Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu xác định đột biến gen CYP11B1 ở bệnh nhân tăng sản thượng thận bẩm sinh do thiếu hụt 11 beta hydroxylase

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 164 trang )

VIỆN HÀN LÂM VÀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN
GEN CYP11B1 Ở BỆNH NHÂN
TĂNG SẢN THƯỢNG THẬN BẨM SINH
DO THIẾU HỤT 11 BETA HYDROXYLASE

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

Hà Nội – 2018


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN
GEN CYP11B1 Ở BỆNH NHÂN
TĂNG SẢN THƯỢNG THẬN BẨM SINH
DO THIẾU HỤT 11 BETA HYDROXYLASE
Chuyên ngành: Di truyền học
Mã số: 9 42 01 21

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC


Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Huy Hoàng
2. PGS.TS. Nông Văn Hải

Hà Nội - 2018


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành và chia sẻ tới
các bệnh nhân và gia đình họ. Đó là những người đang ngày đêm phải chống
chọi với bệnh tật. Họ là động lực giúp tôi luôn có khát khao được giúp đỡ,
được sẻ chia và phấn đấu trong nghiên cứu khoa học.
Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS.
Nguyễn Huy Hoàng và PGS. TS. Nông Văn Hải, là những người thầy hướng
dẫn khoa học, đã tận tình truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm vô cùng
quý báu để tôi có thể hoàn thành được luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Công nghệ sinh học; ThS. Bùi Thị Hải
Hà - phụ trách đào tạo Viện Công nghệ sinh học; Viện Nghiên cứu hệ gen,
Phòng nghiên cứu hệ gen học chức năng- Viện Nghiên cứu hệ gen, đã giúp
đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nghiên cứu thí nghiệm. Tôi
xin gửi lời cảm ơn tới GS. Rita Bernhardt, bộ môn Hóa sinh, trường ĐHTH
Saarlandes, CHLB Đức đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi
tiến hành thí nghiệm.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, các phòng ban
chức năng Bệnh viện Nhi trung ương, Khoa Nội tiết-Chuyển hoá-Di truyền và
Khoa Di truyền và Sinh học phân tử, Bệnh viện Nhi trung ương, cùng toàn thể
các đồng nghiệp trong khoa, là nơi tôi công tác, đã đồng hành và chia sẻ,
giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. BS. Vũ Chí Dũng, trưởng
khoa Nội tiết-Chuyển hóa-Di truyền và TS. BS. Ngô Diễm Ngọc, trưởng khoa
Di truyền và Sinh học phân tử đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện và chia sẻ những

kinh nghiệm quý báu để tôi hoàn thành luận án.

i


Tôi xin được bày tỏ sự kính trọng, tình yêu thương vô bờ bến đối với bố
mẹ, gia đình, Minh Anh và bạn bè tôi, đã ủng hộ và cổ vũ cho tôi trong suốt
thời gian học tập và làm việc.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn và tình yêu thương sâu sắc tới chồng
tôi, BS. Đào Trung Dũng và hai con gái, Phương Linh-Minh Châu. Tình yêu,
sự chia sẻ, ủng hộ và những hy sinh thầm lặng của họ là chỗ dựa vững chắc,
giúp tôi thêm nghị lực để hoàn thành luận án này.
Lời cuối cùng, tôi xin dành tặng tới Người. Người đã cho tôi thấy tôi là
ai, con đường tôi đang đi và sẽ đi, để tôi thấy trong tôi luôn có một tình yêu
thương vô điều kiện và nhiệt huyết trong cuộc sống và công việc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Nguyễn Thị Phương Mai

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Đây là công trình nghiên cứu của tôi và một số kết quả cùng cộng
tác với các cộng sự khác.
Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, một
phần đã được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với sự
đồng ý và cho phép của các đồng tác giả.
Phần còn lại chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả

Nguyễn Thị Phương Mai

iii


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU……………………………………………………………...

1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………….....

4

1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh thiếu hụt 11β-hydroxylase………..

4

1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới……………………….

4

1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam……………………...

6


1.1.3. Dịch tễ học bệnh thiếu hụt 11β-hydroxylase……………

7

1.2. Định nghĩa, cơ sở hóa sinh và sinh lý bệnh học của TSTTBS
do thiếu hụt 11β-hydroxylase………………………………….

12

1.2.1. Định nghĩa TSTTBS và các enzyme tham gia tổng hợp
cortisol……………………………………………………

12

1.2.2. Cơ sở hóa sinh của bệnh TSTTBS……………………….

13

1.2.3. Sinh lý bệnh TSTTBS do thiếu 11β-hydroxylase……….

15

1.3. Di truyền phân tử của bệnh thiếu hụt 11β-hydroxylase…….

16

1.3.1. Gen CYP11B1…………………………………………………

16


1.3.2. 11β-hydroxylase…………………………………………

18

1.4. Đặc điểm lâm sàng bệnh thiếu hụt 11β-hydroxylase………...

22

1.4.1. Thể cổ điển………………………………………………

22

1.4.2. Thể không cổ điển……………………………………….

26

1.4.3. Người mang gen/dị hợp tử……………………………….

27

1.4.4. Một số các đặc điểm lâm sàng khác……………………..

27

1.5. Điều trị bệnh thiếu hụt 11 β hydroxylase…………………….

