Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

kh to CM06-07.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.05 KB, 11 trang )

Phần I
đặc điểm tình hình
1. số lớp, số học sinh do tổ phụ trách :
Stt Lớp Sĩ số Nữ Con liệt sĩ Giáo viên chủ nhiệm
1
2
3
4
5
8C
9A
6B
7C
8B
Vũ Hữu Khanh
Vũ Văn Trà
Vũ Thị Huê
Vũ Văn Hng
Nguyễn Thị Ngát
2. tình hình đội ngũ giáo viên trong tổ
stt Họ và tên Tuổi Quê quán
Chỗ ở hiện
nay
Trình độ đào
tạo
Năm vào
ngành
đảng
viên
1 Nguyễn Thế Tuất 48 Phạm Kha Lam Sơn ĐH Toán 1980 +
2 Hoàng Văn Luận 36 Đoàn Tùng Đ. Tùng CĐ Toán 1991 +


3 Vũ Thị Huê 38 Lam Sơn Phạm Kha CĐ Lý 1989 +
4 Phạm Thị Đọ 51 Lam Sơn Lam Sơn CĐ Toán 1977 +
5 Nguyễn Thị Ngát 48 Phạm Kha Phạm Kha ĐH Sinh 1980
6 Vũ Viết Toản 29 Phạm Kha Phạm Kha CĐ TD 2002 +
7 Vũ Hữu Khanh 55 Phạm Kha Phạm Kha CĐ Toán 1973 +
8 Phạm Hồng Đĩnh 29 Hùng Sơn Thị Trấn CĐ Hoạ 1999 +
9 Vũ Văn Trà 28 Lam Sơn Lam Sơn CĐ Toán 2001 +
10 Vũ Thị Luyến 39 Phạm Trấn Phạm Kha CĐ Sinh 1989 +
11 N.Thị Xuân Huyền 24 Hải Dơng H .Dơng CĐToán 2004
12 Vũ Văn Oanh 30 Phạm Kha Phạm Kha ĐH Toán 1999
13 Nguyễn Thị Thuỷ 23 Phạm Kha Phạm Kha CĐ Tin 2005
14 Vũ Văn Hng 25 Phạm Kha Phạm Kha CĐToán 2003
Tổng hợp đội ngũ:
- Tổng số: 14 Biên chế 13 Hợp đồng 1
- Trình độ đào tạo:
Đại học 4; Cao đẳng: 10
- Bình quân tuổi đời: 36
- Bình quân tuổi nghề:17 năm
Phần ii
Kế hoạch tổ chuyên môn
chỉ tiêu và biện pháp thực hiện
I.Đặc điểm tình hình
1/ Về giáo viên:
- Tổ KHTN trờng THCS Phạm Kha có 14 đồng chí (2 cán bộ quản lí) trong đó có 6 đồng chí
nữ và 8 đồng chí nam.
- Trình độ chuyên môn: Đội ngũ nhìn chung có tay nghề vững vàng, nhiều đồng chí đạt giáo
viên dạy giỏi cấp huyện ở các môn Toán, Lý....
- Nhiều đồng chí có tuổi nghề cao, cao nhất là 33 năm.100% các đồng chí trong tổ tích cực
trong các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, viết và áp dụng SKKN. Trong đó có 4 đồng chí
có trình độ đại học, 8 đồng chí có trình độ cao đẳng một số đồng chí vẫn đang tiếp tục học

