Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Những yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức của các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng dầu nhờn tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.39 KB, 13 trang )

1

CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Lý do lựa chọn đề tài và bối cảnh nghiên cứu

1.1.1

Lý do lựa chọn đề tài

Về lý thuyết: Sự chia sẻ và tiếp nhận tri thức (TNTT) có ý nghĩa hết
sức quan trọng đối với mỗi tổ chức nói chung và đối với các thành
viên trong chuỗi cung ứng (CCU) nói riêng. Theo Grant, 1996b, “Tri
thức được coi là nguồn lực chiến lược quan trọng nhất”, để tồn tại và
thành công, các doanh nghiệp (DN) phải liên tục mở rộng và nâng
cao tri thức của họ, điều đó phụ thuộc vào nguồn tri thức nội tại cũng
như khả năng tích hợp tri thức từ bên ngoài. Grant và Charles (1995)
cũng đã nhấn mạnh rằng tri thức có thể được tích hợp từ bên ngoài
thông qua hợp tác với các bên khác.
Những nghiên cứu về TNTT không còn mới, đã có khá nhiều công
trình nghiên cứu về vấn đề này ở trong nước và trên thế giới, nhưng
vẫn còn những khoảng trống:
- Bản thân TNTT là một quá trình và luôn vận động phát triển.
Huber (1991) cho rằng học tập, TNTT làm “thay đổi phạm vi các
hành vi tiềm năng của nó và có khả năng dẫn đến kết quả tốt hơn”.
- TNTT trong CCU có nhiều đặc thù nhưng những nghiên cứu trước
đây chưa đề cập đến hoặc chưa phản ánh hết những đặc thù này. Đó
là (1) Thành viên trong CCU vừa TNTT với tư cách là một tổ chức
học tập đồng thời TNTT với tư cách là những DN có mối liên hệ gắn
bó, hợp tác liên kết với nhau trong một thể thống nhất để đưa sản


phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã có về
TNTT của DN mới chỉ thiên về vế này hoặc thiên về vế kia mà chưa
có sự nghiên cứu xoay quanh việc chia sẻ, TNTT kết hợp đồng thời
cả hai vế với nhau. (2) Khi chia sẻ, TNTT giữa các thành viên trong
CCU, mọi thành viên đều phải rất cân nhắc đến việc giữ vị trí của

2

mình trong thương thảo, giữ bí quyết kinh doanh, quản lý... để duy
trì quyền lực của mình trong liên kết.
- Các nghiên cứu trước đây về TNTT trong CCU chủ yếu được tiến
hành trong điều kiện các nước phát triển hoặc trong các DN có các
đối tác ở nước phát triển (ví dụ, Zhenxin Yu & cộng sự, 2001;
Benton và Maloni, 2005; Shih & cộng sự, 2012) hoặc trong ngành
nghề thiên về nghiên cứu phát triển (Grant 1996b, Shih & cộng sự,
2012). Ở đó, công nghệ mới, tri thức mới là mấu chốt của sự hợp tác,
chia sẻ và TNTT. Trong khi đó, ngay tại các CCU không thiên về
nghiên cứu phát triển thì nhu cầu TNTT từ các đối tác trong CCU
cũng rất cần thiết và cần được thực hiện thường xuyên, liên tục.
- TNTT có sự phân biệt giữa các loại hình DN khác nhau, như Grant,
(1996b), Shih & cộng sự, (2012) nghiên cứu các DN hướng đến
nghiên cứu phát triển hoặc các nghiên cứu của Zhenxin Yu & cộng
sự, (2001); Benton và Maloni, (2005); Phan và cộng sự (2006), Shih
& cộng sự, (2012), Hong và Nguyễn (2013) tập trung vào DN liên
doanh, DN đa quốc gia. Qua đó có thể thấy rằng, đặc điểm phân biệt
các loại hình DN cũng có thể ảnh hưởng, tạo ra sự khác biệt trong
TNTT của DN. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây chưa đề cập
đến và chưa có nghiên cứu thực nghiệm để chứng minh.
- Môi trường kinh doanh cụ thể tại Việt Nam có sự khác biệt với môi
trường kinh doanh trên thế giới có thể dẫn đến mức độ tác động khác

nhau của các yếu tố đến TNTT. Điều này cần có thêm nhiều nghiên
cứu thực nghiệm để kiểm chứng.
Về khía cạnh thực tế:
- Tiếp nhận, chia sẻ tri thức trong một tổ chức học tập nói chung và
trong các DN CCU nói riêng tại Việt Nam vẫn chưa thực sự được
quan tâm coi trọng và chưa mang lại những kết quả tích cực. Tại thị
trường Việt Nam, có nhiều ngành hàng và sản phẩm trong nước


3

4

đang chiếm ưu thế và kinh doanh thành công, đặc biệt là ở hạ nguồn
các CCU. Những ưu thế này có thể không còn nữa nếu lợi thế cạnh
tranh của các CCU Việt Nam không bền vững, độc đáo. Tăng cường
TNTT lẫn nhau giữa các DN trong CCU Việt Nam để phát triển tri
thức ẩn, độc đáo của thành viên thành tri thức của chuỗi đồng thời
tăng cường mối quan hệ hợp tác, đoàn kết ngay trong nội bộ CCU
Việt Nam là một giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh bền vững.
- Cho đến nay tại Việt Nam dường như chưa thấy các nghiên cứu
thực nghiệm về chia sẻ và TNTT trong CCU, đặc biệt là những
nghiên cứu về TNTT trong các CCU không thiên về nghiên cứu phát
triển, rất phổ biến trong các DN Việt Nam. Trên thực tế, các nghiên
cứu về TNTT trong CCU mới tìm thấy ở điều kiện các nước phát
triển. Các nghiên cứu về TNTT của các DN tại Việt Nam chủ yếu
tập trung vào các DN có yếu tố nước ngoài. Cần có nghiên cứu thực
nghiệm để xác định sự tương đồng hay khác biệt giữa các yếu tố ảnh
hưởng đến TNTT của các DN trong điều kiện cụ thể của các DN
trong CCU tại Việt Nam.