34

1.5.1. Liệu pháp thay thế glucocorticoid……………………….


34

1.5.2. Điều trị hạ huyết áp………………………………………

35

1.5.3. Chẩn đoán và điều trị trước sinh…………………………

35

1.6. Các phương pháp phân tích đột biến gen CYP11B1…………

36

1.6.1. Phương pháp giải trình tự gen CYP11B1………………...

36

1.6.2. Phương pháp phân tích sự ảnh hưởng của đột biến mới
iv


tới cấu trúc và chức năng của enzyme CYP11B1………..

37

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

39


2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………..

39

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân………………………………

39

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………..

40

2.2. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………...

40

2.3. Hóa chất và thiết bị nghiên cứu………………………………..

41

2.3.1. Hóa chất nghiên cứu……………………………………...

41

2.3.2. Thiết bị nghiên cứu……………………………………….

41

2.4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………


43

2.4.1. Quy trình thu thập và tách chiết mẫu nghiên cứu………..

45

2.4.2. Phương pháp giải trình tự gen CYP11B1…………………...

46

2.4.3. Phương pháp phân tích đột biến mới……………………..

47

2.4.4. Các phương pháp tin sinh học…………………………….

52

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………..

54

3.1. Kết quả xác định đột biến gen CYP11B1……………………......

54

3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu…………………..

54


3.1.2. Kết quả khuếch đại gen CYP11B1………………………..

54

3.1.3. Kết quả xác định đột biến gen CYP11B1…………………

56

3.1.4. Mối tương quan kiểu gen- kiểu hình các đột biến mới…...

58

3.1.5. Mối tương quan kiểu gen p.R43Q- kiểu hình…………….

68

3.2. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các đột biến mới trên gen
CYP11B1 tới hoạt tính enzyme CYP11B1……………………

73

3.2.1. Đột biến p.R51K………………………………………….

73

3.2.2. Đột biến p.E147D-p.N152K……………………………...

75

3.3. Phân tích sự ảnh hưởng của đột biến mới trên gen CYP11B1

tới cấu trúc enzyme CYP11B1………………………………..

77

3.3.1. Kết quả mô hình cấu trúc 3 chiều của enzyme CYP11B1..

77

3.3.2. Ảnh hưởng của đột biến mới tới cấu trúc của enzyme
CYP11B1………………………………………………….
v

80


3.3.3. Đột biến vùng trượt gen IVS6+5G>T…………………….

83

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN KẾT QUẢ………………………………

84

4.1. Các đột biến phát hiện trên gen CYP11B1 ở các bệnh nhân
nghiên cứu………………………………………………………

84

4.2. Sự ảnh hưởng của các đột biến mới tới hoạt tính enzyme
CYP11B1………………………………………………………..


88

4.2.1. Đột biến p.R51K………………………………………….

88

4.2.2. Đột biến p.E147D/p.N152K……………………………...

89

4.2.3. Đột biến Y395X…………………………………………..

91

4.3. Sự ảnh hưởng của các đột biến mới tới cấu trúc enzyme
CYP11B1………………………………………………………..

92

4.3.1. Đột biến thay thế axit amin……………………………….

93

4.3.2. Đột biến vùng trượt gen…………………………………..

98

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………….


104

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN…………………………..

106

TÓM TẮT LUẬN ÁN BẰNG TIẾNG ANH………………………

107

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………

115

PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Danh sách các bệnh nhân nghiên cứu……………………..

1

Phụ lục 2. Mẫu bệnh án nghiên cứu…………………………………..

3

Phụ lục 3. Kết quả đo nồng độ và độ tinh sạch các mẫu DNA tách từ
máu ngoại vi của các bệnh nhân…………………………..

6

Phụ lục 4. Kiểu gen và kiểu hình bệnh nhân nghiên cứu……………..