tập để đạt trình độ đại học.
2/ Về học sinh
- Năm học 2006 -2007 nhà trờng có 471 học sinh chia ra : Hai lớp 9, ba lớp 8, ba lớp 7 và
bốn lớp 6.
- Hầu hết học sinh có ý thức đạo đức tốt, chăm ngoan và phấn đấu học tập.
- 100% học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập, sách giáo khoa, vở ghi đầy đủ.
- Còn nhiều học sinh cá biệt, lực học còn yếu.
3/ Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học
- Phòng học của học sinh khang trang, đảm bảo đủ ánh sáng và các tiện nghi nh đèn, quạt,
bàn ghế.
- Có phòng bộ môn (Hoá,sinh,vật lý,tin). Đồ dùng tơng đối đầy đủ, chất lợng tơng đối tốt ở
các môn Toán, Lý, Sinh....
4/ Tình hình địa phơng
- UBND xã và phòng GD quan tâm giúp đỡ cùng với hội cha mẹ học sinh hoạt động tích cực
quan tâm đến trờng và con em.
- Phong trào xã hội hoá giáo dục phát triển mạnh.
5/ Những thuận lợi và khó khăn
a/ Thuận lợi:
- Trờng THCS Phạm Kha là một trong số ít các trờng đạt danh hiệu trừơng chuẩn Quốc gia
giai đoạn 2005 2010 nên có sự đầu t mạnh của các cấp lãnh đạo .
- Ban giám hiệu và tổ là một khối thống nhất, có biện pháp chỉ đạo phù hợp với nhiệm vụ
năm học.
- Năm học 2005 - 2006 tập thể giáo viên của tổ, bằng nỗ lực của mình đã phấn đấu đạt danh
hiệu tổ lao động TTSX, tạo đà tốt cho năm học 2006 - 2007.
- Đội ngũ giáo viên đủ, có chất lợng, 100% đạt chuẩn và trên chuẩn, đáp ứng điều kiện của
trờng chuẩn Quốc gia. Có đủ điều kiện để làm công tác dạy học và bồi dỡng học sinh giỏi.
- Tập thể giáo viên trong tổ có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trong công tác,
đoàn kết giúp đỡ nhau phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
- Hội cha mẹ học sinh nhiệt tình quan tâm đến con em mình trong quá trình học tập, tích cực
ủng hộ và xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trờng.

- Công tác xã hội hóa giáo dục đợc Đảng, chính quyền địa phơng đẩy mạnh.
- Đội ngũ học sinh đa số chăm ngoan, say sa nhiệt tình học tập.
b/ Khó khăn:
- Một số đồng chí giáo viên nhà ở xa trờng (TP Hải dơng), con nhỏ nên có hạn chế về mặt
thời gian.
- Một số đồng chí đang theo học tại chức, ít nhiều cũng ảnh hởng đến hoạt động chuyên
môn trong nhà trờng.
- Học sinh của tổ cũng nh của nhà trờng còn một số hiện tợng cá biệt, cha có ý thức vơn lên
trong học tập.
- Đại bộ phận HS còn phải tham gia các công việc nhà nông, thời gian đầu t cho học tập còn
hạn chế.
- Tình hình đời sống kinh tế xã hội ở vùng nông thôn trong giai đoạn hiện nay vẫn còn tồn
tại một số ít biểu hiện tiêu cực gây cản trở đến truyền thống hiếu học và lòng say mê học tập
của học sinh.
- Về thiết bị dạy học : Nhiều thiết bị phục vụ giảng dạy trong danh mục thiết bị do cấp trên
đa về hỏng hoặc kém chất lợng (môn lý, hóa, sinh, toán...), hiện tại không thể sửa chữa và
cũng rất khó khăn trong việc mua mới.
- Về phòng học : Tuy địa phơng đã rất cố gắng trong việc xây dựng mới và tu bổ khang
trang các phòng học để trờng đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2005 - 2010, song vẫn cha đủ để
đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lợng nh hiện nay.(Không thể tổ chức cho HS học hai buổi/
ngày)
II. Chỉ tiêu và biện pháp thực hiện
Về chất l ợng dạy và học:
1/ Phơng hớng chung:
- Tiếp tục duy trì nề nếp, kỉ cơng chuyên môn, thực hiện nghiêm túc chơng trình chỉnh lý,
không để bất cứ môn nào, lớp nào chậm từ 2 tiết/ tuần trở lên, không soạn gộp, dạy dồn, dạy
chay.
- Thực hiện nghiêm túc chủ chơng "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích"
của Bộ giáo dục - Đào tạo.
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào đổi mới phơng pháp giảng dạy, tổ chức nhiều chuyên đề cấp