Xuất phát từ các nguyên nhân về lý luận và thực tiễn nêu trên, tác
giả đã lựa chọn vấn đề ‘Những yếu tố ảnh hưởng đến TNTT của
các DN trong CCU dầu nhờn tại Việt Nam’ làm đề tài nghiên cứu
của Luận án. Đề tài này vừa có ý nghĩa về lý luận và cũng rất có ý
nghĩa trong thực tiễn quản trị của các nhà quản lý DN tại Việt Nam.

nhờn, các NSX sẽ lựa chọn, thử nghiệm công thức pha chế có hiệu
quả kinh tế nhất để đưa vào sản xuất. Do vậy, lợi thế cạnh tranh của
NSX không phải từ nghiên cứu phát triển mà từ tiết kiệm chi phí, hạ
giá thành sản xuất. Thực tế, các NSX dầu nhờn lớn tại Việt Nam đã
được định vị trên thị trường, đã hợp tác chặt chẽ nhau và với các
NCC để chung mua các lô nguyên liệu lớn, giá bán thấp để tiết giảm
chi phí, thì đầu vào không phải là lợi thế cạnh tranh giữa các CCU.
Hạ nguồn CCU dầu nhờn: Điểm khác biệt của các CCU dầu nhờn tại
Việt Nam chính là hệ thống phân phối. Ở mỗi phân khúc, thì NSX
cũng đều là người lãnh đạo hệ thống phân phối. Các hãng dầu nhờn
lớn trên thị trường đều cố gắng tham gia vào tất cả các phân khúc thị
trường, nhưng chỉ có lợi thế ở một vài phân khúc. Các hãng dầu
nhờn nội địa thường tập trung vào các sản phẩm cấp chất lượng
trung bình ở các phân khúc Nhóm (1) dầu nhờn cho xe máy, ô tô con
và Nhóm (2) dầu nhờn cho xe tải, xe khách. Việc cung cấp dầu nhờn
nhóm (3) cho các hệ thống máy móc công nghiệp và nhóm (4) dầu
nhờn hàng hải gặp nhiều rào cản kỹ thuật mà không phải hãng dầu
nhờn nội địa nào cũng đáp ứng được.
Thứ đến, trong CCU dầu nhờn, nhu cầu hiểu biết, cập nhật kiến thức
chung về thương phẩm, máy móc thiết bị, thực hành sử dụng cũng
như kiến thức trong quản lý, phân phối sản phẩm...trong toàn hệ

Bối cảnh nghiên cứu là CCU dầu nhờn Việt Nam đã đáp


thống luôn được đặt ra. Bởi vì dầu nhờn là sản phẩm phụ trợ đi liền

ứng được các tiêu chí đặt ra. Trước hết, đây là CCU điển hình,

với từng thế hệ thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải… nhu cầu

1.1.2

không hướng đến nghiên cứu phát triển và có tính phổ quát cao.

trao đổi thông tin, cập nhật kiến thức để tăng cường sức mạnh, mối

Thượng nguồn CCU dầu nhờn: Việt Nam chưa sản xuất được các

quan hệ hỗ trợ trong hệ thống CUU là yêu cầu tất yếu.

nguyên liệu chính để sản xuất dầu nhờn thành phẩm là dầu gốc và

Tiếp theo, ngoài tính đại diện, điển hình cho các CUU không thiên

phụ gia đều phải nhập khẩu từ số ít các NCC trên thế giới. Nhà sản

về nghiên cứu phát triển nhưng vẫn có nhu cầu TNTT thì lựa chọn

xuất và các nhà cung ứng phụ trợ: Tùy theo cấp chất lượng dầu

CCU dầu nhờn còn có một số lợi thế, rất cần thiết trong tổ chức


5


6

nghiên cứu và khảo sát số liệu, thông tin. CCU dầu nhờn là CCU

nhất, đại diện được hết các đặc điểm vốn có của các CCU dầu nhờn

truyền thống, các thành viên đa dạng, phân biệt được nguyên liệu và

tại Việt Nam. Lựa chọn “phân tích các thành viên trong CCU của

sản phẩm cũng như dòng tiền và thông tin, có thể xác định vị trí, vị

một công ty đầu mối duy nhất để tránh được những tác động gây

thế các công ty tham gia vào CCU, do đó xác định được đơn vị

nhiễu do ảnh hưởng của các công ty hoạt động trong nhiều CCU

TNTT hay là đơn vị chuyển giao tri thức.

khác nhau” (Hult và cộng sự, 2004) và đã được thực chứng tại

1.2.

nghiên cứu của Qile He và cộng sự (2013).

Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định xem có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến TNTT của DN

với tư cách là thành viên trong CCU dầu nhờn tại Việt Nam.

- Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu, khảo sát các DN trong CCU

- Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến TNTT
của DN với tư cách là thành viên trong CCU dầu nhờn tại Việt
Nam.

- Thời gian nghiên cứu: tìm hiểu về hoạt động TNTT của các DN

- Chỉ ra sự khác biệt trong TNTT giữa các nhóm DN khác nhau
trong CCU dầu nhờn tại Việt Nam.

Luận án kết hợp sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định lượng và

- Chỉ ra sự thay đổi về mức độ tác động các yếu tố ảnh hưởng đến
TNTT của một tổ chức học tập khi nghiên cứu trong bối cảnh là
một DN trong CCU tại Việt Nam.
- Dựa trên các kết quả nghiên cứu của luận án và sự tổng hợp các
thông tin liên quan đến những khó khăn, rào cản mà các DN
trong CCU dầu nhờn tại Việt Nam gặp phải khi TNTT từ bên
ngoài; đề xuất một số gợi ý quản trị, nâng cao TNTT của các DN
trong CCU dầu nhờn tại Việt Nam.
1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: là lý luận và thực tiễn về các yếu tố ảnh
hưởng đến TNTT của các DN trong CCU dầu nhờn tại Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:

- Khách thể nghiên cứu: là CCU dầu nhờn của một NSX dầu nhờn
tại Việt Nam, CCU dầu nhờn Petrolimex. Đây là CCU phổ quất

dầu nhờn Petrolimex trên địa bàn cả nước.
trong CUU dầu nhờn Petrolimex trong giai đoạn 2013-2017.
1.4.

Phương pháp nghiên cứu

định tính. Với mỗi phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận
án, đều bao gồm hai bước là thu thập và phân tích, xử lý dữ liệu.
Thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp để đề xuất giải pháp nâng cao
hiệu quả TNTT của các thành viên CCU.
Thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp:
Thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp trong nghiên cứu định tính, 1 cuộc
thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu 3 thành viên CCU được thực hiện.
Dữ liệu sơ cấp thu được là cơ sở để hoàn thiện các biến quan sát và
Phiếu câu hỏi. Đồng thời giải thích các kết luận thu được từ nghiên
cứu định lượng và làm phong phú thêm các giải pháp quản trị.
Thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp trong nghiên cứu định lượng: được
thực hiện theo trình tự:
Thiết kế phiếu câu hỏi, các câu hỏi gốc bằng tiếng Anh được dịch
sang tiếng Việt. Để đảm bảo tính đồng nhất trong cách hiểu, phiếu
câu hỏi sẽ được dịch ngược lại ra tiếng Anh. Các câu hỏi này được
hiệu chỉnh, bổ sung trong quá trình nghiên cứu định tính và tiếp tục


