Giáo viên : Hoàng Thò Phương Anh số học 6
Ngày soạn : 22 – 08 – 04
Tiết : 2
§2. TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
A. MỤC TIÊU
• Kiến thức : HS hiểu được tập hợp các số tự nhiên ; nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số
tự nhiên; biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số; nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái diểm biểu
diễn số lớn hơn trên tia số .
• Kỹ năng : HS phân biệt được các tập N; N
*
; biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥; biết viết số tự nhiên liền
sau; số tự nhiên liền trước của 1 số tự nhiên .
• Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu .
B. CHUẨN BỊ
• GV : Phấn mầu; mô hình tia số ; bảng phụ ghi đầu bài tập
• HS : Ôn tập các kiến thức của lớp 5
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Ổn đònh :
II/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph
HS1. Cho ví dụ về tập hợp; làm bài tập 7(SBT)
HS2. Nêu cách viết 1 tập hợp. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách
?. Hãy minh hoạ tập hợp A bằng hình vẽ
TL: HS1. Lấy ví dụ về tập hợp; phát biểu chú ý(SGK)
Chữa bài tập 7 trang 3 (SBT).
HS2. Trả lời phần đóng khung trong SGK
Giải : C1: A={4;5;6;7;8;9}
C2: A= {x∈N3< x < 10}
HS. Minh hoạ tập hợp
A * 9 *7
* 4 *8 * 5
* 6
III/ Bài mới : 20 ph
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
10 ph
Hoạt động 1 : Tập hợp N v N
*
? Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?
GV. Giới thiệu tập N
H. Hãy cho biết các phần tử tập hợp N ?
GV. Hướng dẫn biểu diễn các số tự
nhiên trên tia số và yêu cầu HS lên vẽ
tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên.
Và lưu ý điểm a
GV. Giới thiệu tập hợp N
*
= {1;2;3;4;……}
CỦNG CỐ : (Bảng phụ)
Điền vào ô vuông các kí hiệu ∈ hoặc ∉
cho đúng: 12 N;
4
3
N; 5 N
*
;
5 N; 0 N
*
HS. Các số 0; 1;2; 3;………là các số tự
nhiên
Các số 0; 1; 2; 3;……… là các phần tử
tập hợp N
HS. Lên bảng vẽ tia số
| | | | |
0 1 2 3 4
HS. Lên bảng làm
12 ∈ N;
4
3
∉ N; 5∈ N; 5 ∈ N; 0 ∉
N
*
; 0 ∈ N
1.Tập hợp N và tập N
*
:
N = {0; 1;2; 3;4;………}
N
*
= {1; 2; 3; 4;………}
Hoặc: N
*
= {x∈ N / x ≠ 0}.
* Số 0 ∈N , 0 ∉ N
*
10 ph
Hoạt động 2 : Thứ tự trong tập hợp số
tự nhiên
HS. Quan sát tia số
2. Thứ tự trong tập hợp số
tự nhiên:
? So sánh 2 và 4 và nhận xét vò trí điểm
2 và điểm 4 trên tia số.
GV. Giới thiệu kí hiệu ≥ ; ≤
Củng cố:Viết tập hợp:
A= {x∈ N 6 ≤ x ≤ 8} bằng cách liệt
kê các phần tử & biểu diễn chúng trên
tia số.
H.Xác đònh số liền trước,liền sau của số
7 .
H.Tìm số liền sau của số 4? Số 4 có mấy
số liền sau .
GV. Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy
nhất.
Giới thiệu 2 số tự nhiên liên tiếp ; cho ví
dụ.
Điểm 2 ở bên trái điểm 4
HS. Lên bảng làm
A= {6; 7; 8}
HS: Số 6 , 8 .
Số 4 có 1 số liền sau duy nhăt là số
5 .
HS. Lên bảng làm ?
* Với 2 số tự nhiên a; b bất
kỳ , ta có : a < b ; a >b hoặc
a = b ; a ≥ b ; a≤ b
* Điểm biểu diễn số tự
nhiên trên tia số .
* 2 ,3 số tự nhiên liên tiếp .
a , a+1 , a+2….
* Số 0 là số nhỏ nhất .
*Tập N có vô số phần tử .
?. SGK –T 7 .
15 ph
Hoạt động 3: Củngcố :
* HS làm bài 6; 7 trong SGK.
* Hoạt động nhóm : 8; 9 (SGK–8)
TOÁN TRẮC NGHIỆM : Chọn câu
đúng.
Câu 1: Số tự nhiên liền trước số m
(m∈ N
*
) là
A. m –1 B. m+1
C. A; B đều sai D. A; B đều
đúng
Câu 2: Tìm các số tự nhiên a và b sao
cho 17 < a< b < 21
A. a=18; b =19 B. a=19; b =20
C. a=18; b =20 D. Cả A; B; C đều
đúng
2 HS lên bảng chữa bài 6;7 (biểu
diễn các phần tử của A trên tia số )
Đại diện nhóm lên chữa bài
Câu 1: Chọn A
Câu 2: Chọn D
Bài 6 :
a) 18 , 100 , a + 1 .
b) 34 , 999, b – 1 .
Bài 7:
A = { 13 14 15 }.
B = { 0, 1 , 2 , 3 , 4 }.
C = { 13 , 14 }
Bài 8 :
A = { 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 }
Bài 9 :
a) 7 , 8 . b) a - 2 , a - 1 , a .
V/ Hướng dẫn về nhà : 3 ph
Học kó bài trong SGK và ở vở ghi.
Làm bài 10 (SGK–8).; 10→15 trang 4;5(SBT)
Rút kinh nghiệm :