tổ, cấp trờng về đổi mới phơng pháp.
- Tiếp tục hoàn thiện chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 2004 - 2007.
2/ Chỉ tiêu cụ thể:
- Cùng với nhà trờng phấn đấu đạt danh hiệu trờng TTSX.
- Danh hiệu của tổ: Tổ TTSX
Chiến sĩ thi đua: 2 đ/c (1đ/c đạt cấp tỉnh)
Giáo viên giỏi: 3 đ/c
Lao động giỏi: 80%
Sáng kiến kinh nghiệm : 14
- Hạnh kiểm học sinh:
Tốt + khá:92%
- Học lực:
Giỏi: 6 %
Khá: 35 %
Yếu: 11 % chở xuống
- Lớp tiên tiến: 5 lớp (trong đó có lớp đạt TTSX)
- HSG huyện: 6 8 em, phấn đấu có HSG cấp tỉnh.
- Vào hệ A THPT : 40 % số HS lớp 9
- Xét tốt nghiệp : 98 100 %
- Lên lớp : 95 %
* Chất l ợng dạy:
- 100% giáo viên có hồ sơ giảng dạy tốt, 100% giáo viên dạy giỏi và khá cấp trờng.
- 100% giáo viên tham gia hội giảng cấp trờng, cử giáo viên tham gia hội giảng cấp huyện
đạt giải, phấn đấu có giáo viên tham gia hội giảng cấp tỉnh.
- 100% các giờ thực hành thí nghiệm đợc thực hiện có chất lợng, các tiết dạy đảm bảo có đồ
dùng ở các lớp (đặc biệt là các lớp đang thực hiện chơng trình thay sách).
- Tích cực chủ động làm chuyên đề đổi mới phơng pháp giảng dạy.
3/ Biện pháp
Năm học 2006 2007 tổ KHTN tập trung vào các hoạt động nâng cao chất l ợng giáo
dục toàn diện và mũi nhọn thông qua một số biện pháp nh sau:

a/ Tổ chức chỉ đạo:
- Phối hợp chặt chẽ với BGH, các đoàn thể, chỉ đạo công tác thi cử một cách nghiêm túc,
đánh giá thực chất chất lợng của học sinh theo đúng chủ trơng "Nói không với tiêu cực trong
thi cử và bệnh thành tích" trong năm học 2006 - 2007.
- Tham mu với ban giám hiệu phân công chuyên môn hợp lý, khai thác đợc khả năng của
mọi giáo viên.
- Cùng với nhà trờng, xây dựng quy chế làm việc và thi đua khen thởng hợp lý.
- Sinh hoạt chuyên môn đều đặn theo quy định của cấp trên với nội dung thiết thực nhằm
nâng cao hiệu quả giảng dạy, hiệu quả bồi dỡng học sinh, thực hiện giảng dạy theo phơng
pháp đổi mới. Mỗi tháng sinh hoạt 2 lần :
+ Lần 1 : Họp đánh giá, triển khai công tác chuyên môn chung.
+ Lần 2 : Họp triển khai công tác chuyên môn nghiệp của tổ, triển khai kế hoạch BDTX.
- Bám sát quy chế chuyên môn, có văn bản hớng dẫn để chỉ đạo mọi thành viên trong tổ
thực hiện đúng và kịp thời.
- Tổ chức ký duyệt giáo án cho giáo viên mỗi tuần một lần vào ngày thứ 7.
- Cùng ban giám hiệu tăng cờng thanh kiểm tra, dự giờ đột xuất có nhận xét rút kinh nghiệm
và xếp loại, thông báo cho giáo viên kết quả kiểm tra đánh giá.
- Tổ chức chuyên đề, hội thảo đổi mới phơng pháp giảng dạy. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên
môn đi sâu vào góp ý bàn biện pháp xây dựng tiết dạy theo tinh thần đổi mới phơng pháp,
tích cực giao lu trao đổi kinh nghiệm với các trờng trong cụm, trong huyện.
- Tổ trởng cùng chuyên môn của nhà trờng quản lý chơng trình chính khoá, nâng cao và ch-
ơng trình bồi dỡng HSG, ra bộ đề kiểm tra thống nhất theo chơng trình đổi mới.
- Kết hợp với các lực lợng giáo dục, các đoàn thể trong nhà trờng tập trung chỉ đạo nâng cao
chất lợng đạo đức cho học sinh.
- Động viên giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để các đồng chí đi học yên tâm học tập.
- Thi đua khen thởng công khai, kịp thời, lấy kết quả thực tế để đánh giá thi đua giáo viên.
- Kết hợp cùng nhà trờng giao chỉ tiêu chất lợng, thi đua tạo điều kiện để cá nhân hoàn
thành nhiệm vụ.
b/ Về cá nhân giáo viên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×