7

8


hiệu chỉnh trước khi tiến hành phát phiếu chính thức.Việc hiệu chỉnh

-Nghiên cứu đã chứng minh các tiêu chí đo lường mới là phù hợp và
có ý nghĩa thống kê, đó là tiêu chí “Chú ý và dành thời gian tìm
kiếm thu thập thông tin, kiến thức từ đối tác” cho biến độc lập “Khả
năng học hỏi của nhận viên” và tiêu chí “Thường xuyên trao đổi
thông tin, kiến thức với đối tác” cho biến “Văn hóa DN”.

phiếu câu hỏi dựa trên sự thay đổi mô hình và việc thêm hoặc bớt
các biến quan sát cho phù hợp với điều kiện thực tế của trường hợp
nghiên cứu là CCU dầu nhờn tại Việt Nam.
Thiết kế mẫu nghiên cứu theo phương pháp đã được sử dụng bởi
Hult và cộng sự (2004)và Qile He và cộng sự (2013). Trong đó, tác
giả sử dụng CCU của một công ty đầu mối duy nhất làm khung lấy
mẫu. Kích thước mẫu được tính toán theo phương pháp được đề xuất

- Nghiên cứu cho thấy có sự khác nhau về TNTT giữa các DN: trong
và ngoài một liên kết dọc tập đoàn, giữa các DN có loại hình, quy
mô vốn, lao động, vị trí và thời gian hợp tác khác nhau.

bởi J.F Hair và cộng sự (1998).

Đóng góp về thực tiễn

Thu thập dữ liệu bằng phương pháp khảo sát qua thư. Đối tượng trả

- Xác định và chỉ ra mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến
TNTT của các DN trong CCU. Các yếu tố mang tính nội lực DN
như ‘Văn hóa DN’, ‘Đầu tư của DN cho đào tạo’, ‘Liên hệ hợp tác

kinh doanh’ có tác động mạnh nhất đến TNTT. Năng lực cá nhân
trong DN không tác động lớn đến TNTT. Trong CCU dầu nhờn
Petrolimex, TNTT của DN phụ thuộc vào chính sách và sự quan tâm
của người đứng đầu DN.

lời phiếu câu hỏi là các nhà quản lý DN trong CCU. Phiếu khảo sát
được gửi qua đường bưu điện và/hoặc email với tư cách là cuộc khảo
sát của Tổng công ty Hóa Dầu Petrolimex – là DN dẫn dắt trong
CCU dầu nhờn Petrolimex.
Xử lý dữ liệu Các dữ liệu trước khi đưa vào xử lý thống kê, sẽ được
tiến hành làm sạch thông tin, lọc phiếu câu hỏi và mã hóa thông tin,
nhập dữ liệu.Ngoài phần thống kê mô tả, các dữ liệu được phân tích
bằng phần mềm xử lý thống kê SPSS 20.
1.5.

Đóng góp mới của luận án

Đóng góp về lý luận
- Từ góc nhìn quản trị dựa trên tri thức, một DN (DN) tham gia vào
CCU (CCU) vừa là một tổ chức học tập độc lập vừa là DN trong
CCU, Luận án đề xuất mô hình nghiên cứu, kiểm định và phát hiện
06 yếu tố ảnh hưởng đến TNTT (TNTT) của các DN trong CCU.
Khẳng định sự tương thích của bộ tiêu chí đo lường các yếu tố ảnh
hưởng đến TNTT của tổ chức học tập phù hợp điều kiện của DN
trong CCU và ngược lại. Chỉ ra sự khác biệt và thống nhất giữa một
tổ chức học tập với một thành viên trong CCU.

- Đưa ra những gợi ý quản trị để tăng cường TNTT mới bên ngoài.
Đó là (1) Tạo lập văn hóa học hỏi, tiếp thu tri thức mới từ bên ngoài
(2) Chính sách và cam kết nguồn lực cho đào tạo, đặc biệt là DN

trung tâm CCU. (3) Làm phong phú thêm các hình thức chia sẻ tri
thức phù hợp với đặc điểm ngành nghề (4) Tăng cường giao lưu, hợp
tác trên nhiều lĩnh vực trong CCU (5) Hạn chế sử dụng quyền lực (6)
Có chính sách hợp tác rõ ràng, lâu dài, tôn trọng, bình đẳng với tất
cả các đối tác (7) Phát huy uy tín thương hiệu, truyền bá văn hóa, tri
thức tích lũy của Petrolimex trong toàn CCU dầu nhờn.
- Mở ra các hướng nghiên cứu tiếp theo, đó là nghiên cứu trong các
điều kiện: (1)Khác biệt về đặc điểm ngành nghề, quy mô, chức
năng... (2) TNTT của các thành viên trong một liên kết theo chiều
dọc (3) Phân tích về sự tác động của các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến


9

TNTT trong CCU (4) Về hiệu quả của TNTT trong CCU.
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN VỀ TIẾP NHẬN TRI THỨC TRONG CHUỖI
CUNG ỨNG VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý thuyết về TNTT của các DN trong CCU
Theo lý thuyết quản trị dựa trên nguồn lực, những nguồn lực có giá
trị, khan hiếm, không thể bắt chước và không thể thay thế
(Barney,1991) và khả năng hay năng lực cốt lõi của tổ chức là các
nguồn tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững cho DN. Lý thuyết này cho
rằng nguồn lực là không đồng nhất và không thể di chuyển tự do
giữa các DN. Lý thuyết nguồn lực quan niệm sự thành công hay thất
bại của các DN phụ thuộc vào nguồn lực mà các DN sở hữu
(Barney, 1991; Grant, 1997; Reid & ctg, 2001). Đồng thời, việc sở
hữu các nguồn lực mà các đối thủ khác không có cho phép DN thu
nhận những lợi ích kinh tế gần giống như hình thức độc quyền
(Wenerfelt, 1984). Trong đó, tri thức chính là nguồn lực luồn được

phát triển và duy trì lợi thế cạnh tranh, chính là nguồn lực không thể
thay thế được (Barney, 1991). Lý thuyết về nguồn lực xem tri thức là
nguồn lực chiến lược quan trọng nhất (Grant, 1996) đấy chính là một
nguồn gốc, cơ sở để phát triển lý thuyết quản trị dựa trên tri thức.
1.1.1.