7

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

11βOH

11β-hydroxylase, enzyme
CYP11B1, 11-beta-hydroxylase

11βOHD

11β-hydroxylase deficiency

Thiếu hụt 11β-hydroxylase

17-CS

17-cetosteroid

17-OH


17-hydroxyl

17-OHCS

17-hydroxycorticosteroid

17-OHP

17-hydroxyprogesterone

21OH

21-hydroxylase

21OHD

21-hydroxylase deficiency

Thiếu hụt 21-hydroxylase

3D

3 Dimension

Ba chiều

ACTH

Adrenocorticotrophin hormone


Hormone kích thích vỏ
thượng thận

AD

Andreostenedione

Cl

Cloride

CMO

corticosterone methyloxidase

CMO I

Corticosterone

CMO II

18-hydroxycorticosterone

CRH

corticotropin releasing hormone

Hormone giải phóng
corticotropin


CVS

chorionic villus sampling

CYP

Cytochrome P450

DHEA

Dehydroepiandrosterone

DHEAS

DHEA sulfate

DMEM

Dulbecco’s modified Eagle’s
medium
vii

Gai rau


DMSO

Dimethysulfoxide

DNA


Deoxyribonucleic acid

dNTPs

Deoxy-NTPs

DOC

11-Deoxycorticosterone

E.Coli

Escherichia coli

EDTA

Ethylenedinitrilotetraacetic acid

F

Cortisol

FBS

Fetal Bonvine serum

ffDNA

Fetal free-DNA


DNA thai nhi lưu hành tự do
trong máu mẹ

FSH

Follicle stimulating hormone

Hormone kích thích nang
trứng

GC-MS

Gas chromatography-mass
spectrometry

HGMD

Human gene mutations database

Dữ liệu đột biến gene người

Hc11B1

Human CYP11B1

Trình tự CYP11B1 ở người

Hc11B2


Human CYP11B2

Trình tự CYP11B2 ở người

HPTLC

High performance thin layer

Sắc ký lớp mỏng cao áp

chromatography
K

Kali

LDL

Low-density lipoprotein

LH

Luteinizing hormone

MaxENT

Maximum entropy model

MDD

Maximum dependence


Lipoprotein phân tử thấp

decomposition model
MM

Salt wasting

Mất muối

Na

Natri

NADPH

Nicotinamide adenine dinucleotide
viii


phosphate
NC

Non-classic

Thể không cổ điển

NHĐT

Simple virilization


Nam hoá đơn thuần

Pc11B1

Pig CYP11B1

Trình tự CYP11B1 ở lợn

POR

P450 oxidoreductase

PWM

Position weight matrix

Rc11B1

Rat CYP11B1

Trình tự CYP11B1 ở chuột

Rc11B2

Rat CYP11B2

Trình tự CYP11B2 ở chuột

RNA


Ribonucleic acid

S

11-deoxycortisol

SCRs

Structurally conserved regions

SDS

Sodium dodecylsulfate

SRS

Subtrate recognition site

Vùng nhận biết cơ chất

StAR

Steroidogenic acute regulatory

Protein điều hòa sản xuất

protein

steroid cấp tính


T

Testosterone

TART

Testicular adrenal rest tumors

Vùng bảo thủ

U tinh hoàn xuất phát từ tế

bào có nguồn gốc thượng
thận
Taq

Thermus aquaticus

TEMED

N,N,N’,N’tetramethylethylenediaminel

THS

Tetrahydro-11-decortisol

TSTTBS

Congenital adrenal hyperplasia


Tăng sản thượng thận bẩm

(CAH)

sinh

WT

Wild type

ix


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1.

Các thể bệnh TSTTBS và thiếu hụt tổng hợp cortisol do thiếu
enzyme vỏ thượng thận……………………………………….

Bảng 1.2.

Phân loại các đột biến trên gen CYP11B1 dựa trên các nghiên
cứu in-vitro……………………………………………………

Bảng 1.3.

8
19


Các triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm hoá sinh và đặc điểm di
truyền của các bệnh liên quan tới thiếu hụt isozyme 11βhydroxylase……………………………………………………

33

Bảng 2.1.

Trình tự đoạn Oligonucleotides………………………………

42

Bảng 2.2.

Thành phần dung dịch đệm RF1, RF2……………………….

48

Bảng 2.3.

Thành phần gel tách/gel cô polyacrilamide…………………..

50

Bảng 3.1.

Kiểu đột biến gen CYP11B1 phát hiện trên các bệnh nhân
nghiên cứu…………………………………………………….

56


Bảng 3.2.

Kiểu gen- kiểu hình của các bệnh nhân có đột biến mới……..

57

Bảng 3.3.

Xét nghiệm hóa sinh bệnh nhân MS. CYP11B1-010…………

59

Bảng 3.4.

Xét nghiệm hóa sinh bệnh nhân MS. CYP11B1-011…………

62

Bảng 3.5.

Xét nghiệm hóa sinh bệnh nhân MS. CYP11B1-006 và MS.
CYP11B1-008………………………………………………..

64

Bảng 3.6.

Xét nghiệm hóa sinh bệnh nhân MS. CYP11B1-004…………


67

Bảng 3.7.

Xét nghiệm hóa sinh bệnh nhân MS. CYP11B1-012…………

69

Bảng 3.8.

Xét nghiệm hóa sinh bệnh nhân MS. CYP11B1-005…………

71

Bảng 3.9.

Xét nghiệm hóa sinh bệnh nhân MS. CYP11B1-002…………

73

Bảng 4.1.

Một số đột biến thay thế amino acid trên gen CYP11B1 dẫn
đến sự ảnh hưởng hoạt tính 11β-hydroxylase trong tế bào
động vật…………………………………………...................

97

Bảng 4.2.


Đột biến trượt gen đã được phát hiện trên gen CYP11B1…..

98

Bảng 4.3.

Chỉ số đánh giá trượt gen của các đột biến vùng splicing đã
được phát hiện trên gen CYP11B1…………………………..

x

101


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
Hình 1.1.

Con đường tổng hợp hormone steroid từ cholesterol của vỏ
thượng thận……………………………………………..

14

Hình 1.2.

Các phản ứng xúc tác bởi enzyme CYP11B1………………

15

Hình 1.3.


Vị trí gen CYP11B1 và gen CYP11B2 trên NST số 8………

17

Hình 2.1.

Sơ đồ nghiên cứu…………………………………………...

44

Hình 2.2.

Sơ đồ nhân đoạn gen CYP11B1…………………………….

46

Hình 2.3.

Cấu trúc của vector pSVL………………………………….

47

Hình 3.1.

Phân loại kiểu hình các bệnh nhân nghiên cứu…………….

54

Hình 3.2.


Sản phẩm PCR khuếch đại gen CYP11B1….........................

