Môn Kể chuyện
Tuần 1
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I/- Mục đích - u cầu :
-Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa , kể nối tiếp được toàn
bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( do GV kể ).
- Hiểu được ý nghóa câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi
những con người giàu lòng nhân ái .
II/- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK
- Tranh, ảnh hồ Ba bể
II/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Bài mới:
a- Giới thiệu truyện : trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm : thương người như
thể thương thân các em sẽ nghe kể câu chuyện giải thích sự tích hồ Ba bể, một hồ nước
to, đẹp thuộc Tỉnh Bắc Kạn ( giáo viên giới thiệu tranh )
- Trước khi nghe kể chuyện, các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu
cầu của bài hôm nay trong SGK
b- Giáo viên kể
- Giáo viên kể 1 lần, kể tồn truyện, vừa kể vừa giải thích các từ
+ Cầu phúc: cầu xin được hưởng điều tốt lành
+ Giao long: bài rắn lớn, cịn gọi là thuồng luồng.
+ Bà góa: người phụ nữ có chồng bị chết
+ làm việc thiện : làm điều tốt lành cho người khác
+ Bâng quơ : khơng đâu vào đâu , khơng có cơ sở tin tưởng
- Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chí vào tranh minh họa
c- Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh đọc lần lượt yêu cầu của bài tập
- Giáo viên nhắc học sinh trước khi kể : kể đúng cốt truyện, không cần lặp đúng nguyên
văn, kể xong cần trao đổi cùng bạn về nội dung ý nghĩa
- Học sinh kể theo nhóm ( nhóm 4 em ) mỗi em 1 tranh
- Học sinh thi kể trước lớp
+ Vài tốp kể từng đoạn
+ vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện
- Học sinh trao đổi nội dung trả lời câu hỏi ở SGK, giáo viên chốt ý : câu chuyện ca
ngợi những con người giàu lòng nhân ái; khẳng định người giàu lịng nhân ái sẽ được
đền đáp xứng đáng
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, bạn hiểu câu chuyện nhất
4-5 ) Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh nghe bạn kể chuyện chăm chú, yêu cầu
nhận xét chính đáng
- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết kể
chuyện Nàng Tiên Ốc
1
Môn Kể chuyện
Tuần 2
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/- Mục đích - u cầu :
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng Tiên Ốc , kể lại đủ ý bàng lời của mình .
- Hiểu ý nghóa câu chuyện : Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- KTBC :
- 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba bể
- 1 học sinh nói ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên nhận xét
3-Bài mới:
a- Giới thiệu truyện: Trong tiết hôm nay, các em sẽ đọc một chuyện cổ tích
bằng thơ có tên gọi Nàng tiên Ốc. Sau đó các em sẽ kể lại câu chuyện thơ đó bằng lời
của mình, khơng lặp lại hồn tồn lời thơ trong bài.
b- Tìm hiểu chuyện
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
- 2-3 học sinh đọc thơ ( nối tiếp nhau ), 1 học sinh đọc toàn bài .
- Học sinh trả lời các câu hỏi .
Đoạn 1 :
- Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ?
- Bà lão làm gì khi bắt được Ốc ?
Đoạn 2 :
- Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ ?
Đoạn 3:
- Khi rình xem, bà lão đã thấy gì ?
- sau đó bà lão đã làm gì ? ( bí mật đập vở võ Ốc, rồi ôm... )
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?( bào lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau, họ
thương yêu nhau như 2 mẹ con )
c- Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
* Hướng dẫn học sinh kể bằng lời của mình
- Giáo viên nêu câu hỏi : thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em ? ( em đóng vai
người kể, kể lại chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung
truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ )
- 1 học sinh kể mẫu đoạn 1
* Học sinh kể theo nhóm - trao đổi ý nghĩa câu truyện
2
Môn Kể chuyện
* Học sinh thi kể tồn bộ câu chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện. Giáo viên
kết luận : Câu chuyện đó nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bào lão và nàng tiên
ốc.Bà lão thương ốc, ốc biến thành tiên giúp bà. câu chuyện giúp ta hiểu rằng : con
người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống
hạnh phúc.
- Giáo viên, học sinh bình chọn học sinh kể hay, hiểu truyện, nghe kể chăm chú, có lời
nhận xét chính xác .
4-5 ) Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh HTL 1 đoạn thơ, về kể lại cho người thân nghe.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài kể chuyện ở tuần 3 .
