Tải bản đầy đủ (.pdf) (263 trang)

Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý thu thuế thông qua mối quan hệ giữa kế toán tài chính và kế toán thuế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 263 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
---------------------------------------------

NGUYỄN VĂN CƯƠNG

QUẢN LÝ THU THUẾ
THÔNG QUA MỐI QUAN HỆ GIỮA
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN THUẾ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
---------------------------------------------

NGUYỄN VĂN CƯƠNG

QUẢN LÝ THU THUẾ
THÔNG QUA MỐI QUAN HỆ GIỮA
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN THUẾ

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số ngành: 9340201

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:


NGND.GS.TS. NGUYỄN THANH TUYỀN

Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2018


i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: đề tài “Quản lý thu thuế thông qua mối quan hệ giữa kế
toán tài chính và kế toán thuế” là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới
sự hướng dẫn của Người hướng dẫn khoa học: NGND.GS.TS. Nguyễn Thanh
Tuyền.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận án là trung thực và chưa có ai
công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác, ngoại trừ một số kết quả được
công bố trong các công trình khoa học của chính Tác giả.
Tất cả những nội dung được kế thừa, tham khảo từ nguồn tài liệu khác đều
được Tác giả trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong Danh mục các tài liệu tham
khảo.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

NGUYỄN VĂN CƯƠNG


ii

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập, nghiên cứu để thực hiện các chuyên đề và luận án tại

Trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM. Tôi xin trân trọng cảm ơn:
Lời cảm ơn chân thành đầu tiên tôi xin gửi đến quý thầy, cô của Trường Đại
Học Kinh Tế TP. HCM, đặc biệt là các thầy, cô trong khoa Tài chính công đã tận
tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý giá trong suốt
thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin gửi lời trân trọng đặc biệt cảm ơn đến Quý
Thầy: NGND.GS.TS. NGUYỄN THANH TUYỀN, người đã luôn quan tâm, hướng
dẫn tôi từ quá trình thực hiện các chuyên đề đến việc hoàn thành luận án nghiên cứu
sinh.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô của trường Đại học, Cao đẳng,
các anh, chị của các cơ quan thuế, các công ty kiểm toán và doanh nghiệp ở một số
tỉnh và TP.HCM… theo phụ lục đính kèm, đã hỗ trợ tôi hoàn thành việc khảo sát và
góp ý cho tôi rất nhiều trong thời gian thực hiện luận án này.
Cuối cùng, Tôi xin kính chúc quý thầy, cô luôn dồi dào sức khỏe, hạnh phúc
và thành công trong sự nghiệp giảng dạy cao quý của mình. Kính chúc quý anh, chị
luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và luôn thành công trong công việc và cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn.
NGUYỄN VĂN CƯƠNG


iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
MỤC LỤC

iii

DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... ix

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .................................................................................. xi
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................xii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ................................................................................... xiii
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ............................................................................... xiv
DANH MỤC CÁC CH độ
kế toán
tạo ra

Khác
biệt do
chính
sách tài
chính
doanh
nghiệp
tạo ra

Do phát sinh
TN thuế
TNDN hoãn
lại (KB12)
Phát sinh Chi
phí thuế
TNDN hoãn
lại (KB9)
Về thời điểm
và cách xác
định DTTT và
chi phí được
trừ (KB5)


Rất ít

Đáng kể

Đáng kể

CLVV

CLTT

CLTT

TNTT

Tự động hạn chế khi
khác biệt giữa KTTC và
KTT giảm.

LNST

Tự động hạn chế khi
khác biệt giữa KTTC và
KTT giảm.

LNST

Tự động hạn chế khi
khác biệt giữa KTTC và
KKT giảm.


Nhiều

CLTT

TNCT

Do Trích khấu Rất
hao
TSCĐ, nhiều
khoản
dự
phòng, đánh
giá lại các
khoản tài sản
(KB3)

CLTT

TNCT

BTC ban hành chính
sách thống nhất nội
dung này hoặc theo thuế
hoặc theo kế toán hoặc
theo chính sách tài chính
DN.
Hạn chế bằng cách BTC
ban hành các chính sách
Tài chính doanh nghiệp

áp dụng đồng thời đối
với kế toán và thuế. Xử
lý vi phạm trong trường
hợp NNT cố tình trích
vượt mức.