Quản trị dựa trên tri thức

Theo quan điểm quản trị dựa trên trị thức (KBV), Kogut và Zander
(1992) cho rằng tri thức, bao gồm các thông tin và bí quyết do các cá
nhân nắm giữ và được thể hiện trong các quy tắc ứng xử mà theo đó
các thành viên hợp tác với nhau trong một cộng đồng xã hội. Dưới
góc nhìn này, quản trị CCU sẽ phong phú và hiệu quả hơn khi tiếp
cận dưới góc độ quản trị dựa trên tri thức. Biên giới của một tổ chức

10

được xác định qua giới hạn của tri thức và khả năng gắn với tri thức
giữa bên tạo ra và bên sử dụng. Tri thức do các cá nhân tạo ra, tổ
chức đóng vai trò làm rõ, khuếch đại và tích hợp tri thức đó thành tri
thức chung. Tri thức chung là phương tiện giúp các cá nhân giao
tiếp truyền đạt thông tin với nhau. Tri thức có thể được tích hợp từ
nguồn bên ngoài thông qua mạng lưới quan hệ vượt quá khuôn khổ
biên giới DN.
Trường phái KBV truyền thống nhấn mạnh tầm quan trọng của tri
thức là tạo nên lợi thế cạnh tranh thì học tập của tổ chức lý giải quá
trình tri thức được tạo ra trong một tổ chức. Học tập trong tổ chức đề
cập đến TNTT như một phần trong quá trình học tập, trong đó, cá
nhân có được kiến thức, còn tổ chức tạo ra môi trường cho các cá
nhân có được tri thức đó. TNTT là yếu tố đầu tiên trong quá trình

học tập của tổ chức, (Huber,1991). Các biến số này là tiền đề cho
các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến TNTT của một tổ chức.
1.1.2.

CCU và quản trị CCU

CCU là tập hợp của từ ba thực thể trở lêncó liên quan trực tiếp đến
dòng chảy của sản phẩm/dịch vụ, tài chính và thông tin từ nhà cung
cấp nguyên vật liệu đến khách hàng và ngược lại (Mentzer và cộng
sự, 2001). Theo Christopher (2005) quản trị CCU là quản lý các mối
quan hệ đa chiều giữa người mua và người bán nhằm đem đến cho
khách hàng những giá trị cao hơn với chi phí thấp hơn trong CCU.
Quản trị hiệu quả CCU thể hiện qua dòng vật chất lưu thông và dòng
tiền đổ vào chuỗi ngày càng nhiều. Nhưng để làm được việc này,
dòng chảy thông tin cần được thông suốt và hơn thế nữa, vai trò của
DN trung tâm trong lựa chọn, khuyến khích chia sẻ thông tin giữa
các thành viên là đáng kể để tạo nên hiệu quả chung trong CCU.
Với một CCU truyền thống,người sở hữu thương hiệu sản phẩm là


11

12

người dẫn dắt thị trường và có vai trò quan trọng trong việc chia sẻ

góc độ thành viên đó là một tổ chức TNTT từ bên ngoài, dưới góc độ

và TNTT giữa các thành viên trong chuỗi.
1.1.3.


TNTT trong CCU

Rất ít các nghiên cứu lấy TNTT trong CCU làm đối tượng nghiên
cứu chính, nó thường được đề cập một cách rời rạc, mờ nhạt và phục
vụ cho các mục đích khác. Các nghiên cứu về hiệu quả CCU cho

học tập của tổ chức (Spekman và cộng sự,2002; Hult và cộng
sự,2004; Mohammad và cộng sự,2014) nhưng còn rời rạc.
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu về các yếu tổ ảnh
hưởng đến TNTT
Phát triển lý thuyết của Huber (1991) về học tập trong tổ chức, theo

thấy,hiệu quả chuỗi phụ thuộc rất lớn vào mức độ trung thực và

quan điểm Quản trị dựa trên tri thức, các nghiên cứu của Phan &

chính xác của thông tin. Theo đó, đã xuất hiện một lớp các nghiên

cộng sự (2006) và Lane & cộng sự (2001), đã đề cập quá trình

cứu về quản trị dòng thông tin trong CCU. Trong đó, TNTT – một

TNTT theo logic về dòng chảy tri thức. Các yếu tố ảnh hưởng đến

dạng “sâu” và “phong phú” hơn của thông tin, được đề cập đến như

TNTT của tổ chức và của thành viên CCU tìm được trước và sau đó

một hệ quả thu được (ví dụ, Hult và cộng sự, 2004; Modi và Mabert,


đều có thể tập hợp vào một trong các nhóm yếu tố: Khả năng nhận ra

2007; Panayides và Venus Lun, 2009, Đặng Văn Mỹ, 201).Hướng

tri thức mới bên ngoài; Khả năng hấp thụ tri thức mới bên ngoài và

nghiên cứu về quản trị quan hệ đối tác trong CCU, cho thấy quan hệ

Khả năng áp dụng tri thức mới bên ngoài. Đó là các yếu tố:

đối tác là môi trường tốt để chia sẻ và thu nhận tri thức giữa các đối

(1)Mối liên quan hệ hợp tác kinh doanh DN nhận tri thức và DN

tác(ví dụ Hult và cộng sự, 2004; Modi và Mabert, 2007; Pedroso và

cung cấp tri thức, theoPhan & cộng sự (2006), khi phát sinh các mối

Nakano, 2009; Shih và cộng sự, 2012).Ở một góc độ khác, yếu tố

quan hệ liên quan trong kinh doanh, các đối tác mới có cơ hội để

quyền lực và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các đối tác trong CCU được

nhận ra những tri thức mới cần được học hỏi, thu nhận từ các đối tác

chứng minh có ảnh hưởng đến TNTT (Caniels và Gelderman,2007và

của họ.Hanvanich và cộng sự (2005); Inkpen & Tsang (2005); Lane


Qile He và cộng sự, 2013).TNTT trong CCU còn được tìm thấy như

& cộng sự(2001)..ủng hộ quan điểm này.

là hệ quả thu được từ các nghiên cứu về hiệu quả CCU (Rauniar và

(2) Đầu tư của DN trong đào tạo, cũng theo Phan & cộng sự (2006),

cộng sự, 2008; Lawson và cộng sự , 2009; Cao và Zhang, 2010).

khi DN quan tâm, đầu tư cho đào tạo, họ sẽ thấy việc học hỏi là cần

Hoặc chỉ đi sâu vào phân tích một vài yếu tố ảnh (Emerson, 1962;

thiết, qua đó, từng cá nhân sẽ chủ động tìm kiếm và nhận ra những

Caniels và Gelderman, 2007; Qile He và cộng sự,2013) hoặc tạo ra

tri thức mới từ bên ngoài có liên quan, cần được tiếp nhận. Các

môi trường tốt để TNTT trong tổ chức (Hult et al, 2004; Modi và

nghiên cứu của Nguyen & Hong (2013), Lyles & Barden (2000);

Mabert,2007; Rauniar và cộng sự, 2008; Shih và cộng sự, 2012)mà

Tsang & cộng sự (2004), Mohammad & cộng sự (2014); Spekman&

chưa tìm thấy các công trình nghiên cứu tổng quát về các yếu tố ảnh


cộng sự (2002) và nhiều tác giá khác cũng có kết quả tương tự.

hưởng đến TNTT trong CCU.