--------------------------------------------------------------------Tuần 3
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/- Mục đích - u cầu :
- Kể được câu chuyện ( mẫu chuyện , đoạn chuyện )đã nghe , đã đọc có nhân vật ,
có ý nghóa , nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý ở SGK )
- Lời kể rõ ràng rành mạch , bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể
II/- Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về lòng nhân hậu
- Bảng lớp viết đề bài
- Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- KTBC :
- 1 học sinh kể câu chuyện thơ Nàng tiên ốc.
3-Bài mới:
a- Giới thiệu truyện: mỗi em chắc đều đã chuẩn bị một câu chuyện mình đã
nghe, đã đọc nói về lịng nhân hậu, tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa người
và người. Trong tiết học này, các em sẽ biết ai chọn được câu chuyện hay nhất, ai kể
chuyện hấp dẫn nhất.
- Giáo viên tìm hiểu học sinh đã đọc truyện ở nhà như thế nào
b- Hướng dẫn học sinh kể chuyện
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 học sinh đọc đề. Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm của đề : được nghe, được
đọc, lòng nhân hậu
- 4 học sinh đọc các gợi ý ở SGK ( 1 - 2 -3 -4) cả lớp theo dõi
- Học sinh đọc thầm gợi ý 1, giáo viên nhắc học sinh nên kể những chuyện ngoài SGK.
- Gọi nhiều học sinh giới thiệu truyện mình kể ( kết hợp nói ý nghĩa )
3
Môn Kể chuyện
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3, giáo viên dán bảng tờ giấy đã viết dàn bài kể chuyện, nhắc
học sinh
+ Giới thiệu câu chuyện: tên truyện, em nghe câu chuyện , đọc câu chuyện này ở đâu ?
+ Kể phải có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Chuyện dài thì chỉ chọn những tình tiết chính để kể.
c- Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh kể theo cặp rồi trao đổi ý nghĩa
- Học sinh thi kể chuyện trước lớp, giáo viên dán bảng tổ chức đánh giá
- Học sinh kể xong phải nêu ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, tính điểm
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hay
4-5/ Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh
- Dặn học sinh kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe
---------------------------------------------------------------------------------------Tuần 4
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
Truyện dân gian Nga
I/- Mục đích - u cầu :
Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý ( SGK ) ; kể nối tiếp
được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( do GV kể ) .
- Hiểu được ý nghóa câu chyện :Ca ngợi nhà thơ chân chính , có khí phách cao
đẹp , thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền .
II/- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện
- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1a, b, c, d
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- KTBC :
- 1 học sinh kể câu chuyện về lòng nhân hậu ... em đã nghe, đã đọc
- Giáo viên nhận xét
3-Bài mới:
a- Giới thiệu truyện : Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe kể
câu chuyện về một nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghét-xtan. Nhà thơ này trung
thực, thẳng thắn, thà chết trên giàn lửa thiêu chứ nhất định không chịu khuất phục hát
với bài ca trái với lịng mình
b- Giáo viên kể chuyện
- Lần 1 : kể có giải thích từ
4
Môn Kể chuyện
+ Tấu : đọc theo lối biểu diễn nghệ thuật
+ Giàn hỏa thiêu : giàn thiêu người, 1 hình thức trừng phạt dã man các tội phạm
thời trung cổ ở các nước phương Tây
- Lần 2 : Kể có tranh minh hoạ
c- Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- 1 học sinh đọc các câu hỏi a, b, c, d
- Học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi
a/ Dân chúng phản ứng bằng cách hát 1 bài hát lên án thói hống hách tàn bạo của
nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân
b/ Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ đã sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì khơng
thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và
nghệ nhân hát rong.
c/ Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng
nhà vua. duy chỉ có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng
d/ Nhà vua thay đổi thái độ vì sự khâm phục, kính trọng lịng trung thực và khí
phách của nhà thơ thà bị thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật
- Học sinh kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp rồi nêu ý nghĩa
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn học sinh kể hay, hiểu chuyện
4-5 ) Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học. Khen học sinh chăm chú, nhận xét lời kể chính xác
- Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết kể chuyện ở tuần tới
-------------------------------------------------------------------------
Tuần 5
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/- Mục đích - u cầu :
- Dựa vào gợi ý ( SGK ) , biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc nói
về tính trung thực .
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện .
II/- Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện về tính trung thực
- Bảng lớp viết đề bài, giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tổ chức đánh giá
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
5
Môn Kể chuyện
2- KTBC :
- 1 học sinh kể lại câu chuyện " 1 nhà thơ chân chính " và nêu ý nghĩa chuyện
- Giáo viên nhận xét
3-Bài mới:
a- Giới thiệu truyện:
b- Tìm hiểu chuyện
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 học sinh đọc đề bài, giáo viên gạch dưới các từ trọng tâm của đề : được nghe, được
đọc, tính trung thực
- 4 học sinh tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3 , 4
+ Giáo viên dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện
+ Giáo viên lưu ý học sinh nên chọn câu chuyện mình kể
* Học sinh thực hành kể chuyện
- Kể trong nhóm
- Kể trước lớp
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, tính điểm
- cả lớp bình chọn bạn ham đọc sách, chọn câu chuyện hay, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp
dẫn
4-5 ) Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.biểu dương học sinh
- Dặn học sinh chuẩn bị bài kể chuyện ở tuần sau .
Tuần 6
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/- Mục đích - yêu cầu :
- Dựa vào gợi ý (SGK ) , biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc
, nói về lòng tự trọng .
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về lòng tự trọng
- Bảng lớp viết đề bài
- Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- KTBC :
- 1 học sinh kể câu chuyện nói về tính trung thực mà em đã kể ở tiết trước.
6
Môn Kể chuyện
- Giáo viên nhận xét
3-Bài mới:
a- Giới thiệu truyện:
b- Hướng dẫn học sinh kể chuyện
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 học sinh đọc đề. Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm của đề : lòng tự trọng,
được nghe, được đọc
- 4 học sinh đọc các gợi ý ở SGK ( 1 - 2 -3 -4 - 5 ) cả lớp theo dõi
- Giáo viên nhắc học sinh nên kể những chuyện ngoài SGK.
- Học sinh tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình
- Học sinh đọc thầm dàn ý của bài kể ( gợi ý 3 ) trong SGK, giáo viên dán lên bảng dàn
ý bài kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
* Học sinh thực hành kể chuyện
- Học sinh kể theo cặp rồi trao đổi ý nghĩa
- Học sinh thi kể trước lớp
- Cả lớp , giáo viên nhận xét, tính điểm
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hay nhất, người nêu câu hỏi hay nhất
4-5 ) Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học. Nhắc nhở học sinh yếu rèn luyện thêm
- Dặn học sinh chuẩn bị bài kể chuyện sau
Tuần 7
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I/- Mục đích - u cầu :
- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ( SGK ) ; kể nối tiếp
được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng trăng ( do GV kể ).
- Hiểu được ý nghóa câu chuyện :những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , niềm
hạnh phúc cho mọi người .
II/- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- KTBC :
- 1 học sinh kể câu chuyện về lòng tự trọng ... em đã kể ở tiết trước
- Giáo viên nhận xét
3-Bài mới:
a- Giới thiệu truyện : yêu cầu học sinh xem tranh và câu hỏi gợi ý
b- Giáo viên kể chuyện
- Kể lần 1
- Kể lần 2
7
Môn Kể chuyện
c- Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập
- học sinh kể trong nhóm ( nhóm 4 em ) rồi trao đổi ý nghĩa chuyện
- Học sinh thi kể trước lớp
+ 2, 3 tốp học sinh tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện
+ vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Học sinh kể xong đều trả lời câu hỏi a, b, c của yêu cầu 3 SGK
-Cả lớp, giáo viên nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể hay, hiểu truyện nhất, có dự
đốn về kết cục vui của câu chuyện hợp lí, thú vị .
a/ Cơ gái mù trong câu chuyện cầu nguyện cho Bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh .
b/ Hành động của cô cho thấy cô là người nhân hậu, sống vì người khác
c/ Kết cục vui : Mấy năm sau cơ bé ngày xưa trịn 15 tuổi. Đúng đêm trăng rằm
tháng giêng, cô đã ước cho đôi mắt của chị Ngân sáng lại. Điều ước thaät thiêng. Năm
ấy, chị Ngân đã sáng mắt trở lại sau một ca phẫu thuật. Giờ chị sống rất hạnh phúc. Chị
đã có gia đình: 1 người chồng tốt bụng và con gái 2 tuổi xinh xắn, bụ bẫm
4-5 ) Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nêu câu hỏi : Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ? ( những điều ước cái đẹp
mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước cho tất cả mọi người )
- Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết kể chuyện ở tuần tới
---------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 8
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/- Mục đích - u cầu :
- Dựa vào gợi ý ( SGK ),biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẫu chuyện ,
đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc nói về một điều ước viễn vông, phi lí .
- Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện
II/- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng để giáo viên kiểm tra bài cũ
- Một số sách, báo viết về ước mơ
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- KTBC :
- 1, 2 học sinh kể 1, 2 đoạn câu truyện Lời ước dưới trăng
- Giáo viên nhận xét
3-Bài mới:
a- Giới thiệu truyện: Mỗi em chắc đều biết một vài chuyện nói về ước mơ. Có
những ước mơ cao đẹp, chắp cánh cho con người bay xa. Cũng có những ước mơ viễn
vong, phi lí, chỉ mang lại kết quả buồn chán. Tiết kể chuyện hôm nay tạo điều kiện để
các em được kể cho nhau nghe những câu chuyện đó .
- Học sinh nêu 1 số tên truyện mà em đã đọc ở nhà và chọn truyện
- 1 học sinh giới thiệu nhanh những chuyện các em mang đến lớp
b- Hướng dẫn học sinh kể chuyện
8
Môn Kể chuyện
* Hướng dẫn học sinh hiểu u cầu của đề bài
- 1 học sinh đọc đề. Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm của đề : được nghe, được
đọc, ước mơ cao đẹp, viễn vong , phi lí
- 3 học sinh tiếp nối đọc 3 gợi ý ở SGK ( 1 - 2 -3 ) cả lớp theo dõi
- Học sinh đọc thầm gợi ý 1. Giáo viên nhắc học sinh , ngồi những truyện có trong
SGK, học sinh nên kể những câu chuyện khác
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi
+ Em sẽ chọn kể chuyện về loại nào ?
+Nói tên chuyện em lựa chọn
- Học sinh đọc thầm lại gợi ý 2, 3. giáo viên lưu ý học sinh dàn ý bài kể
* Học sinh thực hành kể chuyện
- Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu truyện
- Học sinh kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu truyện
- Học sinh thi kể trước lớp, Trao đổi đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hay nhất, người
nêu câu hỏi hay nhất
4-5) Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặc học sinh về kể chuyện cho người thân nghe
- Dặn học sinh chuẩn bị bài kể chuyện sau
Tuần 9
Ngày . . . . tháng . . . năm 200
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/- Mục đích - yêu cầu :
-Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè người thân .
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi
về ý nghóa câu chuyeän .
II/- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết đề
- Giấy khổ to viết vắn tắt
+ Ba hướng xây dựng cốt truyện
+ Dàn ý của bài kể chuyện
- Tên câu chuyện
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- KTBC :
- 1 học sinh kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu
chuyện
- Giáo viên nhận xét
3-Bài mới:
9
Môn Kể chuyện
a- Giới thiệu truyện : tuần trước, các em đã kể những câu chuyện đã nghe, đã
đọc về ước mơ đẹp. trong tiết học này các em sẽ kể câu chuyện về ước mơ đẹp của
chính mình hay bạn bè, người thân. Để kể được chuyện, các em cần chuẩn bị trước Gv
đã dặn các em đọc trước nội dung của bài kể chuyện hôm nay
- Giáo viên khen ngợi học sinh chuẩn bị bài tốt
b. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 học sinh đọc về đề bài trong SGK và gợi ý 1
- Giáo viên gạch chân những từ ngữ quan trọng :ước mơ đẹp của em, của bạn bè, của
người thân
- Giáo viên nhấn mạnh : câu chuyện các em kể phải là ứơc mơ có thực, nhân vật trong
chuyện chính là các em hoặc bạn bè, người thân.
c- Gợi ý kể chuyện
* giúp học sinh hiểu các hướng xây dựng cốt truyện
- 3 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 2. Cả lớp theo dõi trong SGK
-Giáo viên dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện, mời 1 học sinh đọc
+ Nguyên nhân nảy sinh ước mơ
+ những cố gắng để đạt ước mơ
+ những khó khăn để vượt qua, ước mơ đạt được
- Học sinh nói đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình
* Đặt tên cho câu chuyện
- 1 học sinh đọc gợi ý 3
- Học sinh suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình, tiếp nối nhau phát
biểu ý kiến
- Giáo viên dán lên bảng dàn ý kể chuyện
d. Thực hành kể chuyện
- Học sinh kể theo cặp
- Học sinh thi kể trước lớp
- Cả lớp bình chọn
4-5) Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết kể chuyện ở tuần sau .
Tuần 10
Ngày . . . . tháng . . . năm 200
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
10
Môn Kể chuyện
Tuần 11
BÀN CHÂN KỲ DIỆU
I/- Mục đích - u cầu :
-Nghe , quan sát tranh để kể lại được từng đoạn , kể nối tiếp được toàn bộ câu
chuyện Bàn chân kì diệu ( do Gv kể ).
- Hiểu được ý nghóa câu chuyện : ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị
lực , có chí vươn lên trong học tập và rèn luyện .