55

Hình 3.3.

Phân bố các đột biến trên gen CYP11B1 trong nghiên cứu...

56

Hình 3.4.

Đột biến p.R51K ở bệnh nhân MS. CYP11B1-010………..

58

Hình 3.5.

Bệnh nhân MS.CYP11B1-010……………………………

59

Hình 3.6.

Đột biến p.E147D và p.N152K ở bệnh nhân MS.
CYP11B1-011………………………………………………

60


Hình 3.7.

Bệnh nhân MS. CYP11B1-011……………………………..

61

Hình 3.8.

Đột biến IVS6+5G>T bệnh nhân MS. CYP11B1-006……..

63

Hình 3.9.

Bệnh nhân MS. CYP11B1-006…………………………….

64

Hình 3.10.

Đột biến IVS6+5G>T ở bệnh nhân MS. CYP11B1-008…...

65

Hình 3.11.

Đột biến p.Y395X bệnh nhân MS. CYP11B1-004…………

66


Hình 3.12.

Bệnh nhân MS. CYP11B1-004……………………………..

67

Hình 3.13.

Kiểu hình các bệnh nhân có đột biến dị hợp tử p.R43Q……

68

Hình 3.14

Bệnh nhân MS. CYP11B1-012……………………………..

70

Hình 3.15.

Bệnh nhân MS. CYP11B1-005……………………………..

71

Hình 3.16.

Bệnh nhân MS. CYP11B1-002……………………………..

72


Hình 3.17.

Đột biến p.R51K biểu hiện trong tế bào động vật COS-1….

74

xi


Hình 3.18.

Phân tích hoạt tính của 11-hydroxylase có đột biến p.R51K
ở tế bào động vật COS-1……………………………………

Hình 3.19.

Đột biến p.E147D và p.N125K biểu hiện trong tế bào động
vật COS-1…………………………………………………..

Hình 3.20.

74

75

Phân tích hoạt tính của 11β-hydroxylase có đột biến
p.E147D và p.N152K ở tế bào động vật COS-1……………

76


Hình 3.21A. So sánh trình tự axit amin CYP11B1 và CYP11B2 của
người, bò, chuột, lợn và bằng chương trình CLUSTALW1..

77

Hình 3.21B. So sánh trình tự axit amin CYP11B1 và CYP11B2 của
người, bò, chuột, lợn và bằng chương trình CLUSTALW1..

78

Hình 3.21C. So sánh trình tự axit amin CYP11B1 và CYP11B2 của
người, bò, chuột, lợn và bằng chương trình CLUSTALW1..

79

Hình 3.21D. So sánh trình tự axit amin CYP11B1 và CYP11B2 của
người, bò, chuột, lợn và bằng chương trình CLUSTALW1..

80

Hình 3.22.

Mô hình cấu trúc 3D của đột biến p.R51K…………………

81

Hình 3.23.

Mô hình cấu trúc 3D của đột biến p.E147D………………..


82

Hình 3.24.

Mô hình cấu trúc 3D của đột biến p.N152K……………….

83

Hình 4.1.

Vị trí đột biến p.R43Q trên mô hình protein CYP11B1……

85

Hình 4.2.

Vị trí các đột biến trên gen CYP11B1 đã được công bố trên
thế giới……………………………………………………...

Hình 4.3.

Hình 4.4.

86

Mô hình cấu trúc không gian của enzyme CYP11B1 và vị
trí các đột biến được phát hiện trong nghiên cứu…………...

94


Mô hình cấu trúc 3D CYP11B1 ở người…………………...

95

xii


1

MỞ ĐẦU
Tăng sản thượng thận bẩm sinh (TSTTBS) là một nhóm các bệnh di
truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường do sự khiếm khuyết một phần hoặc hoàn
toàn của một trong số các enzyme tham gia tổng hợp cortisol từ cholesterol ở
tuyến thượng thận. Đặc điểm lâm sàng và hoá sinh của bệnh phụ thuộc vào
khiếm khuyết enzyme đặc hiệu (Speiser và cs, 2010). Những nghiên cứu đầu
tiên về bệnh tăng sản th2303-13.
19.

Brautbar C, Rosler A, Landau H, Cohen I, Nelken D, Cohen T, Levine
C, Sack J, Benderli A, Moses S, Lieberman E, Dupont B, Levine LS and
New MI (1979) No linkage between HLA and congenital adrenal
hyperplasia due to 11-beta-hydroxylase deficiency. N Engl J Med
4(300): 205-6.

20.

Brown RD, Gaunt R, Gisoldi E and Smith N (1972) The role of
deoxycorticosterone

in


adrenal

regeneration

hypertension.

Endocrinology 4(91): 921-4.
21.

Bulsari K and Falhammar H (2017) Clinical perspectives in congenital
adrenal hyperplasia due to 11beta-hydroxylase deficiency. Endocrine
1(55): 19-36.

22.

Burren CP, Montalto J, Yong AB and Batch JA (1996) CYP11 beta 1
(11-beta-hydroxylase) deficiency in congenital adrenal hyperplasia. J
Paediatr Child Health 5(32): 433-8.

23.