(3) Lòng tin giữa các đối tác, chỉ có sự tin tưởng lẫn nhau mới

Cũng có một số nghiên cứu xem xétcác thành viên trong chuỗi dưới

khuyến khích công ty chuyển giao tri thức tích cực, chỉ ra và giúp đỡ


13

14

các công ty TNTT hiểu những kiến thức được cung cấp. Khi các bên

mục tiêu và nhiệm vụ chung. Đây là các yếu tố nội bộ tổ chức, do

bắt đầu tin tưởng nhau, họ sẽ sẵn sàng chia sẻ tri thức mà không lo

đó, nó cũng hoàn toàn có thể ảnh hưởng đến TNTT trong các DN

ngại bị đối tác lợi dụng. Ngược lại, khi tri thức đến từ nguồn đáng tin

của CCU.

cậy, thì người tiếp nhận sẽ không mất thời gian và công sức để xác


Các yếu tố ảnh hưởng đến TNTT của các DN trong CCU được tìm

minh tính chính xác, hợp lệ của tri thức (Phan &cộng sự, 2006;

thấy đa phần tương tự như các yếu tố ảnh hưởng đến TNTT trong tổ

Inkpen& Currall, 2004; Lane & cộng sự, 2001; Spekman & cộng

chức và đã được nêu ở trên. Ngoài ra, các các yếu tố về “Quyền lực

sự,2002; Modi &Mabert, 2007; Panayides&Venus Lun, 2009 và

và Sự phụ thuộc lẫn nhau” giữa các đối tác, mang tính tự nguyện

Trương, 2014).

như trong CCU, cũng được các nghiên cứu của Emerson (1962);

(4)Khả năng học hỏi của nhân viên được Zahra &George (2002) và

Caniels&Gelderman (2007) và gần đây nhất là Qile He &cộng sự

Phan &cộng sự (2006) thừa nhận. Khả năng học hỏi của nhân viên

(2013), tìm thấy sự tác động trực tiếp đến TNTT. Theo Qile He&

thể hiện qua việc nhân viên học hỏi được gì từ đối tác.

cộng sự (2013), các đối tác yếu có ít (8) lựa chọn thay thế sẽ hạn chế


(5) Văn hóa DN chứa đựng những yếu tố năng động trong quá trình

phơi bày tri thức có giá trị cho các đối tác mạnh hơn để tránh bị khai

học tập của các DN (Hatch,1993), thúc đẩy thu nhận tri thức mới,

thác và làm giảm khả năng lỗi thời của tri thức. Trong khi đó, chính

(Lee & Peterson, 2000). Trong nghiên cứu của mình, Lai & Lee

sáchcủa các công tyhướng tớiviệc sử dụngquyền lựcvàcách thức

(2007) nhận thấy DN có văn hóa DN mạnh thì các hoạt động tri thức

màquyền lựcđược sử dụngđãđược chứng minh làảnh hưởng đếnchia

diễn ra nhiều hơn, nó thúc đẩy nội hóa, thu nhận những giá trị và tri

sẻthông tin. Beecham & Cordey - Hayes (1998) cho rằng mức độ

thức, (Hatch, 1993). Do vậy, có cơ sở đề xuất văn hóa DN có vai trò

khác nhau về ý định thực thi quyền lực có thể ảnh hưởng đến mức

tích cực và trực tiếp đến TNTT.

độ chia sẻ kiến thức. Như vậy, (9) Hạn chế sử dụng quyền lực sẽ

(6) Tham gia chung của nhân viên và người nước ngoài tại địa


tăng cường chia sẻ kiến thức giữa các đối tác CCU. Nghiên cứu của

phương trong các hoạt động DN tại công ty liên doanh tại Việt Nam

Đặng (2014) tại các DN Việt Nam, quyền lực là yếu tố có tác động

được Phan & cộng sự (2006) chứng minh có tác động tích cực đến

đến trao đổi, tiếp nhận thông tin và tri thức.

mức độ TNTT của liên doanh đó thì cũng có khả năng ảnh hưởng
tích cực đến TNTT của DN trong CCU.
(7) Các mục tiêu và kế hoạch bằng văn bản của DN thể hiện khả

1.3. Thiết kế mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến
TNTT trong CCU.
Mô hình nghiên cứu đề xuất được trình bày như hình 2.5.

năng áp dụng tri thức mới vào hoạt động của DN nhận tri thức. Lyles

Các giả thuyết nghiên cứu: Với những lập luận ở trên, có thể giả

& Salk (1996) lưu ý rằng các mục tiêu và kế hoạch bộ phận có thể

thuyết các yếu tố được tìm thấy trong nghiên cứu tổng quan cũng

tạo thuận lợi cho việc thấu hiểu mục tiêu phát triển chung; qua đó, tổ

ảnh hưởng đến TNTT trong CCU:


chức có thể tập trung nguồn lực học tập cho nhân viên phù hợp với

Giả thuyết H1 Liên hệ giữa DN nhận tri thức và việc hợp tác kinh


15

16

tác động tích cực đến khả năng TNTT
Giả thuyết 5 Văn hóa DN trong DN TNTT tác động tích cực đến khả

Khả năng
hấp thụ tri
Khả năng nhận ra tri
thức mới bên thức mới bên ngoài
ngoài

doanh với bên chuyển giao tri thức tác động tích cực đến khả năng
TNTT.
Hình 2.5 – Mô hình nghiên cứu đề xuất
+H1
Mối liên hệ và hợp tác
kinh doanh
Đầu tư của DN trong
đào tạo

+H2

Lòng tin giữa các đối

tác

+H3

Khả năng học hỏi của
nhân viên

+H4

Văn hóa DN

+H5

Sự tham gia chung

+H6

Văn bản hóa các mục
tiêu, kế hoạch

+H7

Sẵn có lựa chọn thay
thế

-H8

năng TNTT
Giả thuyết H6 Sự tham gia chung của nhân viên với chuyên gia bên
chuyển giao tri thức trong các hoạt động có ảnh hưởng tích cực đến

khả năng TNTT của của DN TNTT.
Giả thuyết H7 . Mục tiêu và kế hoạch được cụ thể hóa có tác động
tích cực đến khả năng TNTT bên ngoài.
Giả thuyết H8 Sự sẵn có lựa chọn thay thế cho các đối tác có liên
quan tiêu cực đến khả năng TNTT giữa một công ty từ các đối tác
TNTT

trong CCU của mình.
Giả thuyết H9. Hạn chế sử dụng quyền lực trong mối quan hệgiữa
một công ty với các đối tác CCU của mình có ảnh hưởng tích cựcđến