II/- Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- KTBC :
- 1 học sinh kể chuyện về ước mơ đẹp của mình
- Giáo viên nhận xét
3-Bài mới:
a- Giới thiệu truyện : trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe kể
câu chuyện về tấm gương Nguyễn Ngọc Ký, một người nổi tiếng về nghị lực vượt khó ở
nước ta. Bị liệt cả hai tay, bằng ý chí vươn lên, Nguyễn Ngọc Ký đã đạt được những
điều mình mơ ước
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài kể chuyện
b. Giáo viên kể chuyện Bàn chân kỳ diệu
- Giáo viên kể lần 1 : toàn chuyện
- Giáo viên kể lần 2 : toàn chuyện có tranh minh họa
c. Hướng dẫn học sinh kể
- Học sinh tiếp nối đọc các yêu cầu của bài tập
- Học sinh kể theo cặp, trao đổi về điều học được ở Nguyễn Ngọc Ký
- Học sinh thi kể trước lớp
+ Vài tốp kể toàn chuyện
+ Vài học sinh kể tồn chuyện
- Cả lớp. giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, người
nhận xét lời kể của bạn đúng nhất
4-5) Củng cố , dặn dị
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết kể chuyện ở tuần sau .
Tuần 12
11
Môn Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/- Mục đích - u cầu :
-Dựa vào gợi ý ( SGK ) biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẫu chuyện , đoạn
truyện ) đã nghe , đã đọcnói về một người có ngị lực , có ý chí vươn lên trong cuộc
sống .
- Hiểu câu chuyện và nêu được noäi dung
II/- Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về người có nghị lực.
- Giấy khổ to viết gợi ý 3 ở SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kiểm tra
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- KTBC :- 1, 2 học sinh kể 1, 2 đoạn câu chuyện Bàn chân kì diệu
- Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký
- Giáo viên nhận xét
3-Bài mới:
a- Giới thiệu truyện : trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe kể
câu chuyện mình đã sưu tầm về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên
- Giáo viên kiểm tra học sinh đã tìm đọc truyện ở nhà ( học sinh giới thiệu nhanh
những truyện các em mang đến lớp )
b- Hướng dẫn học sinh kể
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 học sinh đọc đề bài, giáo viên gạch chân những từ quan trọng trong đề bài : được
nghe, được đọc, có nghị lực.
- 4 học sinh tiếp nối đọc lần lượt các gợi ý 1, 2 , 3 , 4
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- Học sinh đọc gợi y1, giáo viên nhắc học sinh những nhân vật có trong SGK lớp 4 và
khuyến khích học sinh kể những nhân vật khác
- Vài học sinh tiếp nối giới thiệu câu chuyện của mình
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3, giáo viên dá dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện lên bảng, nhắc học sinh
+ Giới thiệu câu chuyện của mình ( tên câu chuyện, nhân vật ) + Kể tự nhiên
+ Với chuyện dài học sinh có thể kể 1, 2 đoạn
* Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa
- Học sinh thi kể trước lớp, mỗi học sinh kể xong phải nói ý nghĩa của câu chuyện, đối
thoại với bạn về nhân vật
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, tính điểm, bình chọn người ham đọc sách, câu chuyện hay,
người kể hay .
4-5 ) Củng cố , dặn dị
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhắc học sinh kể chưa tốt về luyện tập ở nhà.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết kể chuyện ở tuần sau .
Tuần 13
Ngày . . . . tháng . . . năm 200
12
Môn Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/- Mục đích - yêu cầu : ( tuần 13 trở đi tôi sẽ sửa và tải lên sau, xin chờ ít hơm nữa
: 0918889168 Q )
- Rèn kỷ năng nói
+ Học sinh chọn được 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện
tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi
với các bạn về ý nghĩa cau chuyện
+ Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói, cử chỉ, điệu bộ
- Rèn kỷ năng nghe
+ Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II/- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết đề bài .
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- KTBC :
- 1 học sinh kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về ngừoi có nghị lực rồi trả lời câu hỏi
về nhân vật hay nói ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên nhận xét
3-Bài mới:
a- Giới thiệu truyện : tiết học hôm nay, các em sẽ kể 1 câu chuyện về những
người có nghị lực đang sống xung quanh chúng ta. Giờ học này sẽ giúp các em biết :
bạn nào biết nhiều điều về cuộc sống của những người xung quanh
- Giáo viên kiểm tra học sinh việc chuẩn bị bài ở nhà
b. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 học sinh đọc về đề bài
- Giáo viên viết đề lên bảng gạch chân những từ ngữ quan trọng : chứng kiến, tham gia,
kiên trì vượt khó
- 3 học sinh tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2 , 3. Cả lớp theo dõi ở SGK
- Học sinh tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể
- Giáo viên nhắc học sinh
+ lập nhanh dàn ý câu chuyện trước khi kể
+ dùng từ xưng hơ - Tơi
- Giáo viên khen ngợi nếu có học sinh chuẩn bị tốt dàn ý cho bài kể
c- Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe
- Học sinh thi kể trước lớp, đối thoại về nội dung, ý nghĩa
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp bình chọn
4- Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- yêu câu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết kể chuyện ở tuần sau .
