Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng Kỹ thuật số (Digital Engineering) - Chương 2: Cổng Logic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.89 KB, 42 trang )

KỸ THUẬT SỐ
(DIGITAL ENGINEERING)

C

T
H

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

☺: Cao Thị Thu Hương
:
: A1-1310

T
C
H


C

T
H

NỘI DUNG HỌC PHẦN KỸ THUẬT SỐ
ĐẠI SỐ LOGIC

CÁC CỔNG LOGIC

CÁC MẠCH TỔ HỢP


CÁC MẠCH DÃY


2


KỸ THUẬT SỐ
(DIGITAL ENGINEERING)

C

T
H

CHƯƠNG 2: CỔNG LOGIC

☺: Cao Thị Thu Hương
:
: A1-1310

T
C
H


C

T
H


CHƯƠNG 2: CỔNG LOGIC
2.1. Các cổng logic cơ bản

2.2. Một số cổng ghép thông dụng

2.3. Tính đa chức năng của cổng NAND, NOR

2.4. IC số



4


C

T
H

CHƯƠNG 2: CỔNG LOGIC
2.1. Các cổng logic cơ bản

2.2. Một số cổng ghép thông dụng

2.3. Tính đa chức năng của cổng NAND, NOR

2.4. IC số




5


C

T

2.1. Các cổng logic cơ bản

H

❖Để thể hiện các hàm logic bằng mạch điện người ta sử dụng
các cổng logic.
❖Các cổng logic được xây dựng dựa trên cấu hình mạch chuyên
biệt được gọi là họ mạch logic, điển hình là:
▪ Mạch logic Điện trở - Transistor (RTL)
▪ Mạch logic Điốt – Transistor (DTL)
▪ Mạch logic Transistor – Transistor (TTL), CMOS,…



6


AC

T

2.1. Các cổng logic cơ bản


H

❖Cổng NOT

▪ Cổng NOT thực hiện hàm phủ định: Y = A
▪ Kí hiệu cổng:

▪ Hoạt động của cổng NOT được mô tả ở bảng trạng thái sau:

H (High)
L (Low)


7


AC

T

2.1. Các cổng logic cơ bản

H

❖Cổng OR
▪ Cổng OR thực hiện hàm cộng logic: Y =A+B
hoặc với hàm nhiều biến: Y(X1,X2,…,Xn) = X1+X2+ … +Xn
▪ Kí hiệu cổng:
• VD:




8


AC

T

2.1. Các cổng logic cơ bản

H

❖Cổng OR
▪ Nguyên lý hoạt động của cổng OR:

▪ Ví dụ:
A

Y

B
t0


t1

t2

t3


t4

t0

t1

t2

t3

t4
9


AC

T

2.1. Các cổng logic cơ bản

H

❖Cổng AND
▪ Cổng AND thực hiện hàm nhân logic: Y =A.B
hoặc với hàm nhiều biến: Y(X1,X2,…,Xn) = X1.X2… Xn
▪ Kí hiệu cổng:
• VD:




10


AC

T

2.1. Các cổng logic cơ bản

H

❖Cổng AND
▪ Nguyên lý hoạt động của cổng AND:

▪ Ví dụ:
A

Y

B
t0



t1

t2

t3


t4

t0

t1

t2

t3

t4
11


C

T
H

CHƯƠNG 2: CỔNG LOGIC
2.1. Các cổng logic cơ bản

2.2. Một số cổng ghép thông dụng

2.3. Tính đa chức năng của cổng NAND, NOR

2.4. IC số




12


C

T

2.2. Một số cổng ghép thông dụng

H

❖Cổng NAND
▪ Là cổng ghép nối tiếp một cổng AND với một cổng NOT
• Mức logic của cổng NAND là phủ định của cổng AND.

▪ Cổng NAND có thể có hai đầu vào hoặc nhiều đầu vào.
▪ Kí hiệu cổng:



13


C

T

2.2. Một số cổng ghép thông dụng


H

❖Cổng NAND
▪ Nguyên tắc hoạt động:



14


C

T

2.2. Một số cổng ghép thông dụng

H

❖Cổng NOR
▪ Là cổng ghép nối tiếp một cổng OR với một cổng NOT.
• Mức logic của cổng NOR là phủ định của cổng OR.

▪ Cổng NOR có thể có 2 đầu vào hoặc nhiều đầu vào.
▪ Kí hiệu cổng:



15



C

T

2.2. Một số cổng ghép thông dụng

H

❖Cổng NOR
▪ Nguyên tắc hoạt động:



16


C

T

2.2. Một số cổng ghép thông dụng

H

❖Cổng XOR
▪ Cổng XOR còn gọi là cổng khác dấu hoặc cổng cộng modulo 2.
▪ Cổng XOR thực hiện hàm cộng modulo 2:

▪ Kí hiệu cổng:




17


C

T

2.2. Một số cổng ghép thông dụng

H

❖Cổng XOR
▪ Nguyên tắc hoạt động:



18


C

T

2.2. Một số cổng ghép thông dụng

H

❖Cổng XNOR

▪ Cổng XNOR còn có tên gọi là cổng đồng dấu.
▪ Cổng XNOR thực hiện hàm tương đương:

▪ Kí hiệu cổng:



19


C

T

2.2. Một số cổng ghép thông dụng

H

❖Cổng XNOR
▪ Nguyên tắc hoạt động:



20


C

T
H


CHƯƠNG 2: CỔNG LOGIC
2.1. Các cổng logic cơ bản

2.2. Một số cổng ghép thông dụng

2.3. Tính đa chức năng của cổng NAND, NOR

2.4. IC số



21


C

T
H

2.3. Tính đa chức năng của cổng NAND, NOR

❖ Theo tính chất của các cổng logic cơ bản, mọi hàm logic đều có thể thực
hiện được nhờ cách kết hợp 3 hàm cơ sở AND, OR và NOT
▪ Mọi cấu trúc mạch phức tạp đều có thể tổng hợp được từ các hệ hàm
này.
❖ Do công nghệ chế tạo các cổng AND, OR và NOT có nhiều điểm khác
nhau → khó có thể thực hiện được trong các mạch tích hợp số.
→ Do vậy, để khắc phục được nhược điểm này phải tìm ra cổng có thể
tạo ra hệ hàm đầy đủ. Cổng NAND và cổng NOR có thể thỏa mãn điều

kiện này.
❖ Từ cổng NAND hoặc cổng NOR có thể tạo ra các cổng logic cơ bản khác.



22


C

T
H

2.3. Tính đa chức năng của cổng NAND, NOR

❖2.3.1. Tính đa chức năng của cổng NAND
❖2.3.2. Tính đa chức năng của cổng NOR



23


C

T
H

2.3.1. Tính đa chức năng của cổng NAND


❖Từ cổng NAND có thể tạo ra các cổng NOT, AND, OR và NOR
A

A

A

A

A

A

AB

B

AB

B

A
A

A+B

A+B

B


B

A
A+B
B


A

A+B

B
24


C

T
H

2.3.2. Tính đa chức năng của cổng NOR

❖Từ cổng NOR có thể tạo ra các cổng NOT, AND, OR và NAND.
A
A

A

A


A

A

A+B

A+B

B

B
A

A

AB

AB

B

B

A
AB
B


A


AB

B
25


×