Quyền lực
và sự phụ
thuộc lẫn
nhau

Khả năng áp
dụng tri thức
mới bên
ngoài

khả năng TNTT.
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU
3.1. Nghiên cứu định tính
Kết quả nghiên cứu định tính góp phần khẳng định các giả thuyết

+H9
Hạn chế sử dụng quyền
lực

Nguồn: tổng hợp của tác giả
Giả thuyết H2 Đầu tư của DN trong đào tạo tác động tích cực đến
khả năng TNTT
Giả thuyết H3 Lòng tin giữa các đối tác chuyển giao và TNTT tác
động tích cực đến khả năng TNTT
Giả thuyết 4 Khả năng học hỏi của người lao động của DN TNTT

đưa ra là phù hợp, đồng thời phát hiện ra những đặc điểm nhận dạng
DN có tác động đến TNTT của các thành viên CCU.Theo đó, mô
hình nghiên cứu được hoàn thiện chính thức như hình 3.1 dưới đây.
Trong mô hình nghiên cứu chính thức, các giả thuyết đã được phát
biểu không thay đổi so với kết quả nghiên cứu đã trình bày.
Với các yếu tố ảnh hưởng đến TNTT của tổ chức được gom lại từ
các yếu tố có đặc điểm tương tự nhau, nên mỗi yếu tố có thể tìm
được nhiều bộ tiêu chí đo lường khác nhau. Nghiên cứu định tính đã
giúp tác giả có cơ sở để lựa chọn bộ tiêu chỉ đo lường phù hợp nhất


17

18

với bối cảnh nghiên cứu, đồng thời đề xuất một số tiêu chí đo lường

giỏikhông chỉ chủ động làm việc với khách hàng, trao đổi thông tin

Khả năng
hấp thụ tri
Khả năng nhận ra tri
thức mới bên thức mới bên ngoài

ngoài

mới. Trong đó:

chính xác với khách hàng mà còn phải hiểu và nắm bắt được mọi

Hình 3.1 – Mô hình nghiên cứu chính thức
+H1
Mối liên hệ và hợp
tác kinh doanh
Đầu tư của DN
trong đào tạo

+H2

Lòng tin giữa các
đối tác

+H3

Khả năng học hỏi
của nhân viên

+H4

Văn hóa DN

+H5

Sự tham gia chung


+H6

thông tin của khách hàng, để đề xuất chính sách phù hợp với họ.- Bộ
tiêu chí đo lường‘Văn hóa DN’,ngoài 5 tiêu chí đo lường của Trương
(2014) phát triển thêm từ Lai & Lee (2007), cho thấy DN muốn sáng
tạo ra tri thức mới thì ‘thì việc lắng nghe, thu thập thông tin, kiến
thức từ đối tác’ để làm nền tảng cho việc tạo ra tri thức là cần
thiết.Do vậy, cần bổ sung thêm tiêu chí đo lường (6) Dành thời gian
tìm kiếm, thu thập thông tin, kiến thức từ đối tác để phản ánh đầy đủ
hơn yếu tố Văn hóa DN trong TNTT từ bên ngoài.
TNTT

-Bộ tiêu chí đo lường Sự tham gia chung của nhân viên với chuyên
gia bên chuyển giao tri thức trong các hoạt động của Lyles (1996)
gồm 5 tiêu chí đo lường, trong thực tiễn thì tiêu chí (1) Được thông

Quyền lực
và sự phụ
thuộc lẫn
nhau

Khả năng áp
dụng tri thức
mới bên
ngoài

báo đầy đủ về các hoạt động của chuyên gia và (4) Có cơ hội ra
quyết định như nhau không phù hợp với điều kiện hoạt động chung
của các đối tác trong CCU cũng như trong trao đổi, TNTT.

Văn bản hóa các
mục tiêu, kế hoạch

+H7

Sẵn có lựa chọn thay
thế

-H8

Hạn chế sử dụng
quyền lực

+H9

Vai trò, quy
mô, thời gian
hợp tác, tỷ lệ
lợi ích, thành
viên liên kết

Kết quả nghiên cứu định tính cũng tìm ra những gợi ý để nâng cao
TNTT giữa các thành viên CCU. Các nội dung này sẽ được trình bày
cụ thể trong chương 4.
3.2. Nghiên cứu định lượng
Lựa chọn mẫu Tác giả áp dụng phương pháp chọn mẫu đã được đề
xuất bởi Hult và cộng sự (2004) và áp dụng trong các nghiên cứu
của Hallikas và cộng sự (2005) và Qile He và cộng sự (2013). Trong

Nguồn: tổng hợp của tác giả

- Bộ tiêu chí đo lường ‘Khả năng học hỏi của người lao động trong
DN’ được phát triển bởi Lyles và Barden, (2000); Phan & cộng sự,
(2006) với 4 tiêu chí, được đề xuất bổ sung thêm tiêu chí (5) Thường
xuyên trao đổi thông tin, kiến thức với các đối tác, vì người lao động

đó, sử dụng CCU của công ty đầu mối duy nhất làm khung lấy mẫu.
Đơn vị phân tích là các DN trong CCU dầu nhờn Petrolimex. Đối
tượng phỏng vấn là lãnh đạo/ quản lý hoặc người trực tiếp sử
dụng/kinh doanh sản phẩm dầu nhờn Petrolimex.
Cơ cấu và kích thước mẫu:sử dụng phương pháp củaJ.F.Hair và


19

20

cộng sự (2006). Với43 tiêu chí đo lường, thì cỡ mẫu tối thiểu là

EFA. Kết quả phân tích lần 2, 37tiêu chí đo lườngđược gom thành 8

43*5=215 đơn vị quan sát; tốt nhất là 43*20=860 đơn vị quan sát.

nhân tố, tất cả các biến số có hệ số Factor Loading >0,5.

Đối với hồi quy đa biến, cỡ mẫu tối thiểu: 50 + 8* 9(biến độc lập) =

Kiểm định độ tin cậy Cronbach's Alpha: Các mục đo và thang đo

122 đơn vị quan sát. Tổng hợp các yêu cầu trên, kích thước mẫu tối


đều đảm bảo độ tin cậy, hệ số Cronbach's Alpha> 0,7. Các nhân tố

thiểu của nghiên cứu là 215 và tốt nhất là trên 860 đơn vịquan sát.

TGC và VBH được đo bởi 2 mục đo, không đủ điều kiện kiểm định

Phiếu câu hỏiđược thiết kế dưới dạng phiếu giấy và điện tử với 2

độ tin cậy, (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Do vậy được giả định là thỏa

phiên bản tiếng Việt và tiếng Anh. Phiếu câu hỏi online theo đường

mãn điều kiện và thực hiện những kiểm định tiếp theo.

link:

Kiểm định các giả thuyết Kiểm định tương quan các biến, giá trị sigα

/>
a_ixGaAG6TqcPV5qjUTwjWbY.