Tuần 14
Ngày . . . . tháng . . . năm 200
13
Môn Kể chuyện
BÚP BÊ CỦA AI ?
I/- Mục đích - u cầu :
- Rèn kỷ năng nói
+ Nghe cơ giáo kể chuyện búp bê của ai? nhớ được câu chuyện, nói đúng lời
thuyết minh cho từng tranh minh họa truyện, kể lại được câu chuyện bằng lời của búp
bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chí
+ Hiểu truyện, biết phát triển thêm phần kết thúc của câu chuyện theo tình huống
giả thiết
- Rèn kỷ năng nghe
+ Chăm chú nghe bạn kể, nhớ câu chuyện
+ Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
II/- Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ truyện trong SGK
- 6 băng giấy để 6 học sinh thi thuyết minh cho 6 tranh + 6 băng giấy giáo viên đã
viết sẵn lời thuyết minh
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- KTBC :
- 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh
thần kiên trì vượt khó
- Giáo viên nhận xét
3-Bài mới:
a- Giới thiệu truyện : trong tiết kể chuyện hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe
câu chuyện Búp bê của ai ? câu chuyện này sẽ giúp các em hiểu : cần phải cư xử với đồ
chơi như thế nào ? đồ chơi thích những người bạn, người chủ như thế nào ?
b. Giáo viên kể chuyện Bàn chân kỳ diệu
- Giáo viên kể lần 1 : giới thiệu lật đật
- Giáo viên kể lần 2 : vừa kề vừa chỉ vào từng tranh minh họa
c. Hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu
Bài 1
Tìm lời thuyết minh cho tranh
- yêu cầu học sinh tìm mỗi tranh 1 lời thuyết minh ngắn gọn
- Học sinh xem 6 tranh, trao đổi
- Giáo viên phát băng giấy cho 6 học sinh viết lời thuyết minh
- Giáo viên gắn 6 tranh to lên bảng, mời 6 học sinh gắn lời thuyết minh
- cả lớp phát biểu ý kiến, giáo viên gắn lời thuyết minh đúng thay lời thuyết minh chưa
đúng
Tranh 1 : Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác.
Tranh 2 : Mùa đơng , khơng có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc
Tranh 3 : Đêm tối búp bê bỏ cô chủ đi ra phố
Tranh 4 : Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô
Tranh 5 : Cô bé máy váy mới cho búp bê
Tranh 6 : Búp bê sống hạnh phúc trong tình u thương của cơ chủ nhỏ
Bài 2
- Kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê
14
Môn Kể chuyện
- Giáo viên nhắc học sinh : kể theo lời búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu
chuyện, nói ý nghĩa, cảm xúc của nhân vật. Khi kể phải xưng tôi hoặc tớ, mình, em
- 1 học sinh kể mẫu tồn câu chuyện
- Từng cặp học sinh thực hành kể .
- Học sinh thi kể trước lớp
- Cả lớp, giáo viên nhận xét bình chọn học sinh kể tốt
Bài 3
- Kể phần kết của câu chuyện với tình huống mới
- Học sinh suy nghĩ tưởng tượng những khả năng có thể say ra trong tình huống cơ chủ
cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới
- Học sinh thi kể phần kết
4- Củng cố , dặn dị
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Giáo viên nhận xét tiết học dặn học sinh chuẩn bị bài kể chuyện tuần 15
Tuần 15
Ngày . . . . tháng . . . năm 200
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/- Mục đích - yêu cầu :
- Rèn kỷ năng nói
+ Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe, đã
đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những on vật gần gũi với trẻ em
+ Hiểu câu chuyện, đoạn chuyện, trao đổi được với các ba5bạn về62 tính cách
của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện
- Rèn kỷ năng nghe
+ Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em
- Bảng lớp viết đề bài
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- KTBC :
- 1, 2 học sinh kể 1, 2 đoạn câu chuyện Búp bê của ai ?