Carvajal CA, Campino C, Martinez-Aguayo A, Tichauer JE, Bancalari
R, Valdivia C, Trejo P, Aglony M, Baudrand R, Lagos CF, Mellado C,
Garcia H and Fardella CE (2012) A new presentation of the chimeric
CYP11B1/CYP11B2 gene with low prevalence of primary aldosteronism
and atypical gene segregation pattern. Hypertension 1(59): 85-91.

24.


Cavarzere P, Samara-Boustani D, Flechtner I, Dechaux M, Elie C, Tardy
V,

Morel

Y

and

Polak

M

(2009)

Transient

hyper-17-

hydroxyprogesteronemia: a clinical subgroup of patients diagnosed at


119

neonatal screening for congenital adrenal hyperplasia. Eur J Endocrinol
2(161): 285-92.
25.

Cerame BI, Newfield RS, Pascoe L, Curnow KM, Nimkarn S, Roe TF,
New MI and Wilson RC (1999) Prenatal diagnosis and treatment of

11beta-hydroxylase deficiency congenital adrenal hyperplasia resulting
in normal female genitalia. J Clin Endocrinol Metab 9(84): 3129-34.

26.

Cerny MA, Csengery A, Schmenk J and Frederick K (2015)
Development of CYP11B1 and CYP11B2 assays utilizing homogenates
of adrenal glands: Utility of monkey as a surrogate for human. J Steroid
Biochem Mol Biol 154: 197-205.

27.

Chabraoui L, Abid F, Menassa R, Gaouzi A, El Hessni A and Morel Y
(2010) Three novel CYP11B1 mutations in congenital adrenal
hyperplasia due to steroid 11Beta-hydroxylase deficiency in a moroccan
population. Horm Res Paediatr 3(74): 182-9.

28.

Chabre O, Portrat-Doyen S, Chaffanjon P, Vivier J, Liakos P, LabatMoleur F, Chambaz E, Morel Y and Defaye G (2000) Bilateral
laparoscopic adrenalectomy for congenital adrenal hyperplasia with
severe hypertension, resulting from two novel mutations in splice donor
sites of CYP11B1. J Clin Endocrinol Metab 11(85): 4060-8.

29.

Chabre O, Portrat-Doyen S, Vivier J, Morel Y and Defaye G (2000) Two
novel mutations in splice donor sites of CYP11B1 in congenital adrenal
hyperplasia due to 11beta-hydroxylase deficiency. Endocr Res 4(26):
797-801.


30.

Chua SC, Szabo P, Vitek A, Grzeschik KH, John M and White PC
(1987) Cloning of cDNA encoding steroid 11 beta-hydroxylase
(P450c11). Proc Natl Acad Sci U S A 20(84): 7193-7.


120

31.

Claahsen-van der Grinten HL, Hermus AR and Otten BJ (2009)
Testicular adrenal rest tumours in congenital adrenal hyperplasia. Int J
Pediatr Endocrinol 2009: 6248-23.

32.

Claahsen-van der Grinten HL, Sweep FC, Blickman JG, Hermus AR and
Otten BJ (2007) Prevalence of testicular adrenal rest tumours in male
children with congenital adrenal hyperplasia due to 21-hydroxylase
deficiency. Eur J Endocrinol 3(157): 339-44.

33.

Clark PA (2000) Nonclassic 11 beta-hydroxylase deficiency: report of
two patients and review. J Pediatr Endocrinol Metab 1(13): 105-9.

34.


Clark RV, Albertson BD, Munabi A, Cassorla F, Aguilera G, Warren
DW, Sherins RJ and Loriaux DL (1990) Steroidogenic enzyme activities,
morphology, and receptor studies of a testicular adrenal rest in a patient
with congenital adrenal hyperplasia. J Clin Endocrinol Metab 5(70):
1408-13.

35.

Connell JM, Jamieson AJ, Davies E, Ingram M, Soro A and Fraser R
(1996) 11 beta-Hydroxylase activity in glucocorticoid suppressible
hyperaldosteronism: lessons for essential hypertension? Endocr Res
4(22): 691-700.

36.

Curnow K. M., Slutsker L., Vitek J., Cole T., Speiser P. W., New M. I.,
White P. C. and L. P (1993) Mutations in the CYP11B1 gene causing
congenital adrenal hyperplasia and hypertension cluster in exons 6, 7,
and 8. Proc Natl Acad Sci U S A 10(90): 4552-6.

37.

Curnow KM, Slutsker L, Vitek J, Cole T, Speiser PW, New MI, White
PC and Pascoe L (1993) Mutations in the CYP11B1 gene causing
congenital adrenal hyperplasia and hypertension cluster in exons 6, 7,
and 8. Proc Natl Acad Sci U S A 10(90): 4552-6.


121


38.

Curnow KM, Tusie-Luna MT, Pascoe L, Natarajan R, Gu JL, Nadler JL
and White PC (1991) The product of the CYP11B2 gene is required for
aldosterone biosynthesis in the human adrenal cortex. Mol Endocrinol
10(5): 1513-22.

39.

Dall'Asta C, Barbetta L, Libe R, Passini E and Ambrosi B (2002)
Coexistence of 21-hydroxylase and 11 beta-hydroxylase deficiency in
adrenal incidentalomas and in subclinical Cushing's syndrome. Horm
Res 5-6(57): 192-6.

40.