đều<0,05, các biến tương quan với nhau và có ý nghĩa thống kê.

Quá trình thu thập dữ liệuPhiếu câu hỏi được thu thập từ tháng 6đến

Kiểm định mô hình Các biến đều có giá trị Tolerance>0,0001 và VIF

tháng 12/2016 là 1.378 phiếu, với 1.329 phiếu đạt yêu cầu.

từ 1.583 đến 2.999<10,mô hình được chấp nhận. Giá trị sigαTGC=


Phân tích, xử lý dữ liệuCác phiếu được làm sạch, sàng lọc, mã hóa

0,887 và sigαVBH= 0,943>0,05 nên bị loại; 6 nhân tố còn lại được

và nhập dữ liệu vào phần mềm SPSS 20.Ngoài phần thống kê mô tả,

chấp nhận và mức độ tác động đến TNTT như trong bảng 3.22
Bảng 3.22 Các yếu tố ảnh hưởng đến TNTT (2)

quá trình phân tích dữ liệu được tiến hành qua các bước sau:
Kiểm định giá trị của biếnbằng phương pháp phân tích nhân tố khám

Model

phá EFA. Với các chỉ tiêu 0,5 ≤ KMO ≤ 1; Kiểm định Bartlett có Sig
< 0,05; Factor Loading ≥ 0,5; Total Varicance Explained ≥ 50%;

Unstandardized

Standardized

Coefficients

Coefficients

B

Eigenvalue>1 thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tốt nhất.


(Constant)

Std. Er

0,264

0,093

t

Sig.

Collinearity
Statistics

Beta

Tolerance

VIF

2,841 0,005

Đánh giá độ tin cậy của thang đobằng Cronbach’s Alpha. Với

VHDN

0,422

0,027


0,384 15,437 0,000

0,439

2,280

(Corrected Item–Total Correlation) > 0,3; Cronbach’s Alpha ≥ 0,7.

KNHH

-0,060

0,029

-0,058 -2,040 0,042

0,333

2,999

Phân tích tương quan Bằng hệ số tương quan Pearson. Hiện tượng

LCTT

-0,169

0,020

-0,175 -8,429 0,000


0,632

1,583

đa cộng tuyến cần được xem xét khi hệ số tương quan Pearson > 0,3.

DTDT

0,266

0,017

0,349 15,676 0,000

0,548

1,826

Phân tích hồi quy đa biến: bằng kiểm định F với sigα <0,05;

LHDT

0,233

0,022

0,248 10,483 0,000

0,484


2,066

Tolerance >0,0001 và VIF <10.

HCQL

0,209

0,027

0,166

0,591

1,691

Kết quả:

R2

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần đầu, 38 tiêu chí đo lường

Durbin- Watson

7,745 0,000
0,641
1,957

được gom thành 8 nhân tố, trong đó tiêu chí đo lường LHDT3 có hệ


Nguồn: Tổng hợp của tác giả

số Factor Loading> 0,5 ở đồng thời 2 nhóm, nên loại khỏi phân tích

Kiểm định ANOVA: Khi phân tích phương sai ANOVA và kết quả


21

22

kiểm định Post Hoc có thể kết luận với độ tin cậy 95% :

được gộp chung vào các nhân tố khác là nhân tố KNHH-‘Khả năng

- Có sự khác nhau về TNTT giữa các đối tượng trả lời câu hỏi; giữa

học hỏi của nhận viên’và VHDN-‘Văn hóa DN’.

DN là thành viên PLX với tổng thể; giữa các DN có quy mô vốn
khác nhau; giữa các DN có vị trí khác nhau trong CCU; giữa các DN
có thời gian hợp tác khác nhau trong CCU; giữa các loại hình DN
khác nhau trong CCU.

Khả năng
nhận ra tri
thức mới từ
bên ngoài


Mối liên hệ và hợp
tác kinh doanh

+0,166

Đầu tư của DN
trong đào tạo

+0,248

Khả năng
hấp thụ tri
thức mới từ
bên ngoài

Khả năng học hỏi
của nhân viên

-0,058

Văn hóa DN

+0,384

Lựa chọn thay thế

-0,175

Hạn chế sử dụng
quyền lực


+0,349

-Chưa đủ cơ sở để khẳng định có sự khác nhau về TNTT giữa các
DN có tỷ lệ doanh thu từ CCU khác nhau.
CHƯƠNG 4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thảo luận kết quả nghiên cứu: Qua kết quả thu được từ sàng lọc
các nhân tố đo lường của 9 yếu tố đề xuất ban đầu, bằng các lập luận
logic cũng như thu thập từ phỏng vấn chuyên gia, đã có 40 tiêu chí
đo lường đưa vào kiểm định, có 2 tiêu chí đo lường mới là kết quả
nghiên cứu của luận án. Bằng các kỹ thuật phân tích định lượng, còn
lại 33 tiêu chí đo lường được chấp nhận, trong đó có 2 tiêu chí đo
lường mới đề xuất, được tập hợp vào 6 nhân tố có tác động và giải
thích được 64,1% sự biến động của biến phụ thuộc TNTT-‘TNTT’.

Quyền lực
và sự phụ
thuộc lẫn
nhau

TNTT

Vai trò, quy
mô, thời gian
hợp tác, thành
viên liên kết

Hình 4.1: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến TNTT của các doan
nghiệp trong CCU dầu nhờn tại Việt Nam
Nguồn: Tổng hợp của tác giả


Các nhân tố thu được từ kết quả kiểm định của chương 3 được sắp

Một số khuyến nghị nâng cao TNTT

xếp lại vào mô hình nghiên cứu như hình 4.1.

(1) Tăng cường khả năng học hỏi của nhân viên. Với nền tàng kiến

Yếu tố VBH-‘Các mục tiêu kế hoạch được văn bản hóa’ và TGC -

thức cơ bản, trong điều kiện tiếp xúc thường xuyên với các đối tác

‘Sự tham gia chung’được chứng minhcó tác động tích cực đến

tin cậy thì kiến thức, thông tin sẽ dễ dàng được trao đổi, mỗi người

TNTT-‘TNTT’ trong các nghiên cứu về TNTT trong các DN liên

nhân viên sẽ là một đơn vị thu nhận và chắt lọc những tri thức mới,

doanh tại các nền kinh tế chuyển đổi nhưng trong nghiên cứu này

có giá trị để áp dụng trong DN. (2) Tạo lập văn hóa về tinh thần học

chưa đủ tin cậy để khẳng định có tác động đến TNTT giữa các DN

hỏi, tiếp thu tri thức mới từ bên ngoài.Khi DN có chính sách, hành

trong CCU dầu nhờn. Yếu tố LTDT-‘Lòng tin giữa các đối tác’