3-Bài mới:
a- Giới thiệu truyện : giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
Kiểm tra việc học sinh tìm đọc truyện ở nhà như thế nào ?
b- Hướng dẫn học sinh kể
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập cả lớp theo dõi SGK
- Giáo viên viết đề bài, gạch chân tử ngữ quan trọng: đồ chơi, con vật gần gũi
- Học sinh quan sát tranh minh họa trong SGK phát biểu . Truyện nào có nhân vật
la2nhu74ng đồ chơi của trẻ em, truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với em ?
15
Môn Kể chuyện
- Giáo viên nhắc học sinh. trong 3 chuyện được nêu, chỉ có chuyện Thú Đất Nung có
trong SGK 2, những truyện cịn lại ở ngồi SGK, học sinh phải tự tìm đọc. Nêu khơng
tìm được câu chuyện ngồi SGK, em có thể kể truyện đã học : Dế Mèn bênh...., Chim
Sơn Ca và bông...., Voi nhà, chú Sẽ và bông hoa bằng lăng
- 1 học sinh tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình, nói rõ nhân vật trong
truyện là đồ chơi hay con vật
* Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên nhắc học sinh kể phải có đầu có đi ...
- từng cặp học sinh kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- học sinh thi kể trước lớp
- Giáo viên học sinh bình chọn.
4- Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh
- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết kể chuyện ở tuần sau .
Tuần 16
Ngày . . . . tháng . . . năm 200
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/- Mục đích - yêu cầu :
- Rèn kỷ năng nói
+ Học sinh chọn được 1 câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn
xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý
nghĩa cau chuyện
+ Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói, cử chỉ, điệu bộ
- Rèn kỷ năng nghe
+ Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II/- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- KTBC :
- 1 học sinh kể câu chuyện đã nghe, được đọc có nhân vật là những đồ chơi của
trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em
3-Bài mới:
a- Giới thiệu truyện : tiết học hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện về đồ
chơi của chính các em hoặc của bạn bè xung quanh. chúng ta sẽ biết trong tiết học hơm
nay, bạn nào có câu chuyện về đồ vật hay nhất
- Giáo viên kiểm tra học sinh việc chuẩn bị bài ở nhà để học tốt tiết kể chuyện
như thế nào
b. Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài
- 1 học sinh đọc về đề bài trong SGK
16
Môn Kể chuyện
- Giáo viên viết đề lên bảng gạch chân những từ ngữ quan trọng : đồ chơi của em của
các bạn, nhắc học sinh : chuyện kể phải thực, nhân vật trong chuyện là em hoặc bạn bè.
Lời kể giản dị, tự nhiên
c- Gợi ý kể chuyện
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi trong SGK
- Giáo viên nhắc học sinh chú y :
+ Học sinh kể theo 1 trong 3 hướng xây dựng cốt truyện
+ Nên dùng từ xưng hô - tơi
- Một số học sinh tiếp nối nói hướng xây dựng cốt truyện của mình ( ví dụ : tơi muốn kể
câu chuyện vì sao tơi có con búp bê biết bò, biết hát ... )
- Giáo viên khen ngợi học sinh chuẩn bị dàn ý cho bài kể trước.
d- Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện, đối thoại cùng bạn
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay , kể hay
4- Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- yêu câu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết kể chuyện ở tuần sau .
Tuần 17
Ngày . . . . tháng . . . năm 200
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I/- Mục đích - yêu cầu :
- Rèn kỷ năng nói
+ Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh kể lại được 1 câu
chuyện Một phát minh nho nhỏ , phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ
+ Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Rèn kỷ năng nghe
+ Chăm chú nghe bạn kể, nhớ chuyện
+ Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
II/- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- KTBC :
- 1 học sinh kể về đồ chơi của mình
- Giáo viên nhận xét
3-Bài mới:
a- Giới thiệu truyện : câu chuyện Một phát minh nho nhỏ các em sẽ nghe hơm
nay kể về tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá những qui luật trong thế giới tự nhiên
17
Môn Kể chuyện
của một nữ bác học người Đức thuở cịn nhỏ. Đó là bà Ma - ri - a Gô - e - pốt May - ơ
( 1906 - 1972 )
b. Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện
- Giáo viên kể lần 1
- Giáo viên kể lần 2 : có minh họa tranh
c- Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 1, 2
- Học sinh kể theo nhóm
- Học sinh thi kể trước lớp
+ Kể tồn chuyện theo nhóm
+ Kể tồn chuyện ở vài học sinh, nêu ý nghĩa
- Cả lớp, giáo viên bình chọn
4- Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- yêu câu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn học sinh ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói
Tuần 18
Ngày . . . . tháng . . . năm 200
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Tuần 19
Ngày . . . . tháng . . . năm 200
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG HĂNG
I/- Mục đích - yêu cầu :
Rèn luyện kỳ năng nói
- Dựa vào lời kể của Giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh nội
dung tranh bằng 1 - 2 câu ; kể lại được câu chuyện có thể phối hợp lời kể với điệu bộ,
nét mặt một cách tự nhiên.