De Simone G, Tommaselli AP, Rossi R, Valentino R, Lauria R,
Scopacasa F and Lombardi G (1985) Partial deficiency of adrenal 11hydroxylase. A possible cause of primary hypertension. Hypertension
2(7): 204-10.

41.

Delle Piane L, Rinaudo PF and Miller WL (2015) 150 years of
congenital adrenal hyperplasia: translation and commentary of De
Crecchio's classic paper from 1865. Endocrinology 4(156): 1210-7.

42.

Doerr HG, Sippell WG, Drop SL, Bidlingmaier F and Knorr D (1987)
Evidence of 11 beta-hydroxylase deficiency in childhood adrenocortical

tumors. The plasma corticosterone/11-deoxycorticosterone ratio as a
possible marker for malignancy. Cancer 7(60): 1625-9.

43.

Eberlein WR and Bongiovanni AM (1955) Congenital adrenal
hyperplasia with hypertension: unusual steroid pattern in blood and
urine. J Clin Endocrinol Metab 12(15): 1531-4.

44.

Eldar-Geva T, Hurwitz A, Vecsei P, Palti Z, Milwidsky A and Rosler A
(1990) Secondary biosynthetic defects in women with late-onset
congenital adrenal hyperplasia. N Engl J Med 13(323): 855-63.

45.

Falhammar H (2014) Non-functioning adrenal incidentalomas caused by
21-hydroxylase deficiency or carrier status? Endocrine 1(47): 308-14.


122

46.

Falhammar H, Filipsson H, Holmdahl G, Janson PO, Nordenskjold A,
Hagenfeldt K and Thoren M (2007) Metabolic profile and body
composition in adult women with congenital adrenal hyperplasia due to
21-hydroxylase deficiency. J Clin Endocrinol Metab 1(92): 110-6.


47.

Falhammar H, Filipsson Nystrom H, Wedell A and Thoren M (2011)
Cardiovascular risk, metabolic profile, and body composition in adult
males with congenital adrenal hyperplasia due to 21-hydroxylase
deficiency. Eur J Endocrinol 2(164): 285-93.

48.

Falhammar H, Frisen L, Hirschberg AL, Norrby C, Almqvist C,
Nordenskjold A and Nordenstrom A (2015) Increased Cardiovascular
and Metabolic Morbidity in Patients With 21-Hydroxylase Deficiency: A
Swedish Population-Based National Cohort Study. J Clin Endocrinol
Metab 9(100): 3520-8.

49.

Falhammar H and Nordenstrom A (2015) Nonclassic congenital adrenal
hyperplasia due to 21-hydroxylase deficiency: clinical presentation,
diagnosis, treatment, and outcome. Endocrine 1(50): 32-50.

50.

Falhammar H, Nystrom HF, Ekstrom U, Granberg S, Wedell A and
Thoren M (2012) Fertility, sexuality and testicular adrenal rest tumors in
adult males with congenital adrenal hyperplasia. Eur J Endocrinol
3(166): 441-9.

51.


Falhammar H and Thoren M (2012) Clinical outcomes in the
management of congenital adrenal hyperplasia. Endocrine 3(41): 355-73.

52.

Falhammar H and Torpy DJ (2016) Congenital adrenal hyperplasia due
to 21-hydroxylase deficiency presenting as adrenal incidenaloma: A
systematic review and meta-analysis. Endocr Pract 6(22): 736-52.


123

53.

Fisher A., Fraser R., Mc Connell J and E. D (2000) Amino acid residue
147 of human aldosterone synthase and 11beta-hydroxylase plays a key
role in 11beta-hydroxylation. J Clin Endocrinol Metab 3(85): 1261-6.

54.

Ganapathipillai S, Laval G, Hoffmann IS, Castejon AM, Nicod J, Dick
B, Frey FJ, Frey BM, Cubeddu LX and Ferrari P (2005) CYP11B2CYP11B1 haplotypes associated with decreased 11 beta-hydroxylase
activity. J Clin Endocrinol Metab 2(90): 1220-5.

55.

Geley S, Kapelari K, Johrer K, Peter M, Glatzl J, Vierhapper H, Schwarz
S, Helmberg A, Sippell WG, White PC and Kofler R (1996) CYP11B1
mutations causing congenital adrenal hyperplasia due to 11 betahydroxylase deficiency. J Clin Endocrinol Metab 8(81): 2896-901.


56.

Geley S., Kapelari K., Johrer K., Peter M., Glatzl J., Vierhapper H.,
Schwarz S., Helmberg A., Sippell W. G., White P. C. and R. K (1996)
CYP11B1 mutations causing congenital adrenal hyperplasia due to 11
beta-hydroxylase deficiency. J Clin Endocrinol Metab 8(81): 2896-901.

57.

German A, Suraiya S, Tenenbaum-Rakover Y, Koren I, Pillar G and
Hochberg Z (2008) Control of childhood congenital adrenal hyperplasia
and sleep activity and quality with morning or evening glucocorticoid
therapy. J Clin Endocrinol Metab 12(93): 4707-10.

58.

Gidlof S, Falhammar H, Thilen A, von Dobeln U, Ritzen M, Wedell A
and Nordenstrom A (2013) One hundred years of congenital adrenal
hyperplasia in Sweden: a retrospective, population-based cohort study.
Lancet Diabetes Endocrinol 1(1): 35-42.

59.

