bám dính. Nước thải sau xử lý được thu qua hệ tbểng thu nước đặt bên dưới.
Hệ tbểng thu nước này có cấu trúc rổ để tạo điều kiện cho khơng khí lưu thơng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 21
trong bể. Sau khi ra khỏi bể, nước thải vào bể lắng đợt 2 để loại bỏ màng vi sinh
tách khỏi giá thể. Nước sau xử lý có thể tuần hoàn để pha loãng nước thải đầu vào
bể lọc sinh học, đồng thời duy trì độ ẩm cho màng nhầy.
E. Bể lọc sinh học tiếp xúc quay (RBC)
RBC bao gồm các đĩa tròn polystyren hoặc polyvinyl chloride đặt gần sát
nhau. Đĩa được nhúng chìm một phần trong nước thải và quay với tốc độ
chậm.
Tương tự như bể lọc sinh học, màng vi sinh hình thành và bám dính trên bề mặt đĩa.
Khi đĩa quay mang sinh kbểi trên đĩa tiếp xúc với chất hữu cơ trong nước thải và
sau đó tiếp xúc với oxy. Đĩa quay tạo điều kiện chuyển hóa oxy và luôn giữ sinh
kbểi trong điều kiện hiếu khí. Đồng thời, khi đĩa quay tạo nên lực cắt loại bỏ các
màng vi sinh không còn khả năng bám dính và giữ chúng ở dạ

ng lơ lửng để đưa
sang bể lắng đợt 2.
2.2.4.2 Phương pháp sinh học tự nhiên
Cơ sở của phương pháp này là dựa vào khả năng tự làm sạch của nguồn
nước.
2.2.4.2.1 Cánh đồng tưới
Dẫn nước thải theo hệ tbểng mương đất trên cánh đồng tưới, dùng bơm và
ống phân pbểi phun nước thải lên mặt đất. Một phần nước bốc hơi, phần còn l
ại
thấm vào đất để tạo độ ẩm và cung cấp một phần chất dinh dưỡng cho cây cỏ sinh
trưởng. Phương pháp này chỉ được dùng hạn chế ở những nơi có lượng nước thải
nhỏ, vùng đất khô cằn, xa khu dân cư, độ bốc hơi cao và đất luôn thiếu độ ẩm.
Ở cánh đồng tưới không được trồng rau xanh và cây thực phẩm vì vi khuẩn,
virus gây bệnh và kim loại nặng có trong nước thả
i chưa được loại bỏ sẽ gây tác hại
đến sức khỏe của người sử dụng các loại rau và cây thực phẩm này.
2.2.4.2.2 Hồ sinh học
A. Hồ hiếu khí
Hồ hiếu khí có diện tích rộng, chiều sâu cạn. Chất hữu cơ trong nước thải
được xử lý chủ yếu nhờ sự cộng sinh giữa tảo và vi khuẩn sống ở dạng lơ lửng. Oxy
cung c
ấp cho vi khuẩn nhờ sự khuếch tán qua bề mặt và quang hợp của tảo. Chất
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 22
dinh dưỡng và CO
2

sinh ra trong quá trình phân hủy chất hữu cơ được tảo sử dụng.
Để đạt được hiệu quả tốt có thể cung cấp thêm oxy bằng cách thổi khí nhân tạo.

B. Hồ tùy tiện
Trong hồ tùy tiện tồn tại 3 khu vực: (1) khu vực bề mặt, nơi đó chủ yếu là vi
khuẩn và tảo sinh sống cộng sinh; (2) khu vực đáy, tích lũy cặn lắng và cặn này bị
phân hủy nhờ vi khuẩn kỵ khí; (3) khu vực trung gian, chất hữu cơ trong nước thải
chịu sự phân hủy của vi khuẩn tùy nghi. Có thể sử dụng máy khuấy để tạo đi
ều kiện
hiếu khí trên bề mặt khi tải trọng cao.
C. Hồ kỵ khí
Thường được áp dụng cho xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ cao và cặn
lơ lửng lớn, đồng thời có thể kết hợp phân hủy bùn lắng. Hồ này có chiều sâu lớn,
có thề sâu đến 9m. Tải trong thiết kế khoảng 220 ÷ 560 kgBOD
5
/ha.ngày.


















ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 23



CHƯƠNG III
ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CHO KHU CHUNG CƯ PHÚ HÒA



3.1 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
3.2 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ

















ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 24
3.1 Đề xuất quy trình công nghệ
Nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa với công suất 150m
3
/ngày đêm có các
thông số đặc trưng theo bảng 2.2 và yêu cầu nước thải đầu ra sau xử lý đạt loại B,
QCVN 14-2008 đề xuất 2 phương án xử lý sau.
Bảng 3.1: Thông số đầu vào và yêu cầu đầu ra nước thải sinh hoạt chung cư Phú
Hòa
STT Thông số Đơn vị Đầu vào loại B, QCVN 14-2008
1 PH - 6-9 5-9
2 BOD5 mg O
2
/l 216 50
3 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 180 100
4 Amoni (N-NH
4
) mg/l 30 10
5 Nitrat mg/l 5 50

6 Tổng phospho mg/l 6 10
7 COD mg O
2
/l 320 50
8 Dầu mỡ mg/l 10 20

3.1.1 Phương án 1
Thuyết minh:

Nước thải từ hầm tự hoại khu dân cư trước khi đi qua bể điều hòa được cho
qua lưới chắn rác. Khi qua lưới chắn rác, các thành phần như nhánh cây, gỗ, nhựa,
giấy, lá cây, rễ cây, giẻ rách bị giữ lại và được thu gom bằng thủ công cho vào
thùng chứa rác.
o Bể điều hòa lưu lượng với hệ tbểng sục khí gián đoạn để cbểng khả
năng l
ắng cặn tại bể, ổn định lưu lưu lượng .
o Sau đó nước thải được bơm đến bể aeroten, tại bể aeroten nước thải
được xử lý bằng quá trình sinh học lơ lửng hiếu khí làm giảm BOD
5
, COD, Nitrat
hóa.
o Nước sau khi ra khỏi bể aeroten, được dẫn đến bể lắng đợt 2. Dưới tác
dụng của trọng lực các hạt bông bùn hoạt tính sa lắng xuống đáy. Một phần bùn
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths.VÕ HỒNG THI
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Phú Hòa, phường Phú Hòa, thị
xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất 150m
3
/ngày đêm
SVTH: PHẠM HÀ BẮC 25
hoạt tính được tuần hoàn trở lại bể aeroten, phần bùn dư được đưa tới bể chứa và

nén bùn. Bùn được tách nước và đưa đi ép bùn đem chôn lấp hoặc làm phân bón
cho cây. Sau đó nước thải được khử trùng bằng clo tại bể tiếp xúc.
o Nước thải sau khi qua hệ tbểng có các chỉ tiêu thoã mãn với yêu cầu xả
thải và được xả vào cống xả chung của địa phương.

Hình 3.1: Sơ
đồ dây chuyền công nghệ phương án 1.

3.1.2 Phương án 2
Thuyết minh:

o Nước thải từ hầm tự hoại khu dân cư trước khi đi qua bể điều hòa được
cho qua lưới chắn rác. Khi qua lưới chắn rác, các thành phần như nhánh cây, gỗ,
nhựa, giấy, lá cây, rễ cây, giẻ rách, bị giữ lại và được thu gom bằng thủ công cho
vào thùng chứa rác.
Lưới chắn rác
Bể điều hòa
Bể Aerotank
Bể lắng 2
Bể tiếp xúc
Nguồn tiếp nhận
Clo
Bể chứa bùn
Máy ép bùn
Xả bùn
Nước
trong
Bể gom
Nước thải sinh hoạt
Bùn

tuần
hoàn

×