- Nắm được nội dung câu chuyện. biết trao đổi với các bạn về nội dung câu
chuyện ( Ca ngợi bác đánh cá thơng minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác)
II/- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Bài mới:
a- Giới thiệu truyện
b- Giáo viên kể
- Giáo viên kể 1 lần, giáo viên kết hợp giải nghĩa từ: ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn.
- Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chí vào tranh minh họa
18
Môn Kể chuyện
c- Hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu của bài tập
* Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1 - 2 câu
- Giáo viên dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ
- Học sinh suy nghĩ nói lời thuyết minh cho 5 tranh
- Cả lớp và giáo viên nhận xét , giáo viên viết nhanh dưới mỗi tranh 1 lới thuyết minh .
Ví dụ :Tranh 1 : Bác đánh cá đánh mẻ lưới cuối cùng được 1 cái bình to.
Tranh 2 : Bác đánh cá đem bình ra chợ bán để đổi lấy tiền
Tranh 3 : Từ trong bình 1 làn khói đen tn ra, rồi hiện thanh 1 con quỹ
Tranh 4: Con quỹ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó.
Tranh 5: Bác đánh cá lừa con quỹ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt cái bình
trở lại biển sâu .
* Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trau đổi ý nghĩa
- Học sinh kế từng đoạn câu chuyện theo nhóm sau đó kể cả chuyện. Kể xong trao đổi ý
nghĩa.
- Thi kể chuyện trước lớp
+ 2 - 3 học sinh tiếp nối với nhau thi kể toàn bộ câu chuyện.
+ vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Mỗi học sinh, nhóm học sinh kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất .
4- Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- Dặn học sinh đọc trước yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK ở tuần 20 .
Tuần 20
Ngày . . . . tháng . . . năm 200
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ HỌC
I/- Mục đích - yêu cầu :
1- Rèn luyện kỳ năng nói
- học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn
truyện ). các em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2- Rèn kỳ năng nghe , học sinh chăm chú nghe lới bạn kể, nhận xét đúng lời kể
của bạn .
II/- Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về người có tài
- Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện
+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật
+ Mở đầu câu chuyện ( chuyện xảy ra khi nào, ở đâu ? )
+ Diễn biến câu chuyện
+ Kết thúc câu chuyện
+ trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
19
Môn Kể chuyện
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá : nội dung, cách kể ...
III/- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài củ: 1 học sinh kể 2 đoạn câu chuyện Bác đánh cá ... rồi nêu ý
nghĩa của câu chuyện
3- Bài mới:
a- Giới thiệu truyện
b- Hướng dẫn học sinh kể chuyện
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 học sinh đọc đề bài, gợi ý 1, 2
- Giáo viên lưu ý học sinh
+ Chọn đúng câu chuyện về người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt
nào đó ( trí tuệ, SK )
+ Nếu khơng tìm được câu chuyện nào ngồi thì có thể lấy câu chuyện ở SGK
- 1 số học sinh tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ câu chuyện kể
về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã nghe hoặc đã đọc truyện đó ở đâu .
c- Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 1 học sinh đọc lại dàn ý kể chuyện
- Học sinh kể trong nhóm, trao đổ ý nghĩa CC
- Thi kể chuyện trước lớp
+ Học sinh xung phong kể trước
+ Giáo viên mở bảng phụ đã viết tiêu chuẩn kể chuyện và viết tên các em tham gia
kể lên bảng
+ Mỗi học sinh kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp và giáo viên nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu
- Cả lớp bình chọn các bạn có cau chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn
nhất.
4- Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngơi học sinh chăm chú nghe kể, nhận xét lời kể của
bạn chính xác, đặt câu hỏi hay.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết kể chuyện ở tuần 21 .
Tuần 21
Ngày . . . . tháng . . . năm 200
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/- Mục đích - yêu cầu :
1- Rèn luyện kỳ năng nói
- Học sinh chọn được câu chuyện về người có khả năng hoặc có SK đặc biệt. Biết
kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thanh câu chuyện có đầu có đi hoặc chỉ kể
sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật ( không kể thành chuyện )
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách
tự nhiên..
20