Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài thuyết trình: Kế toán công ty thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 18 trang )


1.Kế toán công ty thương mại
Công ty thương mại tạo ra tiền bằng cách bán
sản phẩm. Công ty thương mại không sản xuất
sản phẩm, thay vào đó, công ty thương mại
mua sản phẩm từ những nhà sản xuất hay từ
công ty thương mại khác.
Quy trình hoạt động của công ty thương mại
thường bắt đầu bằng việc mua hàng và kết
thúc bằng việc bán hàng thu tiền hoặc bán
chịu.


2.Kế toán bán hàng
2.1. Kế toán bán hàng áp dụng
hệ thống tồn kho thường xuyên
  2.1.1.  Kế toán DT bán hàng
(sales)
Tài khoản bán hàng mở ra để ghi
nhận doanh thu thu tiền ngay
(cash sales) và doanh thu bán
chịu (credit sales

).


Đây là thành phần đầu tiên của báo cáo thu 
nhập  bao  gồm  tổng  doanh  thu,  chiết  khấu 
thương mại, hàng bán bị trả lại và giảm giá, 
chiết khấu bán hàng và doanh thu thuần.



Kế  toán  doanh  thu  bán  hàng  áp  dụng  các 
nguyên tắc sau:
•     Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
•     Nguyên tắc phù hợp
•     Kế toán dồn tích

Doanh  thu  là  doanh  thu  đạt  được  bằng  việc 
bán hàng.


2.1.1.1.Tổng DT
Bao gồm doanh thu bằng tiền và
doanh thu bán chịu trong kỳ kế toán.
Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng:
nghiệp vụ này sẽ làm tăng doanh thu,
tăng một khoản phải thu (nếu bán
chịu) hoặc tăng tiền (nếu thu tiền).


                Ví dụ 1:

  16/7  JP  Company  bán  hàng  với  giá  trị  $10,000; 
khách hàng đã thanh toán 60%
Tiền (cash)

6,000

Khoản phải thu (Accounts Receivable) 4,000
    Doanh thu bán hàng (sales)


10,000


2.1.1.2. Hàng bán bị trả lại và giảm giá
     Doanh nghiệp có thể cho phép khách hàng trả lại 
số  hàng  không  vừa  ý  mà  họ  đã  mua.  Đôi  khi  khách 
hàng giữ lại số hàng không vừa ý đưa ra một khoản 
giảm giá.
          Nghiệp  vụ  này  làm  giảm  doanh  thu  do  đó  tài 
khoản  hàng  bán  bị  trả  lại  và  giảm  giá  dùng  để  ghi 
nhận hàng bán bị trả lại và giảm giá nhằm điều chỉnh 
giảm  cho  tài  khoản  doanh  thu,  đồng  thời  ghi  giảm 
khoản phải thu khách hàng hoặc giảm tiền.


Ví  dụ:  số  liệu  như  ví  dụ  1,  giả  sử  có  một  số 
hàng hóa bị hư hỏng trị giá $100 và khách hàng đã 
trả lại cho công ty
Hàng bán bị trả lại và giảm giá      100
(Sales Return and Allowances)
Khoản phải thu (Accounts Receivable) 100


2.1.1.3.Chiết khấu bán hàng
  ­ Chiết khấu thương mại (Trade Discount): 
giảm giá vì mua số lượng lớn.
  ­ Chiết khấu thanh toán (Cales Discount): 
gồm chiết khấu bán hàng (Sales Discount) và 
chiết khấu mua hàng (Purchase Discount): 

giảm giá vì trả trước thời hạn.


Thời hạn tín dụng
n/30

1/5, n/30

15 EOM

Ý nghĩa
Thanh toán trong vòng 30 
ngày kể từ ngày ghi hóa 
đơn
Tỷ lệ chiết khấu 1% đối 
với hóa đơn than toán trong 
vòng 5 ngày đầu tiên, 
ngược lại thanh toán đầy 
đủ trong vòng 30 ngày kể 
từ ngày ghi hóa đơn
Thanh toán trong vòng 15 
ngày sau ngày cuối tháng.


Ví dụ 3: Giả sử ngày 17/7 công ty ABC bán chịu $300 có điều 
khoản thanh toán 1/5, n/30. 
Nghiệp vụ bán hàng:
     Khoản phải thu (Accounts Receivable) 300
 Doanh thu bán hàng (Sales)


         300

Nếu khách hàng trả vào ngày 21/7 để hưởng chiết khấu, công ty 
ABC sẽ ghi chép khoản tiền thu là $297.
     Tiền (Cash)

                                             297

     Chiết khấu thanh toán (Cash Discount)         3
Khoản phải thu  (Accounts Receivable)

300


2.1.2. Kế toán giá vốn hàng bán
Những ghi chép về số lượng và giá trị mỗi loại 
hàng hóa mua vào và bán ra được cập nhật thường 
xuyên. Khi hàng bán ra làm giảm hàng tồn kho do 
đó tài khoản hàng tồn kho được ghi có, tài khoản 
giá vốn hàng bán được ghi nợ theo giá gốc của 
hàng đã bán.


2.2. Kế toán bán hàng áp dụng hệ thống 
tồn kho định kỳ
2.2.1. Kế toán DT bán hàng

Được thực hiện tương tự như trong công ty
thương mại áp dụng hệ thống tồn kho 
thường xuyên



2.2.3. Kế toán giá vốn hàng bán

Được tính bằng hàng tồn đầu kỳ cộng hàng mua 
thuần trong kỳ trừ hàng tồn cuối kỳ.

Để  tính  giá  vốn  hàng  bán, kết quả kiểm  kê  thực 

tế hàng tồn kho cuối  kỳ phải được trừ ra khỏi số 

lượng  hàng  tồn  kho  có  sẵn  để  bán  trong  kỳ.  Giá 

vốn hàng bán chỉ bao gồm hàng thực tế được bán 
ra.


Ví dụ:
Công ty Uric King Ltd có một số nghiệp vụ kế toán phát sinh trong 
tháng 12
   Ngày 1/12 bán chịu một số hàng giá trị $5,000 điều kiện 3/10, n/30. 
Lô hàng này có giá vốn là $3,500
   Ngày 2/12 mua một số hàng tồn kho trả bằng tiền với giá trị $720
    Ngày 4/12 mua chịu một số hang với giá $2,600  điều kiện 1/20, 
n/30
  Ngày 9/12 công ty nhận được thanh toán cho lô hàng bán vào ngày 
1/12


1/12     Giá vốn hàng bán

3,500
Hàng tồn kho
3,500
             Phải thu khách hàng 5,000
Doanh thu bán hàng
5,000
9/12     Tiền
4,850
             Chiết khấu bán hàng
150
Phải thu khách hàng
5,000
4/12      Hàng tồn kho
2,600
Khoản phải trả cho người bán 2,600
2/12  Hàng tồn kho 
 Tien
720

720


Tạm Biệt !

Have
    A
       Nic e
          Day !




×