động thực sự để cổ vũ, khuyến khích nhân viên đưa ra và thực hiện

không tách riêng thành 1 nhân tố độc lập mà các tiêu chí đo lường lại

các ý tưởng mới, thì các tri thức mới bên ngoài mới có cơ hội được
đồng hóa thành tri thức của DN. Khi áp dụng thường xuyên, tinh


23

24

thần này sẽ dần lan tỏa thành văn hóa hướng ngoại để thu nhận tri

được đo bằng 2 và 3 tiêu chí đo lường. Tác giả đã không đi sâu phân

thức bên ngoài vào DN. (3) Có chính sách và cam kết nguồn lực cho

tích theo các đặc điểm nhận dạng DN... mặc dù kích thước mẫu đủ

đào tạo, đặc biệt là DN trung tâm CCU.Đó là đào tạo về hội nhập

để phân tích một số kết quả. Thêm vào đó, phương pháp nghiên cứu

văn hóa, đào tạo công nghệ được đối tác chuyển giao, đào tạo kỹ

được sử dụng, chưa đủ cơ sở để đưa ra các kết luận về mức độ tác

năng quản lý. (4) Làm phong phú thêm các hình thức chia sẻ tri thức


động của từng nhóm yếu tố đến TNTT. (4)Về phạm vi và nội dung

phù hợp với đặc điểm ngành nghề. (5) Tăng cường giao lưu, hợp tác

nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu là để nâng cao hiệu quả DN và

trên nhiều lĩnh vực trong CCU. (6) Hạn chế sử dụng quyền lực. (7)

CCU, nhưng nghiên cứu này tạm chấp nhận kết quả từ các nghiên

Có chính sách hợp tác rõ ràng, lâu dài, tôn trọng, bình đẳng với tất

cứu trước về mối quan hệ giữa TNTT và hiệu quả, mặc dù chưa tìm

cả các đối tác (8) Phát huy uy tín thương hiệu và truyền bá văn hóa,

thấy các nghiên cứu thực nghiệm trong điều kiện tương tự. Đây là

tri thức tích lũy của Petrolimex trong toàn CCU dầu nhờn.

một khiếm khuyết và cũng là hướng để các nghiên cứu tiếp theo

Hạn chế của luận án và các hướng nghiên cứu tiếp theo

hoàn thiện.

Hạn chế của luận án Để nghiên cứu được hoàn thiện hơn nữa, các

Đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo


nghiên cứu sau cần vượt qua được những điểm sau:

(1) Hướng nghiên cứu, phân tích sự khác biệt về đặc điểm nhận

(1)Về mẫu nghiên cứu: Nghiên cứu định tính trên 5 DN đại diện,

dạng DN... của các thành viên khi tham gia vào CCU để tìm ra sự

trong đó chỉ có 1 nhà bán lẻ là quá ít so với số lượng thành viên này

khác biệt về TNTT trong từng nhóm đối tượng. (2) Hướng nghiên

trong CCU, nên có thể chưa phát hiện được hết những nhân tố và

cứu sâu vào TNTT của các thành viên trong một liên kết theo chiều

giải pháp quản trị phù hợp. Mẫu nghiên cứu định lượng là một CCU

dọc, dạng liên kết dọc tập đoàn, với mục tiêu tìm ra những điểm

phổ quát, nhưng CCU này có nhiều thành viên trong cùng một tập

khác biệt, nhân tố mới, đặc thù ảnh hưởng đến TNTT trong một liên

đoàn, chỉ phát hiện được sự khác biệt thông qua phân tích định

kết dọc tập đoàn. (3) Hướng nghiên cứu phân tích về sự tác động

lượng mà chưa chỉ ra được đặc điểm riêng của nhóm này. (2)


của các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến TNTT trong CCU. Hướng

Phương pháp thu thập dữ liệu: TNTT giữa các DN trong CCU diễn

nghiên cứu này hỗ trợ về lý luận trong quan điểm ứng dụng mô hình

ra ở từng cá nhân trong DN, cách nhìn nhận việc học tập trong tổ

nghiên cứu về TNTT đã được khẳng định trong điều kiện tổ chức

chức đối với mỗi đối tượng là khác nhau. Việc phỏng vấn sâu duy

học tập trong điều kiện CCU. (4) Hướng nghiên cứu về hiệu quả của

nhất đối tượng là cán bộ quản lý cấp cao, chủ DN có thể dẫn đến

TNTT trong CCU. Hướng nghiên cứu này hỗ trợ lý luận về sự cần

cách nhìn phiến diện. Việc thu thập dữ liệu được thực hiện đồng thời

thiết phải ứng dụng các biện pháp nâng cao TNTT của các DN trong

bằng qua 2 phương pháp Phiếu giấy và trả lời trực tiếp qua mạng, có

CCU và vai trò của NSX, dẫn dắt trong CCU, với nhiệm vụ hỗ trợ

thể bị lặp phiếu mà không kiểm soát hết được. (3)Trong xử lý số

các DN khác cùng có điều kiện tốt nhất để TNTT, nâng cao hiệu quả


liệu: có 2 biến không thực hiện được kiểm định giả thuyết do chỉ

chung của CCU.


CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ:
1. Tran Diem Hong (2017), ‘An analysis of factors influencing
knowledge acquisition of downstream companies of Petrolimex
lubricants supply chain’, International conference commitees –
Business & management: Framing compliance and dynamics,
National Economics University Press, 229-240
2. Trần Diễm Hồng (2017), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến TNTT
trong CCU dầu nhờn Petrolimex- tác động của liên kết tập
đoàn’, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 24 tháng 8/2017 (664)
3. Nguyễn Viết Lâm, Trần Diễm Hồng (2017), ‘Các yếu tố ảnh
hưởng đến TNTT – nghiên cứu tại CCU dầu nhờn Petrolimex’,
Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 237(II), 92-101
4. Trần Diễm Hồng (2017), ‘Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng đến TNTT trong CCU’, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc
gia Marketing tại Việt Nam từ lý thuyết đến thực tiễn, Nhà xuất
bản Lao động – Xã hội, 209-218
5. Trần Diễm Hồng, Nguyễn Viết Lâm (2013), ‘Chiến lược
marketing xâm nhập thị trường dầu nhờn Việt Nam’, Tạp chí
kinh tế và Dự báo, 540, 49-52
6. Nguyễn Viết Lâm, Trần Diễm Hồng (2012), ‘Thiết kế kênh
phân phối dầu nhờn động cơ xe máy ở Việt Nam- Tiếp cận từ
các kết quả nghiên cứu bước đầu về thị trường khách hàng’, Tạp
chí Kinh tế và Phát triển, 179, 52-57




×