Glenthoj A, Nielsen MD and Starup J (1980) Congenital adrenal
hyperplasia due to 11 beta-hydroxylase deficiency: final diagnosis in
adult age in three patients. Acta Endocrinol (Copenh) 1(93): 94-9.


124


60.

Glenthoj A, Nielsen MD, Starup J and Svejgaard A (1979) HLA and
congenital adrenal hyperplasia due to 11-hydroxylase deficiency. Tissue
Antigens 2(14): 181-2.

61.

Gomez-Sanchez CE, Qi X, Velarde-Miranda C, Plonczynski MW,
Parker CR, Rainey W, Satoh F, Maekawa T, Nakamura Y, Sasano H and
Gomez-Sanchez EP (2014) Development of monoclonal antibodies
against human CYP11B1 and CYP11B2. Mol Cell Endocrinol 1-2(383):
111-7.

62.

Gotoh O. (1992) Substrate recognition sites in cytochrome P450 family 2
(CYP2) proteins inferred from comparative analyses of amino acid and
coding nucleotide sequences. J Biol Chem 1(267): 83-90.

63.

Gu C, Tan T, Yang J, Lu Y and Ma Y (2017) Congenital adrenal
hyperplasia due to 11-hydroxylase deficiency-Compound heterozygous
mutations of a prevalent and two novel CYP11B1 mutations. Gene 626):
89-94.

64.

Hagenfeldt K, Janson PO, Holmdahl G, Falhammar H, Filipsson H,

Frisen L, Thoren M and Nordenskjold A (2008) Fertility and pregnancy
outcome in women with congenital adrenal hyperplasia due to 21hydroxylase deficiency. Hum Reprod 7(23): 1607-13.

65.

Hague WM and Honour JW (1983) Malignant hypertension in
congenital adrenal hyperplasia due to 11 beta-hydroxylase deficiency.
Clin Endocrinol (Oxf) 5(18): 505-10.

66.

Haibach H and Rosenholtz MJ (1983) Prepubertal gynecomastia with
lobules and acini: a case report and review of the literature. Am J Clin
Pathol 2(80): 252-5.


125

67.

Hampf M, Dao NT, Hoan NT and Bernhardt R (2001) Unequal crossingover between aldosterone synthase and 11beta-hydroxylase genes causes
congenital adrenal hyperplasia. J Clin Endocrinol Metab 9(86): 4445-52.

68.

Hampf M., Dao N.T., Hoan N.T. and R. B (2001) Unequal CrossingOver between Aldosterone Synthase and 11β-Hydroxylase Genes Causes
Congenital Adrenal Hyperplasia. J Clin Endocrinol Metab 9(86): 444552.

69.


Hamwi GJ, Gwinup G, Mostow JH and Besch PK (1963) Activation of
testicular adrenal rest tissue vy prolonged excessive ACTH production. J
Clin Endocrinol Metab 23: 861-9.

70.

Harde V, Muller M, Sippell WG, Schwarz T and Folster-Holst R (2006)
[Acne infantum as presenting symptom of congenital adrenal hyperplasia
due to 11-beta-hydroxylase deficiency]. J Dtsch Dermatol Ges 8(4):
654-7.

71.

Helmberg A, Ausserer B and Kofler R (1992) Frame shift by insertion of
2 basepairs in codon 394 of CYP11B1 causes congenital adrenal
hyperplasia due to steroid 11 beta-hydroxylase deficiency. J Clin
Endocrinol Metab 5(75): 1278-81.

72.

Higashijima M, Nawata H, Kato K and Ibayashi H (1987) Studies on
lipoprotein and adrenal steroidogenesis: I. Roles of low density
lipoprotein- and high density lipoprotein-cholesterol in steroid
production in cultured human adrenocortical cells. Endocrinol Jpn 5(34):
635-45.

73.

Hochberg Z, Even L and Zadik Z (1991) Mineralocorticoids in the
mechanism of gynecomastia in adrenal hyperplasia caused by 11 betahydroxylase deficiency. J Pediatr 2(118): 258-60.



126

74.

Hochberg Z, Schechter J, Benderly A, Leiberman E and Rosler A (1985)
Growth and pubertal development in patients with congenital adrenal
hyperplasia due to 11-beta-hydroxylase deficiency. Am J Dis Child
8(139): 771-6.

75.

Imrie H, Freel M, Mayosi BM, Davies E, Fraser R, Ingram M, Cordell
HJ, Farrall M, Avery PJ, Watkins H, Keavney B and Connell JM (2006)
Association between aldosterone production and variation in the 11betahydroxylase (CYP11B1) gene. J Clin Endocrinol Metab 12(91): 5051-6.

76.

Jaaskelainen J, Hippelainen M, Kiekara O and Voutilainen R (2000)
Child rate, pregnancy outcome and ovarian function in females with
classical 21-hydroxylase deficiency. Acta Obstet Gynecol Scand 8(79):
687-92.

77.

Joehrer K, Geley S, Strasser-Wozak EM, Azziz R, Wollmann HA,
Schmitt K, Kofler R and White PC (1997) CYP11B1 mutations causing
non-classic adrenal hyperplasia due to 11 beta-hydroxylase deficiency.
Hum Mol Genet 11(6): 1829-34.


78.