235

Quy định về
việc lập hóa
đơn khác biệt
với doanh thu
theo thuế và
theo kế toán
(KB4)

Khác
biệt do
chủ
quan
của nhà
quản lý
doanh
nghiệp
tạo ra

Đáng kể

Nhà quản lý

DN muốn điều
chỉnh TNCT
Nhiều
để tối đa hóa
lợi
nhuận
(KB11)
Thay đổi thuế
suất
thuế
TNDN theo
Ít
hướng giảm
trong tương lai
(KB6)
Thời gian thực
hiện nghĩa vụ
thuế của NNT
tăng (KB14)

Ít

Mức độ tuân
thủ pháp luật
Nhiều
của NNT giảm
(KB15)

CLTT


CLTT

CLTT

CLVV

CLVV

TNCT

BTC ban hành chính
sách thống nhất nội
dung này hoặc theo thuế
hoặc theo kế toán hoặc
theo chính sách tài chính
doanh nghiệp.

TNCT

Hạn chế khác biệt này
cơ quan QLTT phải
tăng cường công tác
TTHT và công tác
thanh tra, kiểm tra thuế

LNST

Tự động hạn chế khi
khác biệt giữa KTTC
với KTT giảm.


TNCT

Tự động hạn chế khi
khác biệt giữa KTTC
với KTT giảm.

TNCT

Tự động hạn chế khi
khác biệt giữa KTTC
với KTT giảm.
Nguồn: Tác giả tổng hợp


236

Phụ lục 6.3. Thuyết minh các dạng khác biệt giữa KTTC & KTT (Bộ Tài
chính, 2017b)
TTNHLPT, gồm dạng khác biệt: Ghi nhận các trường hợp phát sinh CLTT chịu
thuế: (1) Chênh lệch tỷ giá hối đoái lãi do đánh giá lại số dư cuối năm các khoản tiền
và các khoản nợ phải thu có gốc ngoại tệ. (Thuế không tính vào thu nhập khác - Kế
toán tính vào doanh thu tài chính); (2) Doanh thu thanh toán theo tiến độ kế hoạch
trong hoạt động xây dựng; (3)TSTTNHL, bao gồm các dạng khác biệt sau: (i) CLTT
được khấu trừ: là các khoản CLTT làm phát sinh các khoản được khấu trừ khi xác định
TNCT trong tương lai khi giá trị ghi sổ của các khoản mục nợ phải trả được thanh toán
hoặc tài sản được thu hồi. Ghi nhận các trường hợp phát sinh CLTT được khấu trừ: (a)
Thuế ghi nhận DT trước - kế toán ghi nhận DT sau; (b) Kế toán ghi nhận chi phí trước–
thuế ghi nhận chi phí sau; (c) Khác biệt do Trích, lập và sử dụng các khoản dự phòng
không theo đúng hướng dẫn của Bộ Tài chính; (d) Khác biệt giữa việc lập hóa đơn với

việc khai thuế GTGT, ghi nhận doanh thu tính thuế TNDN và doanh thu theo kế toán;
(ii) Giá trị được khấu trừ chuyển sang năm sau của các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi
thuế chưa sử dụng. Các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi thuế chưa sử dụng được chuyển sử
dụng vào kỳ tính thuế tương lai với mục đích điều chỉnh tăng lợi nhuận sau thuế.
Thời gian chuẩn bị và tìm hiểu các văn bản pháp luật về thuế và kế toán, Thời
gian tính thuế và hạch toán kế toán đối với NNT, gồm các dạng khác biệt do gia tăng
các chi phí tuân thủ thuế. Thời gian khai và nộp thuế & Thời gian thực hiện nghĩa vụ
thuế khác: thời gian sẽ giảm do các mục tiêu cải cách hành chính, cải thiện môi trường
kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh của Chính phủ,
Thuế ghi nhận DT trước - kế toán ghi nhận DT sau, như trường hợp: Doanh thu
bán hàng hóa và Doanh thu cung ứng dịch vụ được ghi nhận theo pháp luật thuế nhưng
kế toán không ghi nhận doanh thu hoặc ghi nhận doanh thu chưa thực hiện: (1) Doanh
thu thu tiền ứng trước hoạt động bán bất động sản; (2) Doanh thu cho thuê tài sản (thu
tiền trước nhiều năm, thuế tính một lần cho cả thời gian cho thuê thu tiền trước) ; (3)
DN đã viết hoá đơn bán hàng và đã thu tiền bán hàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa giao
hàng cho người mua hàng; (4) Thuế ghi nhận DT nhưng Kế toán không ghi nhận DT:
Khi hợp đồng quy định người mua được quyền trả lại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã


237

mua theo những điều kiện cụ thể, DN chỉ được ghi nhận DT khi những điều kiện cụ thể
đó không còn tồn tại và người mua không được quyền trả lại sản phẩm, hàng hoá, dịch
vụ ;
Kế toán ghi nhận DT trước – thuế ghi nhận DT sau, như trường hợp sau: Doanh
thu thanh toán theo tiến độ kế hoạch trong hoạt động xây dựng (Kế toán ghi nhận DT
không phụ thuộc vào hoá đơn thanh toán – Thuế chưa ghi nhận do chưa hoàn thành bàn
giao);
Kế toán ghi nhận chi phí theo sổ sách – Thuế ghi nhận là chi phí không được
trừ, như các trường hợp chi phí không được trừ theo pháp luật thuế TNDN

Khác biệt giữa thuế và Kế toán khi ghi nhận các khoản khấu hao TSCĐ, trích
lập các khoản dự phòng hoặc đánh giá lại các khoản tài sản, bao gồm các dạng khác
biệt sau : (1) Khác biệt về trích khấu hao TSCĐ; (2) Khác biệt do không theo đúng
hướng dẫn của Bộ Tài chính về trích, lập và sử dụng các khoản dự phòng; (3) Khác biệt
do đánh giá lại tài sản không theo qui định của BTC về pháp luật thuế TNDN.


238

Phụ lục 6.4. Giả thuyết nghiên cứu chi tiết
Giả
thuyết

Xu hướng xây dựng

%
khảo
sát

Ưu điểm

Giới hạn

Kế toán và thuế tương
đồng nhau là chính,
có kết hợp kế toán dựa

1

vào

thuế
(Trong
trường hợp điều chỉnh
giá trị, thay đổi chính
sách kế toán, sự lựa
chọn các phương thức
định giá hàng tồn kho
và các phương thức
hạch toán các khoản

Đối với các DN
12% có quy mô vừa
+ 2% và nhỏ, hạn chế
+
được sự phức
19% tạp trong việc sử

chi phí được khấu trừ =
từng phần hoặc không 33%
được khấu trừ) hoặc
thuế dựa vào kế toán
(trường hợp ghi nhận
chi phí phát sinh tài
sản dài hạn, khấu hao,
đánh giá lại, các khoản
dự phòng)

2

DN thường báo

cáo lợi nhuận
thấp, thông qua
việc vận dụng các
nguyên tắc thận

dụng thông tin trọng, để làm tối
kế toán cho mục thiểu số thuế phải
đích tính thuế
nộp.

Hạn chế được
mức độ khác
nhau
giữa
61%
Liên kết giữa kế toán
KTTC và KTT
+ 2%
và thuế là chủ yếu, có
nhưng vẫn đảm
+
kết hợp kế toán dựa
bảo phần lớn các
19%
vào thuế hoặc thuế dựa
mục tiêu của
=
vào kế toán
thuế và kế toán.
82%

Khắc phục được

Số liệu kế toán
không đảm bảo
tính trung lập và
tin cậy giữa các
đối tượng sử dụng.
Không đảm bảo
đồng thời các mục
tiêu của thuế và kế

những giới hạn toán
các trường hợp

Đối tượng
áp dụng

Doanh
nghiệp nhỏ

siêu
nhỏ. Các
dạng chênh
lệch giữa
KTTC và
KTT
thường
được xử lý
là CLVV
kể cả các

khoản phát
sinh

CLTT

DN
vừa.
Các dạng
CLTT giữa
KTTC và
KTT
thường
không có
hoặc rất ít
trường hợp
được
ghi
thuế TNDN


239

tương đồng giữa
kế toán và thuế

hoãn lại
Các




quan hoạch định,
soạn

thảo

pháp

luật thuế và kế

3

Liên kết giữa kế toán
và thuế là chủ yếu,
nhưng cần có sự độc
61%
lập tương đối giữa
+ 6%
KTTC và KTT ở một
+ 2%
số dạng khác biệt nhất
+
định để đảm bảo được
19%
mục tiêu riêng có của
=
từng hệ thống. Có kết
88%
hợp kế toán dựa vào
thuế hoặc thuế dựa vào
kế toán


Hạn chế được
mức độ khác
nhau
giữa
KTTC với KTT
nhưng vẫn đảm
bảo hầu hết các

toán cần có sự
phối hợp đồng bộ

DN
lớn.
Các dạng
góp ý chính sách,
CLTT giữa
các kênh phản KTTC và
mục tiêu của biện từ các nhà KTT luôn
thuế và kế toán. nghiên cứu có sự được
ghi
Khắc phục được tham gia của các nhận thuế
những giới hạn
TNDN
doanh nghiệp, đơn
các trường hợp
hoãn lại
vị để đảm bảo sự
tương đồng giữa
hài hòa với nhau

kế toán và thuế
trong quá trình
giữa . Tăng cường

thực thi các chính
sách và luôn bám
sát thực tiễn.
Nguồn: Tác giả tổng hợp



×