Joehrer K., Geley S., Strasser-Wozak E. M., Azziz R., Wollmann H. A.,
Schmitt K., Kofler R. and White PC (1997) CYP11B1 mutations causing
non-classic adrenal hyperplasia due to 11 beta-hydroxylase deficiency.
Hum Mol Genet 11(6): 1829-34.

79.

John M, Menon SK, Shah NS and Menon PS (2009) Congenital adrenal
hyperplasia 11beta-hydroxylase deficiency: two cases managed with
bilateral adrenalectomy. Singapore Med J 2(50): 68-70.

80.

Kacem M, Said M, Achour L, Hadj Youssef F, Ben Kacem S, Mahjoub
S and Elmay M (2000) Large bilateral adrenal incidentalomas
complicating untreated 11B hydroxylase deficiency in the third decade
of life. A case report. Ann Endocrinol (Paris) 5(61): 418-21.


127

81.

Kamrath C, Hartmann MF, Boettcher C and Wudy SA (2014) Reduced
activity

of


11beta-hydroxylase

accounts

for

elevated

17alpha-

hydroxyprogesterone in preterms. J Pediatr 2(165): 280-4.
82.

Kawamoto T, Mitsuuchi Y, Toda K, Yokoyama Y, Miyahara K, Miura
S, Ohnishi T, Ichikawa Y, Nakao K, Imura H and et al. (1992) Role of
steroid 11 beta-hydroxylase and steroid 18-hydroxylase in the
biosynthesis of glucocorticoids and mineralocorticoids in humans. Proc
Natl Acad Sci U S A 4(89): 1458-62.

83.

Kaynar M, Sonmez MG, Unlu Y, Karatag T, Tekinarslan E and Sumer A
(2014) Testicular adrenal rest tumor in 11-Beta-hydroxylase deficiency
driven congenital adrenal hyperplasia. Korean J Urol 4(55): 292-4.

84.

Keavney B, Mayosi B, Gaukrodger N, Imrie H, Baker M, Fraser R,
Ingram M, Watkins H, Farrall M, Davies E and Connell J (2005) Genetic

variation at the locus encompassing 11-beta hydroxylase and aldosterone
synthase accounts for heritability in cortisol precursor (11-deoxycortisol)
urinary metabolite excretion. J Clin Endocrinol Metab 2(90): 1072-7.

85.

Kharrat M, Trabelsi S, Chaabouni M, Maazoul F, Kraoua L, Ben Jemaa
L, Gandoura N, Barsaoui S, Morel Y, M'Rad R and Chaabouni H (2010)
Only two mutations detected in 15 Tunisian patients with 11betahydroxylase deficiency: the p.Q356X and the novel p.G379V. Clin
Genet 4(78): 398-401.

86.

Khattab A, Haider S, Kumar A, Dhawan S, Alam D, Romero R, Burns J,
Li D, Estatico J, Rahi S, Fatima S, Alzahrani A, Hafez M, Musa N,
Razzghy Azar M, Khaloul N, Gribaa M, Saad A, Charfeddine IB,
Bilharinho de Mendonca B, Belgorosky A, Dumic K, Dumic M,
Aisenberg J, Kandemir N, Alikasifoglu A, Ozon A, Gonc N, Cheng T,
Kuhnle-Krahl U, Cappa M, Holterhus PM, Nour MA, Pacaud D,


128

Holtzman A, Li S, Zaidi M, Yuen T and New MI (2017) Clinical,
genetic, and structural basis of congenital adrenal hyperplasia due to
11beta-hydroxylase deficiency. Proc Natl Acad Sci U S A 10(114): 19331940.
87.

Khorasani E and Vakili R (2016) Congenital Adrenal Hyperplasia and
Schmid Metaphyseal Chondrodysplasia in a Child. Iran J Med Sci 1(41):

64-6.

88.

Krone N and Arlt W (2009) Genetics of congenital adrenal hyperplasia.
Best Pract Res Clin Endocrinol Metab 2(23): 181-92.

89.

Krone N, Grischuk Y, Muller M, Volk RE, Grotzinger J, Holterhus PM,
Sippell WG and Riepe FG (2006) Analyzing the functional and
structural consequences of two point mutations (P94L and A368D) in the
CYP11B1 gene causing congenital adrenal hyperplasia resulting from
11-hydroxylase deficiency. J Clin Endocrinol Metab 7(91): 2682-8.

90.

Krone N, Grotzinger J, Holterhus PM, Sippell WG, Schwarz HP and
Riepe FG (2009) Congenital adrenal hyperplasia due to 11-hydroxylase
deficiency--insights from two novel CYP11B1 mutations (p.M92X,
p.R453Q). Horm Res 5(72): 281-6.

91.

Krone N, Riepe FG, Gotze D, Korsch E, Rister M, Commentz J, Partsch
CJ, Grotzinger J, Peter M and Sippell WG (2005) Congenital adrenal
hyperplasia

due


to

11-hydroxylase

deficiency:

functional

characterization of two novel point mutations and a three-base pair
deletion in the CYP11B1 gene. J Clin Endocrinol Metab 6(90): 3724-30.
92.

Krone N, Wachter I, Stefanidou M, Roscher AA and Schwarz HP (2001)
Mothers with congenital adrenal hyperplasia and their children: outcome
of pregnancy, birth and childhood. Clin Endocrinol (Oxf) 4(55): 523-9.


×